您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Fiji vs Solomon Islands, 11h00 ngày 28/11
Công nghệ633人已围观
简介 Hồng Quân - 28/11/2023 05:00 Nhận định bóng đ ...
Tags:
相关文章
Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
Công nghệHư Vân - 18/02/2025 11:45 Kèo vàng bóng đá ...
阅读更多Thí sinh bất ngờ với đề thi vào lớp 10 chuyên Văn Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội
Công nghệ- Đề thi vào lớp 10 chuyên Văn Trường THPT Chuyên Sư phạm Hà Nội tuy không quá khó nhưng khiến nhiều học sinh bất ngờ khi ra vào phần đọc thêm sách giáo khoa và ít được các em tập trung học. Thí sinh tham dự kỳ thi chiều 1/6. Ảnh: Thanh Hùng. Chiều 1/6, các thí sinh thi tuyển sinh vào lớp 10 Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm, ĐH Sư phạm Hà Nội năm 2017 đã bước vào buổi thi cuối cùng với bài thi các môn chuyên.
Đề thi dành cho khối chuyên Văn khiến nhiều học sinh bất ngờ khi đề cập đến bài học ở phần đọc thêm, vốn là phần ít được các em chú tâm ôn luyện.
Dưới đây là đề dành riêng cho các thí sinh thi vào lớp chuyên Văn với thời gian làm bài là 150 phút:
Câu 1(4 điểm) :
"Sách mở ra trước mắt tôi những chân trời mới" (M. Goki)
Từ ý kiến trên của Goki, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về thực trạng văn hóa đọc của thế hệ trẻ hiện nay.
Câu 2 (6 điểm) :
Truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu (SGK Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) có nhiều hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng.
Em hãy phân tích những hình ảnh có ý nghĩa biểu tưởng sâu sắc trong tác phẩm nói trên để làm rõ những chiêm nghiệm triết lý của nhà văn.
Đề thi vào chuyên Văn Trường THPT chuyên Sư phạm Hà Nội. Kết thúc buổi thi, chia sẻ với VietNamNet,em Nguyễn Hạnh Nguyên (Trường THCS Ngô Sĩ Liên, Hà Nội) đánh giá đề thi năm nay khó hơn so với đề thi năm ngoái. Tuy nhiên, theo Hạnh Nguyên khó hơn có thể cũng do câu 1 rơi vào phần đọc thêm và khiến em cũng như nhiều bạn khác .
Tuy nhiên, Hạnh Nguyên vẫn hoàn thành bài thi của mình trong thời gian cho phép.
Em Phạm Nguyễn Thu Hà (Trường THCS Lê Quý Đôn, Hà Nội) thì cho rằng đề thi năm nay không quá khó ngoại trừ yếu tố khiến nhiều bạn bất ngờ do không quá tập trung ôn luyện phần đọc thêm trong sách giáo khoa.
"Em thấy câu 1 về nghị luận xã hội khá vừa sức. Câu 2 đề cập đến nội dung bài học ở phần đọc thêm trong sách giáo khoa gây khó cho một số bạn song em lại ôn khá kỹ cả ở những phần này nên hoàn thành bài thi khá tự tin", Thu Hà chia sẻ.
Thanh Hùng
">...
阅读更多Đề thi môn Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh lớp 10 của TP.HCM
Công nghệHơn 70 nghìn học sinh TP.HCM vừa hoàn thành bài thi môn Ngữ văn trong đợt thi tuyển sinh vào lớp 10, trong buổi thi sáng ngày 2/6. Dưới đây là đề thi môn Ngữ văn.
Đề thi môn Ngữ văn Câu 1:(3 điểm)
Đọc hai văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Văn bản 1: Trong bức ảnh chụp cùng thần tượng Michael Phelps cách đây 8 năm, Joseph Schooling mới chỉ là cậu bé con đeo kính cận giày cộp, cao ngang vai Phelps. Nhưng 8 năm sau, khi có cơ hội tranh tài với thần tượng của mình ở nội dung 100m bơi bướm tại Thế vận hội mùa hè 2016, cậu bé năm nào không chỉ tự tin thể hiện tài năng mà còn buộc thần tượng chấp nhận chịu thua, nhường lại chiếc Huy chương Vàng tuyệt đẹp cho mình.
Chiến thắng của Schooling không chỉ là phần thưởng ngọt ngào cho những năm tháng miệt mài ngụp lặn trong bể bơi, mà nó còn thắp lên trong trái tim trẻ niềm tin: Khi làm bất cứ công việc gì, nếu có đủ ý chí và đam mê, một ngày nào đó ta không chỉ thành công mà còn có thể vượt qua chính thần tượng của mình hôm nay. (Dựa theo Hình ảnh Joseph Schooling và thần tượng Michael Phelps lan truyền chóng mặt, Lê Ái, Báo Thanh niênngày 13/08/2016)
Văn bản 2: Diễn viên điện ảnh Jack Nicholson từng thần tượng Marlon Brando điên đảo đến mức nói một câu trứ danh: “Chừng nào ông ấy còn sống thì chẳng anh diễn viên nào ngóc đầu lên nổi”. Tất nhiên đây chỉ là một cách nói thậm xưng. Jack Nicholson học phương pháp diễn xuất thần sầu của Marlon và ông thậm chí còn vượt qua thần tượng của mình khi giành tới 3 giải Oscar so với 2 giải của Marlon.
(Trích Từ Phelps đến Schooling, từ Marlon Brando đến Leonardo Di Caprio. Lê Hồng Lâm - Thịnh Joey, Báo Tuổi trẻngày 16/8/2016)
a) Dựa vào văn bản trên, hãy cho biết những thành tích nào của Joseph Schooling và Jack Nicholson đã chứng tỏ họ vượt qua thần tượng. (0,5 điểm)
b) Chỉ ra một phép liên kết câu có trong đoạn đầu của văn bản 1. (0,5 điểm)
c) Xác định thông điệp chung của hai văn bản trên. (1.0 điểm)
d) Em có nhận xét gì về cách thể hiện sự hâm mộ của các bạn trẻ ngày nay đối với thần tượng? Trả lời trong khoảng 4-6 dòng. (1.0 điểm)
Câu 2:(3 điểm)
Tuổi trẻ có cần sống khác biệt?
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 1 trang giấy thi) trả lời cho câu hỏi trên.
Câu 3:( 4 điểm)
Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau
Đề 1:
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng biển khơi
(…)
Câu hát căng buồm với gió khơi
Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
(Trích Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
Cảm nhận của em về hai khổ thơ trên. Từ đó liên hệ với một tác phẩm khác hoặc với thực tế cuộc sống để thấy được tình yêu, sự gắn bó của con người Việt Nam với biển quê hương.
Đề 2:Từ những trải nghiệm trong quá trình đọc tác phẩm văn học, em hãy viết bài văn với nhan đề: “Đọc một tác phẩm - Đi muôn dặm đường”.
Lê Huyền
Đáp án tham khảo đề thi môn Ngữ văn kỳ thi tuyển sinh lớp 10 TP.HCM
Sáng nay 2/6, hơn 70 nghìn học sinh TP.HCM đã hoàn thành bài thi môn Ngữ văn trong đợt thi tuyển sinh vào lớp 10. VietNamNet xin giới thiệu đáp án đề thi để độc giả tham khảo.
">
...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
- Cặp sinh đôi đang đêm leo khỏi cũi, quậy tung nhà
- Thi THPT quốc gia 2017: Chỉ hơn 70% thí sinh đăng ký xét tuyển vào đại học
- Hàng loạt tin tặc Anonymous bị tóm
- Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
- Học sinh Bắc Ninh học hát quan họ trong trường để yêu quê hương đất nước
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Club Brugge, 00h45 ngày 19/2
-
Để đánh dấu cho sự tái xuất, Elly Trần thực hiện bộ ảnh mới bốc lửa, khoe vòng 1 ‘khủng’. Cô diện những trang phục body suit bó sát hay táo bạo cởi áo khoe nội y trước ống kính. Dẫu đã trải qua hai lần sinh nở nhưng Elly Trần vẫn giữ được vóc dáng sexy như thuở còn son rỗi, đặc biệt là vòng eo ‘con kiến’. Trước đây cô từng khiến người hâm mộ bất ngờ khi công bố vòng hai chỉ có 54cm, nhỏ hơn cả ‘nữ hoàng nội y’ Ngọc Trinh. Và hiện tại, vòng eo của Elly Trần là 56cm. Khi hỏi về bí quyết có được thân hình lý tưởng, nữ diễn viên cười cho biết, cô may mắn có cơ địa tốt nên ăn nhiều vẫn không tăng cân. Dù đã mang bầu, sinh nở hai lần nhưng cơ thể cô nhanh chóng lấy lại phom dáng. Không ăn kiêng như nhiều người đẹp khác, hàng ngày Elly Trần vẫn ăn uống rất thoải mái và cố gắng ăn nhiều rau xanh, cá, hoa quả tươi. Cô cũng kết hợp tập luyện thể thao để giữ sức khoẻ. Dẫu đã làm mẹ, Elly Trần vẫn trung thành với phong cách sexy nhưng mặn mà hơn so với hình tượng nổi loạn của thời mới nổi tiếng. 'Gái hai con’ chia sẻ: “Không có ai quy định rằng phụ nữ đã làm mẹ thì bắt buộc phải từ bỏ sự gợi cảm. Trong suy nghĩ của tôi, phụ nữ luôn mặc nhiên được coi là phái đẹp từ khi con người xuất hiện trên trái đất. Vì thế, trong bất cứ hoàn cảnh nào, giai cấp hay thân phận nào, phụ nữ cũng có quyền làm đẹp và gợi cảm theo cách của riêng mình". Nữ diễn viên kể, không ít ‘bà mẹ bỉm sữa’ đã nhắn tin thổ lộ rằng họ lấy cô làm động lực, nguồn cảm hứng trong việc giữ gìn nhan sắc và hoàn thiện bản thân. Năm 2019 này, Elly Trần quyết định trở lại showbiz bởi hai con Mộc Trà và Túc Mạch đều đi học cả ngày, do đó cô có nhiều thời gian hơn để tập trung cho sự nghiệp cá nhân.
Ngân An32 tuổi, Elly Trần có trong tay khối tài sản 'khủng' cỡ nào?
Bà mẹ 2 con sở hữu nhà sang, xế xịn cùng cơ ngơi kinh doanh riêng.
" alt="Elly Trần tung bộ ảnh nóng bỏng khoe vòng eo 56cm">Elly Trần tung bộ ảnh nóng bỏng khoe vòng eo 56cm
-
Một cảnh trong phim. Quỷ quyệt 5 lấy bối cảnh 10 năm sau Insidious: Chapter 2(2013). Sau những biến cố kinh hoàng năm xưa, gia đình Lambert gồm Josh (Patrick Wilson), cô vợ Renai (Rose Byrne), cậu con cả Dalton (Ty Simpkins) và con út Foster (Andrew Astor) đã chuyển đến một thành phố khác để bắt đầu cuộc sống mới. Dalton cũng quên đi khoảng thời gian kinh hoàng khi bị ác quỷ bắt cóc.
Thế nhưng, những cơn ác mộng xuất hiện ngày một nhiều hơn. Nỗi ám ảnh trong quá khứ bắt đầu quay trở lại. Ngay cả Josh cũng không thoát khỏi bàn tay của thế lực tà ác khi ma quỷ liên tục tấn công họ mọi lúc mọi nơi. Dường như, Josh cùng Dalton buộc phải dùng lại năng lực du hành quay về Cõi Vô Định (The Further) để kết thúc mọi thứ.
Nam chính Patrick Wilson ngồi ghế đạo diễn 'Quỷ quyệt 5'. Quỷ quyệt 5 đánh dấu bộ phim đầu tay với vai trò đạo diễn của Patrick Wilson. Anh nói: "Tôi rất vinh dự và vui mừng khi được chỉ đạo phần tiếp theo củaInsidious.Phần này sẽ mang đến cơ hội tuyệt vời để giải thích mọi thứ mà gia đình Lambert đã trải qua một thập kỷ trước, cũng như giải quyết hậu quả từ những lựa chọn của họ”.
Quỷ quyệt 5 có sự góp mặt của các diễn viên: Ty Simpkins, Patrick Wilson, Hiam Abbass, Sinclair Daniel, Andrew Astor, Rose Byrne... Phim sẽ ra mắt khán giả Việt từ 14/7.
Phim về búp bê ‘Barbie’ bị cấm chiếu tại Việt NamCục trưởng Cục Điện ảnh Vi Kiến Thành xác nhận với VietNamNet thông tin phim ‘Barbie’ bị cấm chiếu tại Việt Nam vì "có hình ảnh đường lưỡi bò"." alt="Phần mới Insidious cấm khán giả dưới 16 tuổi tại Việt Nam">
Phần mới Insidious cấm khán giả dưới 16 tuổi tại Việt Nam
-
- Nhiều góp ý, đề xuất đã được đưa ra trong hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục diễn ra chiều ngày 18/4.
Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Nghị định về hợp tác, đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục diễn ra chiều ngày 18/4
‘Nội dung bắt buộc là bóp méo chương trình”
Một trong những thay đổi lớn nhất trong dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 73 là các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông dạy chương trình của nước ngoài được quyết định tỷ lệ học sinh Việt Nam theo học chương trình giáo dục này, thay vì yêu cầu 10% học sinh Việt Nam cho cấp tiểu học và 20% cho cấp trung học.
Tuy nhiên, chương trình giảng dạy cho học sinh Việt Nam yêu cầu phải có các nội dung giáo dục bắt buộc theo quy định.
Bà Hồ Thúy Ngọc – đại diện tới từ ĐH Ngoại thương Hà Nội cho rằng quy định này sẽ là một điểm trừ, một rào cản trong việc tiếp nhận các chương trình nhập khẩu hoàn toàn của nước ngoài.
“Khi chúng tôi đề cập đến vấn đề những môn học bắt buộc của Việt Nam, chúng tôi nhận được sự phản đối kịch liệt của các đối tác. Họ là người cấp bằng và họ yêu cầu chương trình phải là của họ. Họ không đồng ý đưa thêm nội dung bắt buộc của chương trình Việt Nam vào. Bản thân tôi cũng không tìm thấy một cơ sở hợp lý để thuyết phục được đối tác trong vấn đề này”.
Bà Hồ Thúy Ngọc – đại diện tới từ ĐH Ngoại thương Hà Nội cho rằng quy định đưa nội dung bắt buộc vào chương trình của nước ngoài sẽ là một điểm trừ
Bà Ngọc đề xuất: “Có chăng các nội dung bắt buộc nên để ở dạng sinh hoạt chuyên đề, bổ sung thêm cho chương trình học thì có thể sẽ dễ được đối tác chấp nhận hơn và cũng hợp lý hơn trong việc triển khai”.
“Còn nếu nội dung bắt buộc của Việt Nam cũng đưa vào chương trình liên kết thì sẽ là sự bóp méo chương trình của họ” – đại diện của ĐH Ngoại thương Hà Nội khẳng định.
Đồng tình với bà Ngọc, ông Nguyễn Xuân Đậu – đại diện của Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội chia sẻ: “Khi chúng tôi đưa chương trình đào tạo ra thì có trường nói rằng họ không quan tâm đến chương trình của Việt Nam. Họ cấp bằng thì họ chỉ quan tâm đến chương trình của họ thôi”.
Theo ông Đậu, đây không chỉ là vấn đề của riêng ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, mà là vấn đề của rất nhiều trường.
“Tất nhiên chúng ta làm việc ở Việt Nam thì phải theo luật pháp của Việt Nam. Nhưng có những vấn đề hợp tác với nước ngoài thì chúng ta phải lưu tâm đến luật của nước ngoài. Trong Nghị định có nhiều quy định đặt ra theo luật của Việt Nam nhiều hơn, mà không quan tâm đến luật của nước ngoài. Tôi đề nghị ban soạn thảo làm thế nào để các trường Việt Nam có điều kiện hòa nhập tốt hơn” – ông nói.
Nêu ý kiến về vấn đề này, một đại diện người nước ngoài tới từ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam khẳng định, yêu cầu về nội dung bắt buộc trong chương trình của Việt Nam rất khó thực hiện với họ.
Vốn đầu tư 1.000 tỷ dựa trên cơ sở nào?
Đặt câu hỏi về số vốn đầu tư của cơ sở đào tạo nước ngoài, ông Võ Thanh Bình – Trưởng ban Tổ chức phát triển Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam nói: “Tại sao trước đây cơ sở đào tạo nước ngoài chỉ cần vốn đầu tư 300 tỷ đồng, mà bây giờ lại là 1000 tỷ đồng. Cơ sở nào đưa ra con số này?”
Ông Võ Thanh Bình – Trưởng ban Tổ chức phát triển Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam
Từ góc nhìn của một luật sư, bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế của Apollo Việt Nam và ĐH Anh Quốc cho rằng quy định vốn đầu tư 1.000 tỷ đồng là hợp lý, nhưng quy định về việc xác định nguồn vốn là chưa hợp lý khi yêu cầu xác định bằng tiền mặt và tài sản đã chuẩn bị để đầu tư.
“Khi vào Việt Nam, trong giai đoạn xin cấp phép đầu tư và thành lập, nhà đầu tư chỉ có thể chứng minh họ có đủ nguồn vốn minh chứng bằng báo cáo kiểm toán (tài sản sở hữu và vốn chủ sở hữu), cộng với nguồn vốn vay (nếu có) để chứng minh họ có đủ khả năng đầu tư thành lập trường. Vì vậy, việc xác định bằng tiền mặt là chưa hợp lý. Việc xác định bằng tài sản đã chuẩn bị để đầu tư cũng chưa hợp lý trong giai đoạn xin cấp phép đầu tư vì giai đoạn này chỉ là đề án thành lập” – bà Dung diễn giải.
Ở một góc nhìn khác, đại diện của Trường Cao đẳng ASEAN (Hưng Yên) cho rằng con số 1.000 tỷ đưa ra chỉ là “nói đại”. Bởi vì, “với những trường chỉ dạy ngoại ngữ, kinh tế thì 1.000 tỷ là quá dư, nhưng nếu chế tạo máy bay, đào tạo khoa học kỹ thuật thì mấy nghìn tỷ cũng không đủ. Tôi cho rằng Nghị định đưa ra con số không hợp lý, không sát thực tế thì sau đó lại tiếp tục ra nhiều Thông tư hướng dẫn, gây khó cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước”.
Tại sao phải 5 năm kinh nghiệm và 50% Tiến sĩ?
Một trong những vấn đề mà đại diện của Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam quan tâm là quy định yêu cầu 5 năm kinh nghiệm của giảng viên và tỷ lệ giảng viên có trình độ Tiến sĩ trong cơ sở giáo dục đại học.
Theo đó, khoản 2 điều 10 về điều kiện đối với đội ngũ nhà giáo của dự thảo có viết: “Giảng viên là người nước ngoài giảng dạy tại các chương trình liên kết đào tạo phải có ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực giảng dạy”.
Về tỷ lệ giảng viên đạt trình độ Tiến sĩ, khoản 4 điều 29 quy định: “Đối với cơ sở giáo dục đại học, giảng viên ít nhất phải có trình độ thạc sĩ trở lên, trong đó tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không ít hơn 50% tổng số giảng viên…”
Nhận xét về 2 quy định này, đại diện từ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam cho rằng: “Cần rõ ràng hơn về ý nghĩa của việc yêu cầu kinh nghiệm 5 năm hay tỷ lệ giảng viên có trình độ tiến sĩ không dưới 50%… Tôi tin rằng chất lượng đào tạo quan trọng hơn những tiêu chí mơ hồ này”.
Bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế của Apollo Việt Nam và ĐH Anh Quốc bày tỏ băn khoăn về cách thức chứng minh nguồn vốn đầu tư, tiêu chí đối với giảng viên người nước ngoài
Một vấn đề khác về yêu cầu với đội ngũ nhà giáo được bà Nguyễn Kim Dung đưa ra là, theo khoản 4 điều 10, văn bằng của các giảng viên là người nước ngoài và văn bằng của giảng viên Việt Nam được cấp bởi cơ sở giáo dục nước ngoài phải đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn giảng viên theo quy định của Luật giáo dục đại học.
Theo bà Dung, quy định này sẽ tạo thêm rào cản trong việc tuyển dụng giảng viên nước ngoài. “Khi giảng viên nước ngoài vào Việt Nam, ngoài việc cung cấp bằng cấp thì theo quy định tại điều này, họ phải cung cấp minh chứng về chương trình đào tạo đã được kiểm định hoặc giấy phép của cơ sở giáo dục nước ngoài nơi họ được cấp bằng. Điều này sẽ kéo theo hàng loạt các thủ tục pháp lý về hợp pháp hóa lãnh sự, dịch công chứng hồ sơ của trường và chương trình họ đã học”.
Điều 10 cũng quy định văn bằng của giảng viên nước ngoài phải đủ điều kiện được công nhận ở Việt Nam, Bộ đã có các quy định này hay chưa? Bước này lại thêm một thủ tục hành chính kèm các giấy tờ pháp lý. Theo quy định này thì một giảng viên đủ điều kiện làm việc tại Việt Nam phải đáp ứng rất nhiều quy định về thủ tục hành chính, từ đó tạo rào cản trong việc tuyển dụng giảng viên có trình độ từ nước ngoài – bà nói.
Ngoài một số vấn đề được quan tâm chung, một số đại biểu cũng đặt câu hỏi cho những quy định nhỏ khác như: có nhất thiết phải quy định máy móc 5m2/ sinh viên, trong khi xu thế đào tạo đang là 2-3 ca/ phòng học trong một ngày, học 3 học kỳ/ năm hoặc liên kết về mặt bằng với các cơ sở khác; nên chăng đưa ra quy định các trường đã qua kiểm định chất lượng đào tạo cũng được nhận các quyền tương tự như các trường tự chủ?; trường mầm non có cần phải giáo viên trình độ từ cao đẳng trở lên?...
Vì quyền lợi của người học
Ông Nguyễn Xuân Vang – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo - cho rằng, con số 1.000 tỷ đồng không có gì khó khăn với các nhà đầu tư nước ngoài
Trên tinh thần lắng nghe và chắt lọc ý kiến của các cơ sở giáo dục, các ban, Bộ, ngành cho Nghị định sửa đổi, ông Nguyễn Xuân Vang – Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phản hồi về một số vấn đề mà các đại biểu đưa ra.
Về con số 1.000 tỷ, ông cho biết, thời gian tới sẽ ban hành Nghị định về điều kiện đầu tư trong nước do Thủ tướng phê duyệt, trong đó quy định thành lập trường đại học Việt Nam phải có tối thiểu 1.000 tỷ đồng. “Trường đại học Việt Nam đã quy định như vậy, nên con số đưa ra cho cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài dựa trên con số này”.
"Ban đầu, Hiệp hội Luật sư Hà Nội gửi khoảng 50 ý kiến về sửa đổi, cho tới nay bản dự thảo cuối cùng gần như đã hoàn chỉnh.
Có rất nhiều điểm đã được sửa đổi và phù hợp với mong muốn của doanh nghiệp. Đặc biệt, sự sửa đổi đầu tiên là từ 6 bộ hồ sơ bây giờ chỉ còn 1 bộ hồ sơ. Chúng tôi rất mừng".
Bà Nguyễn Kim Dung - Giám đốc pháp chế Apollo Việt Nam
Ông Vang cũng cho rằng, con số 1.000 tỷ đồng (tương đương hơn 40 triệu USD) không phải là lớn với một cơ sở đào tạo. “Tôi tin rằng mức đầu tư này không có gì khó khăn với các nhà đầu tư nước ngoài. Hiện đã có những trường có vốn đầu tư nước ngoài như ĐH Việt Đức, ĐH Việt Nhật có vốn đầu tư từ 100 triệu USD đến 200 triệu USD”.
"Ngoài ra, số vốn đầu tư này không phải xuất trình ngay từ đầu, mà sẽ có lộ trình" – ông Vang cho biết.
Về nội dung bắt buộc cho học sinh Việt Nam trong chương trình đào tạo của nước ngoài, ông Vang cho biết đây là ý kiến của nhiều ban ngành. “Mặt khác, chúng ta là người Việt Nam, học ở Việt Nam, chúng ta nên có màu cờ sắc áo của Việt Nam. Những nội dung này có thể đưa hoặc không đưa vào trong văn bằng, không bắt buộc. Chúng tôi sẽ tiếp thu ý kiến của các đại biểu về vấn đề này, tuy nhiên bỏ ra sẽ rất khó”.
Trả lời thắc mắc về kinh nghiệm và trình độ của giáo viên, thành viên ban soạn thảo dự thảo này cho biết, “giáo viên ngoại ngữ sẽ không yêu cầu trình độ Tiến sĩ, Thạc sĩ. Quy định tỷ lệ giảng viên có trình độ Tiến sĩ không dưới 50% là trích từ Luật giáo dục đại học. Những môn đặc thù như ngoại ngữ, nghệ thuật cũng không cần giáo viên có 5 năm kinh nghiệm”.
Các thủ tục hành chính mặc dù được đánh giá là đã có những thay đổi đột biến, tuy nhiên vẫn còn những nguyện vọng giảm nhẹ hơn nữa các thủ tục rào cản, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế chia sẻ, “năm 2011-2012 có nổi lên một loạt vi phạm về liên kết đào tạo nước ngoài (không phép). Ngay cả những trường lớn cũng có liên kết với các trường không được kiểm định của nước ngoài. Khi đó ai sẽ là người chịu thiệt thòi? Chính là con cái chúng ta. Những thủ tục và kiểm duyệt này không phải là Bộ gây khó khăn, mà là vì quyền lợi của người học”.
- Nguyễn Thảo
Góp ý dự thảo đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
-
Mò theo Facebook, cuỗm hơn 1 tỷ đồng của bạn