Nhận định

Vy Oanh phủ nhận thông tin đơn kiện bà Phương Hằng bị trả về

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-07 17:37:47 我要评论(0)

Ngày 2/10,ủnhậnthôngtinđơnkiệnbàPhươngHằngbịtrảvềkết quả bóng đá giải tây ban nha bà Nguyễn Phương Hkết quả bóng đá giải tây ban nhakết quả bóng đá giải tây ban nha、、

Ngày 2/10,ủnhậnthôngtinđơnkiệnbàPhươngHằngbịtrảvềkết quả bóng đá giải tây ban nha bà Nguyễn Phương Hằng trên sóng livestream đưa ra những phát ngôn liên quan đến Vy Oanh. Cụ thể, nữ doanh nhân khẳng định phía cơ quan chức năng đã trả đơn kiện lại nữ ca sĩ vì khâu giấy tờ có vấn đề. "Vy Oanh kiện tôi nhưng khi công an hỏi giấy khai sinh của con thì trong giấy tờ lại không có tên cha. Phía công an vì thế đã trả đơn về cho chủ", bà nói. 

Vy Oanh phủ nhận thông tin đơn kiện bà Phương Hằng bị trả về. 

Trao đổi với VietNamNet, Vy Oanh cho biết không có chuyện trả đơn hay rút đơn vì công tác điều tra chỉ mới bắt đầu và luôn được bảo mật. Cô rất bức xúc trước thông tin bà Phương Hằng đưa ra.

Vy Oanh kể, sau nhiều tháng bị trì hoãn vì dịch bệnh, cô được công an thành phố mời lên làm việc vào ngày 29/9. Phía cơ quan chức năng đề nghị cô cung cấp những thông tin cần thiết để phục vụ công tác điều tra. Nữ ca sĩ khẳng định cô sẽ theo đuổi vụ việc tới cùng và không có chuyện từ bỏ. 

"Đơn tố cáo của tôi đến nay vẫn đang trong quá trình chờ điều tra, xử lý. Trước pháp luật, mọi người đều bình đẳng và tôi sẽ làm đến cùng để đòi lại công bằng cho mình", cô nói. 

Ngày 21/6, Vy Oanh gửi đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng lên Công an TP.HCM. Nữ ca sĩ cho biết từ cuối tháng 5, bà Hằng thông qua livestream có những ngôn từ phản cảm, gọi mình là gái bao, giật chồng, làm vợ bé, đi đẻ thuê cho đại gia... Điều này gây tổn hại nghiêm trọng đến danh dự, nhân phẩm không chỉ của cô mà còn những người thân trong gia đình.

{ keywords}
Đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng của Vy Oanh được Cảnh sát Điều tra Công an TP.HCM thụ lý. 

"Điều tôi ngạc nhiên là bà ấy "tố" tôi nhưng không đưa ra được bằng chứng nào cả. Con người ta chỉ sợ khi mình làm sai, còn tôi tự tin sống ngay thẳng, không xảo trá. Quá trình tôi làm vợ bé ai, đẻ mướn thế nào giả sử có thì sẽ không thiếu tin nhắn, giấy tờ. Tôi đang đợi những phản hồi từ bà Hằng", Vy Oanh nói.

Bên cạnh đơn tố giác trên, Vy Oanh cũng thông qua luật sư gửi đơn kiện bà Phương Hằng ra tòa vì hành vi xuyên tạc, vu khống, chửi rủa xúc phạm nhiều cá nhân, trong đó có cô. Theo nữ ca sĩ, nữ doanh nhân đã dẫn dắt dư luận sai sự thật theo sự vu khống của mình khiến không ít người bị ảnh hưởng trực tiếp.

Thúy Ngọc

Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng

Vy Oanh nộp đơn tố cáo bà Nguyễn Phương Hằng

Nữ ca sĩ gửi đơn tố cáo doanh nhân Phương Hằng đã có những thông tin vu khống, bôi nhọ cô thông qua mạng xã hội. Cô cũng thông qua luật sư gửi đơn đến tòa kiện nữ doanh nhân. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Từ hiện tượng 2 show "Anh trai", vấn đề đầu tư và tài trợ hiệu quả cho ngành công nghiệp văn hóa phát triển một lần nữa lại được thảo luận, quan tâm. Đặc biệt khi Việt Nam đang bước vào thời kỳ "Kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc".

Ngày 9/12, Hội thảo khoa học với chủ đề Đầu tư và tài trợ cho văn hóa: Kinh nghiệm quốc tế và bài học gợi mở cho Việt Nam đã được tổ chức, ghi nhận nhiều ý kiến nổi bật, chỉ ra những khó khăn, bất cập trong việc đầu tư, tài trợ cho công nghiệp văn hóa ở Việt Nam.

Các chuyên gia, đại biểu tham dự hội thảo cũng nêu những kinh nghiệm và bài học gợi mở trong việc đầu tư, tài trợ cho văn hóa.

Hội thảo do Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (Bộ VH-TT&DL) phối hợp UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức.

Từ cơn sốt show Anh trai: Đầu tư cho văn hóa vẫn dàn trải, thiếu đồng bộ - 1

Concert 3 của "Anh trai say hi" tại SVĐ Quốc gia Mỹ Đình, Hà Nội, tối 7/12 thu hút hàng chục nghìn khán giả (Ảnh: Ban tổ chức).

Đầu tư, tài trợ cho văn hóa gặp khó và những bất cập

Ông Đỗ Quang Minh - Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ VH-TT&DL - cho rằng, tại Việt Nam, các chính sách văn hóa hiện nay chủ yếu tập trung vào các mục tiêu văn hóa, xã hội và chính trị, trong khi các mục tiêu kinh tế chưa được chú trọng đúng mức.

Điều này khiến việc thiết kế các công cụ đầu tư và tài trợ của Nhà nước chưa phù hợp và toàn diện.

Việc triển khai các dự án đầu tư và tài trợ cho văn hóa cũng gặp nhiều khó khăn do thiếu khung pháp lý rõ ràng, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp trong lĩnh vực văn hóa còn thiếu đồng bộ, dẫn đến việc khai thác nguồn lực chưa hiệu quả.

Phát biểu tại hội thảo, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VHNTQGVN) - cũng cho rằng, tại Việt Nam, việc triển khai các dự án đầu tư và tài trợ cho văn hóa gặp nhiều khó khăn do thiếu khung pháp lý rõ ràng và sự hỗ trợ từ chính quyền.

Theo bà, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước và doanh nghiệp trong lĩnh vực văn hóa còn thiếu đồng bộ, dẫn đến việc khai thác nguồn lực không hiệu quả.

Bên cạnh đó, sự thiếu hụt các ấn phẩm sách báo và cuộc hội thảo khoa học trong lĩnh vực này cũng khiến các nhà nghiên cứu, nhà quản lý, các nhà đầu tư tiềm năng khó khăn trong tìm kiếm thông tin chuyên sâu.

Điều này không chỉ hạn chế khả năng tiếp cận kiến thức mà còn làm giảm cơ hội kết nối và hợp tác giữa các bên liên quan. Hệ quả là, nhiều sáng kiến và dự án tiềm năng không được phát triển hoặc triển khai một cách hiệu quả.

Từ cơn sốt show Anh trai: Đầu tư cho văn hóa vẫn dàn trải, thiếu đồng bộ - 2

PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương - Viện trưởng Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam - chia sẻ tại hội thảo (Ảnh: Ban tổ chức).

Dưới góc nhìn của nghệ sĩ, doanh nghiệp văn hóa, nhạc sĩ, nhà sản xuất âm nhạc Quốc Trung nhận định, Nhà nước đầu tư và hỗ trợ cho văn hóa không ít nhưng chưa thật sự hiệu quả.

"Việc đầu tư thường diễn ra một cách dàn trải, thiếu tập trung và đồng bộ. Đặc biệt, là thiếu mục tiêu cụ thể và đánh giá hiệu quả đầu tư một cách khách quan.

Nếu không đánh giá đúng, chúng ta sẽ không thể xây dựng chiến lược phù hợp và xác định chính xác những mục tiêu cũng như khu vực cần đầu tư.

Tất cả những yếu tố này dẫn đến tình trạng mặc dù Nhà nước đã và đang đầu tư, nhưng những người làm văn hóa, nghệ sĩ vẫn cảm thấy thiếu thốn, và không có cơ hội tiếp cận hay sử dụng những nguồn lực đầu tư đó", nhạc sĩ Quốc Trung nói.

NSƯT Cao Ngọc Ánh - Phó giám đốc Nhà hát Tuổi trẻ - cũng cho hay, lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn hiện đang có rất nhiều bất cập. Cụ thể, lĩnh vực này chưa đồng bộ từ thể chế đến hạ tầng và nhân lực.

"Các thiết chế phục vụ cho lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn còn thiếu và yếu. Tại Thủ đô Hà Nội, các rạp hát đủ tiêu chuẩn quốc tế đếm trên đầu ngón tay, hiện nay, chỉ có thể kể đến Nhà hát Lớn Hà Nội, Nhà hát Hồ Gươm là đạt tiêu chuẩn nhóm A trên thế giới; còn lại đều đã quá cũ không đáp ứng thỏa mãn cho các chương trình nghệ thuật chất lượng cao.

Các điểm diễn ngoài trời có sức chứa cho các show ca nhạc lớn cũng như vậy phải tận dụng sân vận động, nhà thi đấu", NSƯT Cao Ngọc Ánh nêu.

Từ cơn sốt show Anh trai: Đầu tư cho văn hóa vẫn dàn trải, thiếu đồng bộ - 3

Nhạc sĩ, nhà sản xuất âm nhạc Quốc Trung (Ảnh: Ban tổ chức).

Đầu tư, tài trợ cho văn hóa: Tiền và còn nhiều hơn thế nữa

Tại hội thảo, các chuyên gia, nghệ sĩ đã đưa ra những chính sách đầu tư, tài trợ văn hóa của các quốc gia thành công về phát triển công nghiệp văn hóa từ Pháp, Hy Lạp, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc... và đưa ra những gợi mở chính sách cho Việt Nam.

Viện trưởng Viện VHNTQGVN Nguyễn Thị Thu Phương lấy mô hình quản trị văn hóa Pháp, các chính sách đầu tư cho văn hóa của Pháp là bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.

PGS.TS Nguyễn Thị Thu Phương cho biết, Chính phủ Pháp cung cấp nguồn tài trợ lớn cho các dự án văn hóa, bảo tàng, nhà hát và các tổ chức nghệ thuật, với quan điểm coi văn hóa như hàng hóa công cần được nhà nước hỗ trợ.

Ngân sách nhà nước cấp/đầu tư, tài trợ công vẫn là nền tảng chính cho các tổ chức văn hóa tại Pháp, thể hiện cam kết của nhà nước trong việc hỗ trợ văn hóa như một lợi ích công.

"Nguồn đầu tư này đến từ các cấp chính quyền khác nhau, gồm có chính quyền trung ương và địa phương.

Đối với nhiều thiết chế văn hóa công lập, bên cạnh ngân sách nhà nước trung ương cấp hay đầu tư, hỗ trợ chiếm khoảng 30% như các trường, bảo tàng, nhà hát, 70% còn lại là của ngân sách địa phương chia theo nhiều cấp bậc (như vùng, tỉnh, thành phố)", bà Phương cho hay.

Theo Viện trưởng Viện VHNTQGVN, bên cạnh đầu tư trực tiếp, hỗ trợ gián tiếp của nhà nước đối với lĩnh vực văn hóa, thông qua chính sách thuế của Pháp đã góp phần mang lại nguồn tài chính đáng kể, thông qua giảm thuế VAT, ưu đãi thuế cho quyên góp, hiến tặng, tín dụng thuế cho các ngành công nghiệp văn hóa sáng tạo và miễn thuế cho di sản văn hóa.

Những chính sách này nhằm đảm bảo sự bền vững và phát triển của nền văn hóa phong phú của Pháp, đồng thời khuyến khích đầu tư công và tư vào lĩnh vực nghệ thuật.

Đặc biệt, bên cạnh đầu tư, hỗ trợ từ nhà nước, Pháp thúc đẩy mô hình tài chính hỗn hợp. Các tổ chức văn hóa công tại Pháp có sự kết hợp linh hoạt giữa tài chính công, đầu tư, tài trợ tư nhân, nguồn thu tự tạo và các nguồn tài trợ, hỗ trợ khác.

Mô hình này giúp các tổ chức duy trì sự ổn định tài chính trong khi thực hiện sứ mệnh văn hóa và mở rộng tiếp cận đến khán giả đa dạng hơn.

Từ cơn sốt show Anh trai: Đầu tư cho văn hóa vẫn dàn trải, thiếu đồng bộ - 4

Các chuyên gia chia sẻ kinh nghiệm về đầu tư, tài trợ cho văn hóa tại hội thảo (Ảnh: Ban tổ chức).

Ông Jérémy Segay - Tùy viên nghe nhìn khu vực Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam - lấy dẫn chứng cụ thể từ cơ chế công của Pháp trong việc hỗ trợ cho điện ảnh. Cụ thể, các hãng truyền hình ở Pháp phải đầu tư ngược trở lại cho việc sản xuất các phim truyền hình.

Ở khía cạnh khác ngoài nguồn lực tài chính, nhạc sĩ Quốc Trung cho rằng, chúng ta cần tập trung vào các vấn đề đầu tư xây dựng và nâng cao cơ sở hạ tầng, năng lực của đội ngũ sáng tạo.

Theo nhạc sĩ Quốc Trung, khoảng cách và sự đồng cảm giữa cơ quan quản lý và nghệ sĩ sáng tạo hiện nay là khá lớn, nó tạo nên một rào cản kìm hãm sự phát triển.

"Bên cạnh đó, Việt Nam cần tham khảo và hợp tác nhiều hơn từ các chuyên gia nước ngoài về các chiến lược xây dựng công nghiệp sáng tạo. Bằng những chính sách phát triển và quản lý tiên tiến, bền vững, chúng ta xây dựng một nền công nghiệp sáng tạo.

Ngoài ra, cần nâng cao nhận thức cả cho đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước để có thể đồng cảm hơn, hợp tác hiệu quả, cùng tạo ra được môi trường thúc đẩy sáng tạo", nhạc sĩ Quốc Trung nói thêm.

Lấy dẫn chứng từ hoạt động đầu tư cho văn hóa ở các quốc gia như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, TS. Hà Huy Ngọc (Viện Kinh tế Việt Nam) cho rằng, chúng ta cần tăng cường công tác nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa và khoa học tiên tiến thế giới để hoàn thiện, làm phong phú hơn kho tàng văn hóa, tri thức của Việt Nam.

Đồng thời, chúng ta cũng cần đưa tinh hoa văn hóa của Việt Nam ra thế giới, góp phần bổ sung tinh hoa văn hóa nhân loại; đấu tranh chống lại những sản phẩm văn hóa không lành mạnh từ bên ngoài xâm nhập vào Việt Nam.

" alt="Từ cơn sốt show "Anh trai": Đầu tư cho văn hóa vẫn dàn trải, thiếu đồng bộ" width="90" height="59"/>

Từ cơn sốt show "Anh trai": Đầu tư cho văn hóa vẫn dàn trải, thiếu đồng bộ

Chiều tối ngày 27/2, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã có văn bản gửi chủ tịch UBND các tỉnh thành đề nghị xem xét cho trẻ mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục nghỉ học 1- 2 tuần nữa.

Từ ngày 28/2, các địa phương đã công bố lịch đi học lại sau thời gian sau thời gian nghỉ vì dịch Covid-19.

TT

TỈNH, THÀNH

Bậc THPT, GDTX, sinh viên đi học ngày

Bậc MẦM NON, TIỂU HỌC, THCS nghỉ hết ngày

 

1

Quảng Ninh

2/3

15/3

2

Bình Phước

2/3

15/3

3

Long An

2/3

8/3

4

Bình Thuận

2/3

15/3

 5

Quảng Ngãi

 2/3

 8/3

 6

Đồng Tháp 

 2/3

 8/3

Kiên Giang 

 2/3

 15/3

An Giang

 2/3

 8/3

Bạc Liêu

 2/3

 8/3

10 

Hậu Giang

 2/3

 Tiếp tục nghỉ chờ thông báo mới

11 

Bến Tre

 2/3 (cả lớp 9)

 8/3 (trừ lớp 9)

12 

Sóc Trăng

 2/3

 8/3

13 

Tiền Giang 

 8/3

 8/3

14 

Nghệ An

 2/3

 THCS: Ngày 8/3

Mầm Non, Tiểu học: 15/3

15 

Nam Định 

 2/3

 15/3

16 

Thừa Thiên Huế

 2/3

 8/3

17 

Quảng Trị

 3/3

 8/3

18 

Đà Nẵng 

 Lớp 12 đi học lại ngày 2/3

 Lớp 1 tới 11: 8/3

19 

Bình Định

 2/3

 8/3

20 

Thanh Hóa

 2/3

 Nghỉ tới lúc có thông báo mới

21 

Đồng Nai

 2/3

 15/3

22 

Gia Lai

 2/3

 15/3

23 

Sơn La

 2/3

 8/3

 24

Đắk Lắk 

 2/3

 8/3

25 

Đắk Nông

 2/3

 8/3

26 

Bắc Giang

 2/3 gồm cả bậc THCS

 Mầm Non, Tiểu học: 8/3

27 

Hải Dương 

 2/3

 8/3

28 

Ninh Thuận

 2/3

 8/3

29 

Cà Mau

 2/3

 8/3

 30

Hòa Bình

 2/3

 THCS: 8/3

Mầm Non, Tiểu học: 15/3

 31

Bắc Ninh

 2/3

 8/3

 32

Phú Thọ

 2/3

 Dự kiến 1-2 tuần

 32

Lào Cai

 2/3

 8/3

 33

Lâm Đồng 

 2/3

 8/3

 34

Điện Biên

 2/3

 15/3

 35

 Hà Tĩnh

 2/3

tiếp tục nghỉ chờ thông báo mới 

36 

 Quảng Bình

 2/3

 8/3

37

 Phú Yên

 2/3

 8/3

38 

 Khánh Hòa

 2/3

 15/3

39 

 Bình Dương

 2/3

 15/3

40 

 Vĩnh Long

 Học sinh khối lớp 12 (kể cả hệ thường xuyên) đi học lại từ ngày 2/3; Học sinh khối lớp 10, 11 đi học lại kể từ ngày 9/3

15/3

41 

 Tây Ninh

 2/3

 14/3

42 

 Hà Giang

 2/3

 8/3

43 

 Cao Bằng

 2/3

 7/3

44 

 Bắc Kạn

 2/3

 8/3

45 

 Lạng Sơn

 2/3

 8/3

46 

 Tuyên Quang

 

 

47 

 Thái Nguyên

 2/3

 8/3

48 

 Yên Bái

 2/3

 15/3

49 

 Lai Châu

 2/3

 15/3

50 

Hà Nam

 2/3

 15/3

51 

 Hưng Yên

 2/3

 8/3

52 

 Hải Phòng

  2/3

 8/3

53 

 Ninh Bình

 

 

54 

 Thái Bình

nghỉ đến hết ngày 8/3 

 15/3

55 

 Vĩnh Phúc

  2/3

 8/3

56 

 Quảng Nam

 2/3

 8/3

57 

 Quảng Ngãi

 2/3

 8/3

58 

 Kon Tum

 2/3

 8/3

59 

 Trà Vinh

 

 

60 

 

61

 

 

62

Cần Thơ

 

Bà Rịa Vũng Tàu

 

Hà Nội

 2/3

 

2/3

 

 

nghỉ hết ngày 8/3

tiếp tục nghỉ học từ 1–2 tuần

8/3

 

 

8/3

63

 TP.HCM

 học sinh lớp 12 (cả giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên) của TP.HCM nghỉ tới ngày 8/3.

học sinh lớp 10, 11 nghỉ đến hết 15/3

  15/3

" alt="Lịch nghỉ học, đi học lại các địa phương phòng dịch virus corona năm 2020 mới cập nhật" width="90" height="59"/>

Lịch nghỉ học, đi học lại các địa phương phòng dịch virus corona năm 2020 mới cập nhật

Video Quang Hải tỏa sáng trong chiến thắng của Hà Nội FC

Công Phượng là sự lựa chọn tốt nhất...

Không cần phải chờ đến bản danh sách triệu tập tuyển Việt Nam cho trận đấu gặp Thái Lan ở vòng loại World Cup 2022 được nhiều nguồn tin tiết lộ ít ngày trước khi HLV Park Hang Seo công bố chính thức thì ai cũng biết Công Phượng vẫn có tên.

Khả năng chơi bóng, hay tầm quan trọng của Công Phượng trong mắt chiến lược gia người Hàn Quốc gần như không phải bàn cãi. Vì vậy, bất chấp chân sút người xứ Nghệ chưa tìm được vị trí tại Sint Truidense thì CP15 vẫn có tên ở tuyển Việt Nam.

{keywords}
Công Phượng vẫn là sự lựa chọn tốt nhất cho hàng công của tuyển Việt Nam

Những gì đang diễn ra, nhiều người đã lo ngại Công Phượng dù vẫn được triệu tập lên tuyển Việt Nam tham dự vòng loại World Cup 2022, nhưng sẽ phải ngồi dự bị vì lý do duy nhất là đang bị cho... ra rìa tại Bỉ.

Tuy nhiên, dù chưa có bàn thắng ở mùa giải năm nay nhưng xét trên yếu tố về chuyên môn mỗi khi trở lại tuyển Việt Nam rõ ràng Công Phượng vẫn đáng tin, là sự lựa chọn tốt nhất trong số các chân sút mà HLV Park Hang Seo có ở thời điểm hiện tại.

King’s Cup rồi trước đó là Asian Cup là ví dụ cho vai trò của Công Phượng trên hàng công của tuyển Việt Nam. Và gần như tại vòng loại World Cup tới đây cũng khó thay đổi, trừ khi CP15... thi đấu quá tệ.

... nhưng Quang Hải mới là duy nhất

Công Phượng đang là sự lựa chọn tốt nhất của HLV Park Hang Seo trên hàng công của tuyển Việt Nam. Thế nhưng, vai trò quan trọng không thể thay thế ở đội tuyển lúc này chắc chắn phải là Quang Hải.

Nói một cách khác, Công Phượng có thể bị phế truất khỏi vị trí số 1 trên hàng công ở tuyển Việt Nam, nhưng Quang Hải thì không thể. Bởi những gì mà Hải “con” đã, đang thể hiện đủ nói lên tất cả. 

{keywords}
nhưng Quang Hải lại là sự lựa chọn duy nhất của HLV Park Hang Seo ở bất kỳ hoàn cảnh nào

Phần lớn mùa giải V-League 2019, hay AFC Cup đang đi đến hồi kết Quang Hải chơi không nổi bật bằng những đàn anh, đồng đội tại CLB Hà Nội. Nhưng khi cần, và ở những trận đấu sống còn Hải “con” vẫn biết cách lên tiếng bằng siêu phẩm hay các pha xử lý bóng ở đẳng cấp cao.

Mới nhất là trận bán kết lượt đi liên khu vực AFC Cup tối 20/8 với Altyn Asyr tại sân Hàng Đẫy, Quang Hải đã có 2 siêu phẩm giúp CLB Hà Nội thắng 3-2 đủ để nói đến đẳng cấp mà Hải “con” đang sở hữu.

Tại tuyển Việt Nam vị trí của Hải “con” càng khác biệt hơn tất cả, khi luôn là cái tên không thể thay thế trong những tính toán, hay ở bất kỳ hoàn cảnh nào mà HLV Park Hang Seo đưa ra cho đội nhà. Quang Hải chỉ phải ngồi dự bị, hay thay ra khi ông Park cần thấy phải cho tiền vệ đa năng, hiệu quả nhất của mình nghỉ ngơi mà thôi.

Còn lại nếu cần phải sử dụng chiến lược gia người Hàn Quốc đều biết cách khai thác, và ngược lại Hải “con” đều phát huy tối đa khả năng, cũng như hiệu quả dù xếp đá lệch vai (tiền vệ trung tâm chẳng hạn) trong màu áo tuyển Việt Nam.

Chính điều khác biệt như thế mới nói rằng Quang Hải là duy nhất ở tuyển Việt Nam khi ông Park không có sự lựa chọn nào khác, nếu muốn tạo ra một sự khác biệt.

MỜI XEM VIDEO ĐƯỢC TẠO TỰ ĐỘNG CỦA BÀI VIẾT NÀY

Mai Anh

" alt="Tuyển Việt Nam: Công Phượng tốt nhất, nhưng Quang Hải là duy nhất" width="90" height="59"/>

Tuyển Việt Nam: Công Phượng tốt nhất, nhưng Quang Hải là duy nhất