Nhận định, soi kèo Iceland vs Kosovo, 0h00 ngày 24/3: Phục thù
(责任编辑:Nhận định)
Soi kèo phạt góc Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Việt Nam sẽ tiếp tục đẩy mạnh công cuộc Đổi mới, mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. Ảnh: TTXVN Phát biểu tại đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cho biết, sau gần 80 năm độc lập và gần 40 năm Đổi mới, Việt Nam đang đứng trước khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của công cuộc Đổi mới là tiền đề để dân tộc Việt Nam tin tưởng vào tương lai phía trước.
Những thành tựu to lớn mà Việt Nam đạt được bắt nguồn từ con đường đúng đắn mà Việt Nam đã lựa chọn dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, với nỗ lực và quyết tâm của toàn dân tộc.
Người đứng đầu Đảng, Nhà nước chỉ rõ con đường phát triển của Việt Nam không thể tách rời xu thế chung của thế giới và nền văn minh nhân loại, truyền thống của người Việt Nam là "giàu vì bạn". Việt Nam không thể thực hiện các mục tiêu nếu thiếu sự đoàn kết quốc tế trong sáng, sự ủng hộ quý báu và hợp tác hiệu quả của cộng đồng quốc tế, "thành công của chúng tôi là thành công của các bạn"...
"Con đường để Việt Nam vượt qua bẫy thu nhập trung bình là đổi mới sáng tạo, huy động sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, đồng thời kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại", Tổng Bí thư nêu rõ.
Việt Nam kiên trì thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, "không thể có phát triển nếu không có hòa bình". Việt Nam kiên trì chính sách quốc phòng “4 không”, ủng hộ mạnh mẽ việc giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở Hiến chương Liên Hợp Quốc, luật pháp quốc tế, phản đối các hành động đơn phương, chính trị cường quyền, sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, với thế và lực mới của đất nước, Việt Nam quyết tâm thực hiện hiệu quả ngoại giao thời đại mới, sẵn sàng đóng góp trách nhiệm một cách chủ động, tích cực hơn vào nền chính trị thế giới, kinh tế toàn cầu và văn minh nhân loại...
Về quan hệ Việt – Mỹ, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho biết, "ít ai có thể hình dung được những bước tiến kỳ diệu trong quan hệ hai nước trải qua gần 30 năm qua", từ cựu thù trở thành đối tác rồi Đối tác toàn diện và nay là Đối tác Chiến lược toàn diện.
Hợp tác trên tất cả lĩnh vực từ chính trị - ngoại giao đến kinh tế - thương mại, quốc phòng - an ninh, khắc phục hậu quả chiến tranh, giáo dục đào tạo, giao lưu nhân dân, trong xử lý vấn đề khu vực và toàn cầu như biến đổi khí hậu, chống khủng bố, tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc… đều đạt những bước tiến quan trọng và thực chất.
Đặc biệt, giao lưu nhân dân và hợp tác giáo dục đào tạo ngày càng sôi động. Hiện, có khoảng 30.000 sinh viên Việt Nam đang học tập tại Mỹ, trong đó có sinh viên tại Đại học Columbia.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Nếu các quốc gia đang có xung đột, tranh chấp thúc đẩy tìm giải pháp hòa bình thông qua đối thoại trên cơ sở luật pháp quốc tế thì mọi vấn đề dù phức tạp đến mấy cũng sẽ có hướng giải quyết. Đối thoại cần trở thành cách hành xử phổ biến, là công cụ hữu ích và quan trọng hàng đầu...Ảnh: TTXVN Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, để quan hệ hai nước bước sang trang mới và phát triển tốt đẹp như hiện nay, yếu tố quan trọng nhất là truyền thống nhân ái, vị tha của dân tộc Việt Nam, là sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam với tầm nhìn trí tuệ, quyết tâm và bản lĩnh để đưa đất nước Việt Nam hội nhập vào dòng chảy quốc tế.
Bên cạnh đó phải kể đến nhiều bạn bè, đối tác Mỹ như Tổng thống Bill Clinton và các Tổng thống kế nhiệm, các Thượng nghị sĩ John McCain, John Kerry, Patrick Leahy… cùng nhiều người khác, đặc biệt là sự ủng hộ lưỡng đảng mạnh mẽ ở Mỹ đối với quan hệ Việt Nam - Mỹ.
Đây là một trong những nền tảng quan trọng để đưa quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện ngày càng đi vào chiều sâu ổn định, bền vững, thực chất hơn.
Chọn đối thoại thay cho đối đầu
Để xây dựng một tương lai chung tốt đẹp hơn cho toàn nhân loại, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng cần phải khẳng định và đề cao vai trò của tinh thần hàn gắn, tôn trọng và hiểu biết lẫn nhau, trong đó, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ thể chế chính trị của nhau là quan trọng nhất.
Với truyền thống nhân văn, hòa hiếu, khoan dung của dân tộc, Việt Nam rất chủ động trong các bước đi hàn gắn vết thương chiến tranh.
Từ bài học đó, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước cho rằng để mối quan hệ phát triển, các bên cần đẩy mạnh nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, con người, hệ thống chính trị, kinh tế - xã hội của nhau.
"Nhìn rộng ra, nếu các quốc gia hiểu, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau, cùng nhau xây dựng lòng tin thì thế giới sẽ hòa bình, bớt xung đột. Trong thời đại khoa học công nghệ, có thể tranh thủ những phương thức mới như nền tảng và công cụ số để thúc đẩy sự kết nối rộng rãi, hiểu biết sâu sắc hơn giữa các dân tộc trên phạm vi toàn thế giới", Tổng Bí thư, Chủ tịch nước nhận định.
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, cần coi trọng và thúc đẩy văn hóa đối thoại với dẫn chứng trong chính mối quan hệ Việt Nam – Mỹ. Dù hai bên đã đạt được những bước tiến lớn trong quan hệ song vẫn còn một số khác biệt quan điểm nhất định về vấn đề quyền con người trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, tôn giáo… Nhưng điều quan trọng là hai bên đã chọn đối thoại thay cho đối đầu trên tinh thần cởi mở, thẳng thắn và xây dựng.
Vượt lên trên khuôn khổ song phương, hợp tác Việt Nam - Mỹ đã dần mang tầm khu vực và toàn cầu...
Đề cập tới vấn đề đoàn kết, hướng về tương lai, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định trong bối cảnh thế giới đang trong thời kỳ thay đổi có tính thời đại, nhân loại cần có tầm nhìn xa và sự đoàn kết hơn bao giờ hết. Không một quốc gia đơn lẻ nào, dù mạnh đến đâu, có thể một mình xử lý những vấn đề chung của thời đại và đó là cách tiếp cận và định hướng mà Hội nghị Thượng đỉnh Tương lai của Liên Hợp Quốc đã nêu rõ.
Trao đổi với các giáo sư, giảng viên và sinh viên của trường, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã thẳng thắn trả lời nhiều câu hỏi về an ninh quốc phòng, kinh tế xã hội và mối quan hệ của Việt Nam với các nước và cả vấn đề mang tính toàn cầu. Ảnh: TTXVN Nhấn mạnh phương châm của Việt Nam là gác lại quá khứ, hướng tới tương lai, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước tin tưởng rằng với cách tiếp cận đề cao đoàn kết quốc tế, hướng về tương lai, cũng như câu chuyện thành công của quan hệ Việt Nam - Mỹ, thế giới sẽ biến những điều không thể thành có thể, tiếp tục dựng xây một nền văn minh vững bền, tiến bộ cho toàn nhân loại.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước khẳng định, trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam sẽ làm hết sức mình để hiện thực hóa khát vọng đó của dân tộc.
Trong hành trình hướng tới tương lai, Việt Nam sẽ tiếp tục kề vai sát cánh với bạn bè, đối tác quốc tế, cùng nhau chia sẻ tầm nhìn, phối hợp hành động, vì những mục tiêu tốt đẹp nhất cho toàn nhân loại.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt - Mỹ tạo nên một hình mẫu trong quan hệ quốc tế
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, 30 năm qua Việt Nam và Mỹ đã cùng chung tay tạo nên một điểm nhấn lịch sử về một hình mẫu trong quan hệ quốc tế." alt="Ít ai có thể hình dung được những bước tiến kỳ diệu trong quan hệ Việt" />Ít ai có thể hình dung được những bước tiến kỳ diệu trong quan hệ ViệtThủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu Ban Kinh tế - xã hội Đại hội toàn quốc lần thứ XIV của Đảng, chủ trì phiên họp thứ ba của Tiểu ban - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Tham dự phiên họp có các đồng chí: Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình; Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan Trung ương, lãnh đạo các địa phương là thành viên Tiểu ban; Thường trực Tổ biên tập của Tiểu ban.
Tại phiên họp, Tiểu ban đã rà soát các công việc đã triển khai; xác định các nhiệm vụ trọng tâm thời gian tới; cho ý kiến với dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2026 -2030.
Các đại biểu đã có nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, phân tích sâu sắc, toàn diện trên nhiều lĩnh vực, góc nhìn để tiếp tục triển khai các công việc của Tiểu ban và tập trung hoàn thiện dự thảo Báo cáo để trình Bộ Chính trị, Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.
Phát biểu kết luận, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban nêu rõ các ý kiến cơ bản thống nhất với nội dung tờ trình, dự thảo Báo cáo; yêu cầu ngay sau phiên họp cần khẩn trương tiếp thu ý kiến đóng góp, tập trung hoàn thiện dự thảo Tờ trình, dự thảo Báo cáo để trình Bộ Chính trị, Trung ương.
Về yêu cầu với nội dung dự thảo Báo cáo, Thủ tướng nhấn mạnh cần tiếp tục bám sát Đề cương đã được Trung ương thông qua, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, các văn kiện của Đảng đã ban hành trong nhiệm kỳ, đặc biệt là cần nhất quán với Báo cáo Chính trị về những tư tưởng, quan điểm lớn, nội dung trọng tâm; bám sát các ý kiến chỉ đạo của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và ý kiến chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tại Phiên họp Thường trực Tiểu ban Văn kiện ngày 14/8/2024.
Thủ tướng lưu ý một số nội dung để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Báo cáo mang tầm tư tưởng chỉ đạo lớn, thiết thực, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện, dễ kiểm tra; với quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm; phân công rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian, rõ sản phẩm; đồng thời, cần có cái nhìn bao quát, tổng thể, toàn diện, khách quan, thẳng thắn, cầu thị, đổi mới sáng tạo, có đột phá, giải pháp đúng, trúng, khả thi, bảo đảm nguồn lực thực hiện, nằm trong tổng thể sự phát triển chung của đất nước, phù hợp với xu thế, dòng chảy của thời đại, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.
Để tiếp tục hoàn thiện dự thảo Báo cáo, Thủ tướng lưu ý một số nội dung về đánh giá bối cảnh, tình hình thế giới, khu vực và trong nước; bổ sung các thông tin, số liệu để minh chứng rõ nét một số kết quả nổi bật, thành tựu nổi bật đã đạt được.
Theo Thủ tướng, những kết quả, thành tựu đó đã góp phần vào những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước ta trong gần bốn thập kỷ đổi mới, để đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay, bắt kịp, tiến cùng và vượt lên so với các nước đang phát triển có điểm xuất phát tương đồng, tham gia tích cực vào các xu hướng lớn trên thế giới. Những kết quả đó cũng tạo khí thế mới, củng cố niềm tin, khẳng định bản lĩnh của dân tộc ta, của Đảng ta, giúp chúng ta giữ đà, giữ nhịp phát triển trong những năm tới.
Thủ tướng đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện thể chế để huy động mọi nguồn lực cho phát triển đất nước - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Cùng với đó, dự thảo Báo cáo cần thẳng thắn nhìn nhận những tồn tại, hạn chế; phân tích rõ nguyên nhân khách quan, chủ quan của những kết quả đạt được, những tồn tại, hạn chế, các bài học kinh nghiệm quan trọng.
Thủ tướng cho rằng thời gian tới, cần cố gắng dự báo sát tình hình, không để bị động, bất ngờ về chiến lược và điều quan trọng là phải luôn giữ vững bản lĩnh, kiên trì, kiên định các vấn đề mang tính nguyên tắc nhưng linh hoạt, sáng tạo, phù hợp tình hình trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành, quản lý, triển khai các nhiệm vụ, giải pháp.
Thủ tướng nhấn mạnh quan điểm phát triển, đột phá để ổn định, lấy ổn định làm tiền đề cho phát triển, thúc đẩy quá trình đổi mới; đẩy mạnh công cuộc đổi mới, thực hiện đột phá mạnh mẽ hơn nữa về hoàn thiện thể chế, phát triển hạ tầng chiến lược, đào tạo nhân lực theo hướng "thể chế thông thoáng, hạ tầng thông suốt, quản trị thông minh".
Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình phát biểu tại phiên họp - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Thủ tướng đặc biệt nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện thể chế để huy động mọi nguồn lực cho phát triển đất nước, nhất là nguồn lực từ khu vực ngoài nhà nước, lấy nguồn lực nhà nước dẫn dắt, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội, gồm nguồn lực trong nước, nguồn lực ngoài nước, nguồn lực trong nhân dân, trong doanh nghiệp; đồng thời khai thác hiệu quả điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên (đất đai, khoáng sản, vùng trời, vùng biển...) đi đôi với bảo vệ môi trường, phát triển hài hòa, bền vững; đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ, tận dụng thành quả của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đẩy mạnh phân cấp, phân quyền đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, tăng cường kiểm tra, giám sát, cương quyết cắt giảm thủ tục rườm rà, cơ chế - xin cho...
Về các giải pháp cụ thể, Thủ tướng nhấn mạnh phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, tiếp tục làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống và thúc đẩy quyết liệt các động lực tăng trưởng mới.
Các đại biểu đã có nhiều ý kiến tâm huyết, trách nhiệm, phân tích sâu sắc, toàn diện trên nhiều lĩnh vực - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Các đại biểu cho ý kiến với dự thảo Báo cáo đánh giá 5 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 2026 -2030... - Ảnh: VGP/Nhật Bắc Phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần; phát triển mạnh mẽ công nghiệp văn hóa, thực hiện chính sách an sinh xã hội bao trùm, toàn diện, tổng thể, hội nhập, bảo đảm công bằng và tiến bộ xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Bảo đảm quốc phòng - an ninh và thúc đẩy đối ngoại là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên; giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương hóa, là bạn tốt, đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế.
Xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, công tác cán bộ là then chốt của then chốt, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức Đảng, đảng viên, xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, xây dựng Chính phủ và hệ thống chính quyền liêm chính, hành động, vì nhân dân phục vụ; kiên quyết đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực để phát triển.
Thủ tướng đề nghị phát huy hơn nữa tinh thần tích cực, chủ động; khẩn trương triển khai công việc với tinh thần, trách nhiệm cao nhất, xây dựng các dự thảo bảo đảm tiến độ và chất lượng tốt nhất.
Theo VGP
" alt="Thủ tướng Phạm Minh Chính: Lấy phát triển, đột phá để ổn định" />Thủ tướng Phạm Minh Chính: Lấy phát triển, đột phá để ổn địnhNhận định, soi kèo Bahla vs AL
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4
- Lần đầu tiết lộ tài chính và tham vọng xe điện của đại gia Vũ Văn Tiền Geleximco
- Soi kèo U23 Nhật Bản vs U23 Paraguay, 00h00 – 25/07/2024
- Nhận định, soi kèo Marseille vs Monaco, 02h45 ngày 2/12: Vị khách cứng đầu
- Soi kèo góc Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4
- Bán tín chỉ carbon rừng: Khách muốn mua giá rất cao nhưng chưa bán được
- Quy định mới về tài liệu mật và giải mật trong Luật Lưu trữ
- 20 học sinh mầm non nghi ăn nhầm thuốc diệt chuột
-
Nhận định, soi kèo Osasuna vs Girona, 19h00 ngày 13/4: Chia điểm?
Hư Vân - 13/04/2025 04:35 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả
Thầy thường tránh dùng từ "dạy" mà thay vào đó là "thảo luận" hoặc "tranh luận" khi giảng bài hay trao đổi cùng học trò. Thầy Xuân Anh nhấn mạnh, việc để học sinh được phản biện tự do, kể cả khi ý kiến chưa logic, sẽ khuyến khích tư duy sáng tạo.
Một điểm đáng chú ý trong cách giảng dạy của thầy Xuân Anh là không gọi học sinh là “con” mà luôn dùng từ “em”. Theo thầy, cách xưng hô này giúp duy trì ranh giới phù hợp giữa thầy và trò, đồng thời khuyến khích học sinh tự tin nêu ý kiến và bày tỏ quan điểm mà không cảm thấy gượng gạo. Thầy cho rằng tri thức từ sự truyền tải của giáo viên không phải là chân lý tuyệt đối, giáo viên cần khuyến khích học trò đặt câu hỏi, phản biện và từ đó sáng tạo ra tri thức mới.
Sự tôn trọng góp phần tạo nên trường học hạnh phúc
Không chỉ là quan điểm cá nhân, nhiều trường học đã đưa yếu tố "tôn trọng học sinh" vào quy tắc ứng xử dành cho giáo viên cũng như cán bộ, nhân viên nhà trường. Trường Tiểu học Đông Sơn (Ninh Bình) yêu cầu giáo viên lắng nghe ý kiến học sinh, không xúc phạm danh dự hay phân biệt đối xử. Tương tự, Trường Tiểu học Thạch Thắng (Hà Tĩnh) quy định giáo viên cần ứng xử bao dung, tôn trọng sự khác biệt và khích lệ học sinh tích cực tham gia.
Còn trong bộ quy tắc về việc ứng xử văn hóa trong trường học của Trường Tiểu học học Lang Sơn (Hạ Hòa, Phú Thọ), quy định, đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên, người lao động trong nhà trường phải luôn tôn trọng nhân cách của học sinh, mềm mỏng nhưng cương quyết, triệt để khi xử lý các vi phạm của học sinh.
"Luôn đặt tình thương và trách nhiệm lên hàng đầu, nắm bắt đặc điểm phát triển tâm lí để biết cách chia sẻ, lắng nghe học sinh, tôn trọng, đối xử công bằng với các em. Ứng xử thân thiện, hòa nhã, thấu hiểu hoàn cảnh gia đình học sinh, quan tâm, giúp đỡ các em có hoàn cảnh đặc biệt", quy tắc ứng xử của trường nêu rõ.
Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong trường học do Bộ GD-ĐT ban hành cũng nhấn mạnh vai trò của giáo viên trong việc lắng nghe, thấu hiểu và đối xử công bằng với học sinh.
Khi giáo viên tôn trọng học trò, các em sẽ cảm thấy tự tin hơn, tiềm năng được đánh thức và giờ học trở nên hiệu quả hơn.
Các chuyên gia giáo dục nhận định, nhiều vấn đề căng thẳng giữa thầy cô và học sinh xuất phát từ lối giáo dục quyền uy, áp đặt. Điều này không chỉ khiến học sinh mất động lực học tập mà còn tạo ra khoảng cách giữa thầy và trò. Giáo viên cần từ bỏ tư duy cho rằng mình "nói gì cũng đúng", thay vào đó là đồng hành, lắng nghe và truyền cảm hứng tích cực cho học sinh.
Tôn trọng học sinh không chỉ là một nguyên tắc ứng xử mà còn là chìa khóa xây dựng môi trường giáo dục hiệu quả và hạnh phúc. Giáo viên, với vai trò là người dẫn dắt, cần đồng hành cùng học trò, khuyến khích sự sáng tạo và phát huy tiềm năng của các em một cách tự nhiên nhất.
" alt="Giáo viên ứng xử với học sinh một cách tôn trọng để giáo dục hiệu quả" /> ...[详细] -
Phát động cuộc thi viết tôn vinh lối sống đẹp
Nhà báo Nguyễn Tiến Bình - Phó Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, Tổng biên tập Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam tại lễ phát động cuộc thi. Các tác phẩm dự thi có thể viết những câu chuyện, hình ảnh mộc mạc về những tấm gương đẹp trong cuộc sống; những giải pháp, góp ý để giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ, con người Việt Nam có tư duy, khát vọng vươn lên khởi nghiệp; những mô hình, giải pháp chiến lược giáo dục tại các cơ sở giáo dục từ phổ thông đến đại học để góp phần tạo nên công dân Việt Nam sống đẹp; có trách nhiệm; chung tay xây dựng đất nước Việt Nam trở thành đất nước đáng sống.
Các tác phẩm dự thi được thể hiện đa dạng dưới nhiều hình thức từ bài viết, phóng sự ảnh, video… Đây phải là tác phẩm chưa được sử dụng, chưa từng công bố trên bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng hoặc ấn phẩm nào.
Tác phẩm dự thi gửi về email: toasoan@giaoduc.net.vn từ nay đến ngày 31/5/2025. Mỗi tác giả sẽ được gửi không quá 5 tác phẩm dự thi. Thời gian xét và trao giải thưởng dự kiến diễn ra vào tháng 06/2025.
Tuyết Mai
Trao giải 'Thanh niên sống đẹp' cho cô giáo được bí thư tỉnh đặc cách tuyển dụngChiều 12/12, TƯ Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức Gala và trao giải thưởng “Thanh niên sống đẹp” năm 2023." alt="Phát động cuộc thi viết tôn vinh lối sống đẹp" /> ...[详细] -
Quy định mới về số lượng cấp phó tại các cơ quan, đơn vị thuộc bộ ngành
-
Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs Fortaleza, 08h10 ngày 14/4: Trên đà hưng phân
Linh Lê - 13/04/2025 15:48 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật nguyên Bí thư tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc
Ông Nguyễn Văn Đọc. Ảnh: Hoàng Hà Ủy ban Kiểm tra Trung ương nhận định những vi phạm nêu trên đã gây hậu quả rất nghiêm trọng, thiệt hại và nguy cơ thiệt hại, lãng phí lớn tiền, tài sản Nhà nước, gây dư luận xấu trong xã hội, ảnh hưởng đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền địa phương, đến mức phải xem xét, xử lý kỷ luật.
Trách nhiệm đối với những vi phạm, khuyết điểm nêu trên thuộc về Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Ninh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 và các cá nhân: Nguyễn Văn Đọc, nguyên Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh; Nguyễn Đức Long, nguyên Phó Bí thư Tỉnh ủy, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch HĐND tỉnh, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND tỉnh.
Ngoài ra còn có trách nhiệm của các ông, bà: Đỗ Thông, Đặng Huy Hậu, Nguyễn Văn Thành, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Đỗ Văn Lực, nguyên Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh; Vũ Xuân Diện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Vũ Văn Diện, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; Vũ Thị Thu Thủy, nguyên Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Những vi phạm, khuyết điểm trên cũng thuộc trách nhiệm của các ông: Trần Văn Hùng, Trần Đức Lâm, Nguyễn Văn Minh, nguyên Tỉnh uỷ viên, Giám đốc Sở KH&ĐT; Nguyễn Ngọc Thu, nguyên Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở TN&MT; Nguyễn Mạnh Cường, nguyên Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Xây dựng; Hoàng Quang Hải, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở GTVT; Nguyễn Mạnh Tuấn, Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Xây dựng; Cao Ngọc Tuấn, Tỉnh ủy viên, Cục trưởng Cục Thuế; Nguyễn Mạnh Cường, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Cẩm Phả, nguyên Giám đốc BQL dự án các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Quảng Ninh.
Liên quan đến những vi phạm trên còn có trách nhiệm của Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhiệm kỳ 2015-2020; Đảng đoàn HĐND tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2016-2021 và một số tổ chức đảng, đảng viên khác.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo: Ban cán sự đảng UBND tỉnh Quảng Ninh các nhiệm kỳ 2011-2016, 2016-2021 và các ông: Đỗ Thông, Nguyễn Văn Thành, Đỗ Văn Lực, Nguyễn Văn Minh, Trần Đức Lâm; Nguyễn Mạnh Cường, nguyên Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Xây dựng; Nguyễn Mạnh Cường, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TP Cẩm Phả, nguyên Giám đốc BQL dự án các công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh Quảng Ninh.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật khiển trách: Đảng đoàn HĐND tỉnh Quảng Ninh nhiệm kỳ 2016-2021 và các ông: Vũ Văn Diện, Hoàng Quang Hải, Cao Ngọc Tuấn, Nguyễn Mạnh Tuấn.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Bộ Chính trị, Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh nhiệm kỳ 2015-2020 và các ông bà: Nguyễn Văn Đọc, Nguyễn Đức Long, Đặng Huy Hậu, Vũ Xuân Diện, Vũ Thị Thu Thủy, Nguyễn Ngọc Thu, Trần Văn Hùng.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ninh ban hành quyết định thi hành kỷ luật 14 tổ chức đảng và 10 đảng viên có liên quan theo kết luận của Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trung ương.
Xử lý nghiêm đảng viên vi phạm trong vụ FLC, AIC, Vạn Thịnh Phát
Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trần Cẩm Tú yêu cầu tập trung kiểm tra, xử lý kịp thời, nghiêm minh các tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm trong các vụ: FLC, AIC, Vạn Thịnh Phát." alt="Đề nghị Bộ Chính trị kỷ luật nguyên Bí thư tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Văn Đọc" /> ...[详细] -
Ông Lê Thanh Hải bị cách chức tất cả chức vụ trong Đảng
Ông Lê Thanh Hải. Ảnh: Hoàng Hà Trước đó, ngày 14/5, Bộ Chính trị và Ban Bí thư đã xem xét, thi hành kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên có vi phạm, khuyết điểm.
Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư nhận thấy Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2010 - 2015 đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, Quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, thiếu kiểm tra, giám sát để xảy ra nhiều vi phạm, khuyết điểm trong công tác quản lý nhà nước về quản lý, sử dụng đất, tài chính, tài sản, đầu tư, quy hoạch, xây dựng trên địa bàn, kéo dài qua các thời kỳ, gây hậu quả nghiêm trọng; nguy cơ thiệt hại, thất thoát rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước và nguồn lực xã hội, để xảy ra các vụ án hình sự nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, nhiều tổ chức đảng, cán bộ, đảng viên bị kỷ luật, xử lý hình sự, gây dư luận bức xúc, làm giảm uy tín của tổ chức đảng và chính quyền TP.
Ông Lê Thanh Hải, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Bí thư Ban cán sự đảng, Chủ tịch UBND TP.HCM đã vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước, Quy định những điều đảng viên không được làm và trách nhiệm nêu gương, Quy chế làm việc; thiếu trách nhiệm, buông lỏng lãnh đạo, chỉ đạo, để xảy ra nhiều vi phạm, khuyết điểm tại Đảng bộ, chính quyền TP, gây hậu quả rất nghiêm trọng, nguy cơ thiệt hại, thất thoát, lãng phí rất lớn tiền, tài sản của Nhà nước, để xảy ra nhiều vụ án hình sự, trong đó có vụ án rất nghiêm trọng, nhiều cán bộ, đảng viên vi phạm pháp luật, bị kỷ luật, xử lý hình sự, gây dư luận xấu, bức xúc, ảnh hưởng rất xấu đến uy tín của tổ chức đảng và chính quyền TP.
Ngày 20/03/2020, ông Lê Thanh Hải đã bị Bộ Chính trị kỷ luật bằng hình thức cách chức nguyên Bí thư Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2010-2015 do có trách nhiệm chính trong những vi phạm, khuyết điểm của Ban Thường vụ và Thường trực Thành uỷ TP.HCM nhiệm kỳ 2010-2015 đối với việc lãnh đạo, chỉ đạo đầu tư Khu đô thị mới Thủ Thiêm.
Ông Lê Thanh Hải sinh năm 1950; quê ở Tiền Giang. Ông là Ủy viên Trung ương khóa 9, 10, 11; Ủy viên Bộ Chính trị khóa 10, 11.
Ông Lê Thanh Hải giữ chức Bí thư Thành ủy TP.HCM từ tháng 7/2006 đến tháng 10/2015.
Ông Lê Thanh Hải bị cách chức Bí thư Thành ủy TP.HCM nhiệm kỳ 2010-2015
Bộ Chính trị quyết định thi hành kỷ luật ông Lê Thanh Hải bằng hình thức cách chức Bí thư Thành uỷ TP.HCM nhiệm kỳ 2010-2015. -
Lắp điện mặt trời giữa rừng, cứu động vật hoang dã qua mùa hè
Hệ thống bơm nước bằng năng lượng mặt trời trong rừng. Ảnh: HD Ramesh Kumar, Giám đốc Khu bảo tồn hổ Bandipur, cho biết nếu cần, có thể lắp đặt thêm các giếng khoan để tăng nguồn cung cấp nước. Máy bơm chạy bằng năng lượng mặt trời phát huy tác dụng trong việc bổ sung nước, giúp động vật giải cơn khát và vượt qua thời kỳ khó khăn vào mùa hè.
Những giếng khoan chạy bằng máy bơm năng lượng mặt trời này được lắp đặt thêm ở những khu vực có xu hướng thiếu nước nghiêm trọng như Omkar, Kundgere, Hediyala,...
Tương tự, ở Vườn quốc gia Nagarahole, mặc dù không nghiêm trọng như Bandipur, chính quyền lắp đặt 26 máy bơm chạy bằng năng lượng mặt trời để giúp động vật khỏi bị thiếu nước.
Tuy nhiên, việc lắp đặt các máy bơm năng lượng mặt trời trong khu bảo tồn ghi nhận một số ý kiến trái chiều. Các nhà bảo tồn cho rằng điều này ảnh hưởng tới quần thể động vật hoang dã.
Còn về phía chính quyền lại có ý kiến rằng, nếu thiếu nước động vật hoang dã sẽ di chuyển tới các khu vực con người sinh sống để kiếm nước. Cơ quan lâm nghiệp khuyến khích xác định các điểm cấp nước và lắp đặt giếng khoan cho động vật hoang dã trong rừng.
Chim bồ câu làm hỏng pin điện mặt trời mái nhà, một công ty nghĩ ra 'độc chiêu'Một công ty khởi nghiệp tại Ý đã tìm ra giải pháp bảo vệ hệ thống pin mặt trời mái nhà trước vị khách không mời mà tới là những chú chim bồ câu." alt="Lắp điện mặt trời giữa rừng, cứu động vật hoang dã qua mùa hè" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Newcastle vs MU, 22h30 ngày 13/4: Quay lại Top 4
Chiểu Sương - 13/04/2025 05:51 Ngoại Hạng Anh ...[详细]
-
Việt Nam đẩy mạnh phát triển thu hút tín dụng xanh
Tiềm năng tăng trưởng cho vay xanh tại Việt Nam. Các khoản vay tín dụng xanh chủ yếu được tập trung vào lĩnh vực nông nghiệp xanh (chiếm khoảng 46%), lĩnh vực quản lí nước bền vững (chiếm khoảng 13%), gần đây có xu hướng dịch chuyển sang một số lĩnh vực khác như năng lượng tái tạo, năng lượng sạch.
Finastra, công ty công nghệ tài chính toàn cầu vừa công bố cáo khảo sát tài chính hàng năm. Trong báo cáo này, các ngân hàng Việt Nam được đánh giá đi đầu trong top những ngân hàng khám phá AI tạo sinh (Generative AI), tăng trưởng mạnh mẽ về mô hình tài chính nhúng và ngân hàng dịch vụ BaaS. Đồng thời, tiềm năng tăng trưởng cho vay xanh còn biên độ rộng.
Theo Finastra, tài chính tập trung vào môi trường- xã hội- quản trị (ESG) được kỳ vọng có thể mang lại lợi ích cho cả các tổ chức tài chính và cộng đồng, với 91% ở Việt Nam đồng ý rằng việc tập trung vào ESG và phát triển bền vững sẽ là sự đột phá lớn tiếp theo trong lĩnh vực tài chính. Đây là mức cao nhất trên toàn cầu, và cao hơn 10% so với mức trung bình toàn cầu (79%).
Cụ thể, 82% các nhà lãnh đạo tài chính tại Việt Nam tin rằng cho vay xanh mang lại cơ hội tăng trưởng và tạo doanh thu. Một trong những chìa khóa để khai thác tiềm năng này là Generative AI.
Trong số những ngân hàng quan tâm đến công nghệ, ứng dụng phổ biến nhất của Generative AI trong cho vay xanh là thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu ESG hoặc phân loại các tiêu chí cho vay (36%). Tại Việt Nam, 44% các ngân hàng có kế hoạch sử dụng Generative AI trong cho vay xanh. Đây là tỷ lệ cao nhất trên toàn cầu, chỉ sau Ả Rập Xê Út (47%).
Ông Simon Paris, Giám đốc điều hành tại Finastra, cho biết: “Mặc dù trong điều kiện kinh tế đầy thách thức, việc đầu tư vào AI, BaaS và tài chính nhúng vẫn là ưu tiên hàng đầu đối với các tổ chức dịch vụ tài chính trong 12 tháng tới, đặc biệt là khi các tổ chức này mong muốn nâng cao và cá nhân hóa trải nghiệm của khách hàng. Chúng tôi cam kết mạnh mẽ với các sáng kiến ESG, hợp tác xung quanh lĩnh vực Open Finance và sử dụng các công nghệ tiên tiến như AI để nắm bắt các cơ hội phía trước.”
Ngoài tiềm năng cho vay xanh, công ty công nghệ tài chính toàn cầu này cũng đánh giá Việt Nam đang dẫn đầu thế giới về triển khai tài chính nhúng và ngân hàng như một dịch vụ (BaaS). Có 58% tổ chức tài chính Việt Nam đã triển khai hoặc cải thiện khả năng tài chính nhúng trong 12 tháng qua, cao hơn mức trung bình toàn cầu là 41%.
Lương Bằng và nhóm PV, BTV" alt="Việt Nam đẩy mạnh phát triển thu hút tín dụng xanh" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làm
Thay đổi nắp chai nhựa ở châu Âu. Ảnh: EN Tháng 5/2018, Liên minh Châu Âu (EU) đã ban hành Chỉ thị 2019/904 quy định việc sử dụng các sản phẩm bao bì nhựa thải bỏ, trong đó yêu cầu nắp của tất cả chai nhựa phải được nối với thân. Đây là một phần trong chỉ thị của EU nhằm mục đích giảm rác thải nhựa sử dụng một lần. Quy định này sẽ triển khai rộng rãi ở châu Âu vào tháng 7/2024.
EU đang thực hiện nhiều biện pháp để giảm thiểu lượng rác thải nhựa. Hiện mới có gần 1/3 lượng rác thải nhựa ở châu Âu được tái chế. Mục tiêu đến 2025, châu Âu sẽ tái chế 90% các loại rác thải nhựa.
Coca-Cola là một những công ty đầu tiên sử dụng nắp kiểu mới này tại châu Âu. Agnese Filippi, giám đốc của Coca-Cola Ireland, cho biết sự thay đổi nhỏ nhưng có thể tác động lớn, đảm bảo rằng người tiêu dùng tái chế chai nhựa mà không bỏ sót nắp chai nào.
Thực tế, các công ty đồ uống không phải lúc nào cũng muốn thay đổi thiết kế chai nhựa của họ. Khi các quy định mới về chai nhựa của EU công bố lần đầu tiên vào năm 2018, họ đã phản đối vì cho rằng có thể gia tăng lượng nhựa, gây thiệt hại cho doanh nghiệp.
Các quốc gia thành viên EU có thể tự đặt ra các yêu cầu thiết kế riêng, miễn là nắp vẫn được gắn vào vỏ chai sau khi sử dụng. Do đó, thiết kế nắp chai như của Coke không phải là duy nhất. Tuy nhiên, đây là thiết kế phổ biến được nhiều công ty đồ uống khác áp dụng.
Bên cạnh đó, chương trình gửi và hoàn trả (DRS - Deposit and Return Scheme) được triển khai ở nhiều nước châu Âu cũng mang lại những hiệu quả tích cực. Cụ thể, khách hàng phải trả một khoản phí đặt cọc khi mua đồ uống đựng trong chai nhựa, lon nhôm dùng một lần. Khoản tiền này sẽ được hoàn khi người tiêu dùng trả lại hộp rỗng.
Ngoài ra, các nhà sản xuất cũng hưởng lợi vì tỷ lệ thu vỏ chai về càng cao thì khoản thuế môi trường họ phải nộp cũng càng ít hơn. Ngay cả khi người mua vứt các vỏ lon đó đi, những người tìm được và chủ động thu gom sẽ nhận được khoản tiền đặt cọc này.
Không chỉ nắp nhựa, EU còn có nhiều quy định khác. Ủy ban châu Âu đã đề xuất các quy định mới trên toàn EU về bao bì, bao gồm cả việc cải thiện thiết kế bao bì, với các nhãn mác được ghi chú rõ ràng nhằm thúc đẩy việc tái sử dụng và tái chế, đồng thời kêu gọi người dân chuyển đổi sang sử dụng nhựa sinh học, loại có thể phân hủy.
(Theo Euronews)
Cỗ máy khổng lồ xử lý CO2 trực tiếp lớn nhất thế giớiNhư một chiếc máy hút khổng lồ, Mammoth là nhà máy hút CO2 trực tiếp từ khí quyển lớn nhất thế giới, bắt đầu hoạt động ở Iceland." alt="Lý do kiểu nắp chai mới gây bất tiện nhưng châu Âu vẫn buộc làm" />
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs TP.HCM, 18h00 ngày 13/4: Băng băng về đích
- Nhận định, soi kèo Botev Plovdiv vs Krumovgrad, 22h30 ngày 5/12: Cửa trên thắng thế
- Phát biểu của Chủ tịch nước Lương Cường tại Hội nghị cấp cao APEC lần thứ 31
- Thái Lan vs Việt Nam, 19h45: HLV Sirisak Yodyardthai bất ngờ đổi ý
- Nhận định, soi kèo Betis vs Villarreal, 23h30 ngày 13/4: Thăng hoa
- Thủ tướng yêu cầu cắt giảm giấy phép con, giảm chi phí cho doanh nghiệp
- Bộ trưởng Ngoại giao nêu giải pháp chống tham nhũng, tiêu cực trong ngành