Nhận định, soi kèo Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4: Đối thủ khó nhằn
(责任编辑:Nhận định)
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 5/4: Củng cố ngôi đầu
Những con chó được phát hiện trong các gói hàng đa phần có sức khỏe yếu do bị bỏ đói, nhiều con đã chết.
Những con vật bị mắc kẹt được phát hiện sau 6 ngày nằm trong các gói hàng, khi mở ra, 2 trong số chúng đã chết. Bất chấp nỗ lực cứu chữa, có 4 con bị chết vào ngày hôm sau, những con khác đều trong tình trạng sức khỏe kém.
Người đứng đầu bệnh viện thú y nơi nhận chăm sóc các thú cưng còn sống sót nói với trang Modern Express: "Khi những con vật được đưa tới đây, chúng đều mắc các bệnh truyền nhiễm - có khả năng gây tử vong tới 90% cho những chú chó mắc phải. Hơn nữa, không được ăn trong nhiều ngày nên những con vật rất yếu ớt, cơ quan nội tạng dễ bị tổn thương. Những gì chúng tôi có thể làm là tiêm tĩnh mạch nhỏ giọt cho chúng".
Đây là trường hợp đau lòng thứ 2 được phát hiện trong tháng này, giữa xu hướng "hộp bí ẩn" độc hại khi động vật còn sống được vận chuyển qua đường bưu điện. Cả hai trường hợp, các con vật đều được phát hiện tại các cơ sở do công ty vận chuyển ZTO Express quản lý.
Những chú chó, mèo trở thành món hàng trên các sàn thương mại điện tử theo dạng "hộp mù thú cưng".
"Hộp bí ẩn" hay "hộp mù" (blind box) - loại quà sưu tầm mà người mua không biết chính xác mình sẽ nhận được gì - là loại hình kinh doanh phổ biến ở Trung Quốc. Thông thường, các sản phẩm dạng này chứa những món đồ sưu tầm như bức tượng nhỏ, quà lưu niệm.
Từ tháng 1 năm nay, những người bán hàng trên các nền tảng thương mại điện tử bắt đầu quảng cáo loại "hộp bí ẩn" chứa thú cưng.
Ngày 3/5, các nhà hoạt động vì quyền lợi động vật đã phát hiện ra 160 hộp chứa động vật tại một trạm hậu cần ở Thành Đô. Mỗi gói hàng có một con mèo hoặc chó.
Những chiếc thùng được ngụy trang như hàng chuyển phát nhanh thông thường, sắp được chuyển đến các thành phố trên khắp Trung Quốc. Nhiều con vật trong tình trạng đáng thương, 4 con trong số đó đã chết.
Zhou, một thành viên của nhóm, cho biết: "Bên ngoài các hộp đều ghi đây là giống chó đắt tiền, thực tế chúng chỉ là những chú chó bình thường vùng nông thôn. Một khi người nhận không thích, họ sẽ trả lại, hoặc đơn giản là bỏ rơi chúng".
Sự việc thu hút sự chú ý lớn về vấn đề "hộp mù thú cưng". Trào lưu này đang bị truyền thông và công chúng Trung Quốc lên án dữ dội vì hành vi ngược đãi động vật.
Theo Zing
Dư luận Trung Quốc phẫn nộ việc 'đổ sữa xuống cống để ủng hộ thần tượng'
Đoạn video xuất hiện khiến công chúng Trung Quốc phẫn nộ. Trong đó, một số người hâm mộ đã đổ sữa xuống cống để ủng hộ thần tượng của mình tại một màn trình diễn tài năng.
" alt="Chú chó chết đói trong hộp gửi qua đường bưu điện" />Chú chó chết đói trong hộp gửi qua đường bưu điệnLTS: Thầy giáo Triệu Quang Tùng (Trường THCS Mai Trung, Hiệp Hòa, Bắc Giang) có vợ là một y tá đang tham gia chống dịch ngay tại quê Bắc Giang. Dù nhà chỉ cách trạm y tế xã - nơi chị công tác - khoảng hơn 1 km nhưng chị cũng không thể về. Anh Tùng ở nhà thay vợ chăm sóc ba con nhỏ.
Dưới đây là lời nhắn nhủ của thầy Triệu Quang Tùng gửi đến những "chiến sĩ áo trắng". Bài viết đã được thầy Tùng đăng trên trang cá nhân.
Gửi những người chiến sĩ nơi tuyến đầu: Tổ quốc tôi chưa bao giờ đẹp đến thế!
Chiều nay, cô bạn gửi cho mình tin nhắn của cô ấy tâm sự với vợ mình. Nội dung khiến mình thấy nhói lòng, cảm giác bất lực vì không thể san sẻ.
Mình cũng biết vợ lo lắng nhưng không muốn nói hoặc cố gắng giấu nó đi. Cũng chiều nay, mình phải tắt máy nhanh khi vợ gọi điện nói chuyện với con, vì mình sợ vợ sẽ khóc và mình biết cô ấy sẽ khóc vì nhớ con!
Chị Nguyễn Thị Hồng - vợ thầy giáo Triệu Quang Tùng, đang tham gia chống dịch tại trạm y tế Hợp Thịnh, Hiệp Hoà, Bắc Giang. Ảnh: Tác giả cung cấp Nhưng biết làm sao khi đó là nhiệm vụ, là trách nhiệm của một công dân khi tổ quốc lên tiếng gọi? Giặc dịch len lỏi, gieo rắc nỗi lo sợ khắp nơi nên không còn cách nào khác là phải chống dịch. Chúng ta chỉ mong sao, các chiến sĩ áo trắng được mạnh khỏe và bình yên. Rồi sẽ đến lúc chúng ta ca khúc khải hoàn.
Tôi bỗng dưng nhớ lại nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm từng viết: "Em ơi em, đất nước là máu xương của mình. Phải biết gắn bó và san sẻ. Phải biết hoá thân cho dáng hình xứ sở. Làm lên đất nước muôn đời". Nhà thơ Chế Lan Viên cũng nói: "Ôi tổ quốc, ta yêu như máu thịt. Như mẹ cha ta, như vợ như chồng".
Một số hình ảnh nơi chị Hồng đang công tác. Ảnh: Tác giả cung cấp Vậy nên, hỡi những chiến sĩ áo trắng, xin được bày tỏ lòng kính phục, lòng biết ơn đến các anh, các chị đã và đang ngày đêm hi sinh, cống hiến thầm lặng cho đất nước. Nhìn thấy đội quân áo trắng, áo xanh, áo vàng ... dài như sông, như suối, như tiếng hát ấy đang trên đường chi viện cho Bắc Giang, Bắc Ninh mới thấy: Tổ quốc tôi chưa bao giờ đẹp đến thế!
Bài viết này, tôi hy vọng một lúc nào đó, trong phút nghỉ ngơi hiếm hoi, các chiến sĩ áo trắng sẽ đọc được và những tình cảm chân thành xin gửi đến các anh, các chị hy vọng sẽ làm dịu đi căng thẳng, nguy hiểm mọi người luôn phải đối mặt.
Đừng khóc nhé! Nước mắt chỉ dành cho ngày chiến thắng. Bởi đất nước này chưa bao giờ có cuộc chia ly!
Thầy giáo Triệu Quang Tùng(Hiệp Hòa, Bắc Giang)
Cô giáo viết thơ ‘tạo sóng’ mạng xã hội về dạy học thời Covid
Cô Ngô Hương - giáo viên Ngữ Văn trường THCS Lê Lợi (Hưng Yên) vừa chia sẻ một bài thơ về “vị cứu nhân” đặc biệt, giúp cô trò kết thúc sớm "năm học Covid", vượt lên mọi khó khăn trong quá trình dạy học.
" alt="Thầy giáo gửi vợ y tá ở tâm dịch Covid" />Thầy giáo gửi vợ y tá ở tâm dịch CovidLê Thị Thái Uyên.
Đứng bên người "có H" từ thuở bé
“Lúc tôi được 6-7 tuổi, huyện Nhà Bè và Quận 7 (TP.HCM) có nhiều “gái nhảy tàu” (những cô gái bán dâm cho thủy thủ tàu viễn dương khi tàu cập cảng). Mẹ hay đạp xe chở tôi từ Quận 4 xuống đó để hỗ trợ các chị ấy…”, chị Lê Thị Thái Uyên (32 tuổi) bắt đầu câu chuyện về công việc hỗ trợ người có HIV (gọi tắt là "có H") bằng những ký ức từ thuở bé.
Chị Thái Uyên kể, hồi ấy, chị không biết sợ mà chỉ thấy vui bởi chị chưa hiểu về công việc của mẹ. Mãi sau này, lớn lên, chị tìm hiểu mới biết thêm về công việc của mẹ.
“Mẹ tôi là đồng đẳng viên ở Quận 4. Lúc tôi còn bé, mẹ vừa làm đồng đẳng vừa đi hỗ trợ cho các chị em mại dâm, chị em "có H". Những lúc như vậy, mẹ thường để tôi lên yên sau xe đạp, chở tôi đi theo”, chị kể.
Các hoạt động đậm tính nhân văn của bà đã có những tác động nhất định đến Thái Uyên để rồi sau này, chị quyết định tiếp nối hành trình của mẹ. Năm 22 tuổi, Thái Uyên trở thành đồng đẳng viên tại Quận 4. Từ đó trở đi, mọi vui buồn của chị đều gắn liền với những người có HIV.
Thái Uyên đến khoa Nhiễm, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch để lấy ý kiến khảo sát về vấn đề kỳ thị với người "có H" để tìm hướng hỗ trợ tại các cơ sở y tế. Nhiệm vụ của Uyên là hỗ trợ cho các đối tượng có thể có HIV biết cách dự phòng lây nhiễm. Thời gian đầu, cô gái trẻ lân la tiếp cận, gặp gỡ những người phụ nữ hoạt động bán dâm ngoài đường để tư vấn, chia sẻ thông tin, phát vật phẩm y tế hữu ích cho họ.
Thái Uyên kể: “Khó khăn nhất vẫn là tiếp cận những người đang hoạt động tại các tụ điểm dành cho giới trẻ như quán cà phê, quán bia, massage… Bởi các tụ điểm này thường có quản lý. Để có thể tiếp cận, tôi phải vào quán nhiều lần”.
“Lắm lúc, lân la, ra vào nhiều ngày ở quán, tôi bị những người ở đây hiểu lầm là đi giành khách của các cô gái bán dâm. Tôi bị họ nhìn với những ánh mắt không thiện cảm. Hơn thế, việc thuyết phục các đối tượng này sử dụng biện pháp bảo vệ, an toàn rất khó. Có người, tôi thuyết phục mãi vẫn không nghe”, chị kể thêm.
Thế nhưng, chị không chịu sợ hãi để rút lui mà cố gắng đeo bám, tìm cơ hội chuyện trò với những người có nguy cơ có HIV. Kinh nghiệm của Uyên là trò chuyện, chia sẻ, tạo lòng tin với người đứng đầu rồi từ từ tác động họ thực hiện các biện pháp an toàn, điều trị nếu bị nhiễm.
Một người có HIV được Thái Uyên hỗ trợ. Chị nói: “Chỉ cần tạo được lòng tin với người “thủ lĩnh” của nhóm đối tượng, người này sẽ tự động truyền tải thông điệp của mình đến các thành viên trong nhóm. Cách này thường nhanh và hiệu quả hơn việc thuyết phục từ từ từng đối tượng”.
Khi biết chị đồng hành cùng người có HIV, không ít người có cái nhìn kỳ thị. Bởi họ cho rằng, chỉ có người nhiễm mới “đủ gan” để làm công việc này. Tuy nhiên, chị không buồn thậm chí cảm thấy hạnh phúc vì có thể mở được cánh cửa khác cho người có HIV.
Điểm tựa của trẻ em "có H"
“Làm việc này, tôi luôn nhận được cảm giác người ta tìm đến mình vì không còn lựa chọn nào khác, không còn đường nào để đi nữa. Mình sẽ là người mở được cánh cửa khác cho họ. Điều này khiến tôi rất vui, hạnh phúc”, chị nói và kể về hoàn cảnh bi đát của một người mẹ trẻ "có H" ở Khánh Hòa.
Người phụ nữ ấy làm việc trong một tụ điểm mại dâm rồi yêu, có 3 con với bạn trai. Khi xét nghiệm, chị phát hiện mình có HIV và lây cho cả 3 con. Tuyệt vọng, chị lấy dao lam rạch tay để tự sát cùng các con.
Thái Uyên trong thời gian thực hiện cuộc khảo sát cho trẻ bị ảnh hưởng bởi HIV. Tuy nhiên, khi được Thái Uyên tư vấn, cho biết nếu tuân thủ phác đồ điều trị, chị và các con đều có thể sống tốt, sống khỏe, người này đã thay đổi. Chị kiên cường và chọn cách sống lành mạnh, vui vẻ cùng các con.
Trường hợp khác, bạn nam tên Q. 20 tuổi cũng quyết định từ bỏ cái chết để làm lại cuộc đời sau khi được Thái Uyên tư vấn. Nam thanh niên có HIV từ cô bạn gái mới sống thử được 3 tháng.
Ngày phát hiện có HIV, Q. bị gia đình, người thân xa lánh, kỳ thị. Gia đình Q. không ăn chung, uống chung, không quan tâm đến Q. Họ bỏ mặc anh muốn làm gì thì làm vì nghĩ rằng anh chẳng sống được thêm bao lâu.
“Lúc ấy, em hụt hẫng, đau đớn lắm và muốn từ bỏ cuộc sống. Thế rồi em tìm đến, chia sẻ với tôi. Tôi khuyên, tâm sự với em rất nhiều để em chấp nhận điều trị. Đến bây giờ, tải lượng của em dưới ngưỡng phát hiện. Em sống khỏe, gia đình rất vui, không kỳ thị nữa”, chị kể thêm.
Hàng tuần, chị đều đến bệnh viện Nhi đồng 1, Nhi đồng 2 để chia sẻ, trò chuyện, hỗ trợ các bệnh nhi có HIV. Sau này, Thái Uyên đồng hành cùng trẻ em 'có H' tại các bệnh viện Nhi Đồng 1, Nhi Đồng 2 TP.HCM. Vào thứ Hai và thứ Năm hàng tuần, chị có mặt tại các bệnh viện này để trò chuyện, sinh hoạt cùng bệnh nhi.
Thái Uyên rất đau lòng mỗi khi tiếp xúc với các bệnh nhi này. Thế nên, chị luôn tìm kiếm những điều tốt nhất cho các bé. Chị chia sẻ về mặt tinh thần, ngược xuôi lo xe đưa các bé từ nhà đến bệnh viện điều trị, ôm hồ sơ đi xin tiền viện phí cho các bé bệnh nặng… Miễn là có thể hỗ trợ cho các bé, khó khăn đến mấy, chị đều cố gắng vượt lên.
Thái Uyên nói rằng, tiếp cận với trẻ, chị hiểu hoàn cảnh và càng thương các em hơn. Trường hợp hai đứa con của người mẹ trẻ tên K. chị đã hỗ trợ khiến chị nhớ mãi. K. có 3 con nhưng khi xét nghiệm chỉ có 2 con sau "có H".
Biết tin, chồng K. nổi giận, đánh đập K. và hai đứa con vô tội của mình. Người này không đồng ý đi xét nghiệm đồng thời cấm vợ và 2 con điều trị. Không chịu nổi cảnh ấy, người mẹ dắt con trốn về quê. Biết tin, Thái Uyên tìm cách hỗ trợ công việc cho K., giúp cô và các bé điều trị thành công.
Bé trai trong ảnh bỏ điều trị, Thái Uyên và các đồng nghiệp của mình phải đến gia đình để tìm hướng hỗ trợ, để bé tiếp tục dùng thuốc. Dẫu vậy, đó không phải là những khó khăn Thái Uyên lo ngại. Điều chị quan tâm hơn cả là làm sao luôn để các trẻ bước vào tuổi dậy thì tuân thủ việc điều trị. Bởi ở tuổi này, tâm sinh lý thay đổi, các em dễ tổn thương, dễ nổi loạn… Trẻ có thể bỏ điều trị và lây nhiễm cho người khác.
Những lúc như vậy, Thái Uyên phải trở thành người chị, người bạn luôn được các em tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ, mở lòng. “Để có thể hiểu và chia sẻ, khuyên nhủ các em ở tuổi này, ngoài việc hiểu tâm lý, tôi phải tìm được động lực sống của các em. Ví dụ các em thương ai nhất, tin tưởng ai nhất… để rồi phân tích, khuyên các em nhìn vào đó mà cố gắng thay đổi, cố gắng điều trị…”, chị chia sẻ thêm.
Gương sáng phụ nữ
Sau hơn 10 năm dành thời gian, sức lực hỗ trợ người 'có H', Lê Thị Thái Uyên được đề cử Giải thưởng Nguyễn Thị Định năm 2019 và là điển hình thực hiện tốt việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh năm 2020.
Thái Uyên cũng là một trong những Gương sáng phụ nữ năm 2018.
Bài:Nguyễn Sơn
Ảnh: Nhân vật cung cấp
Người phụ nữ có HIV ‘rũ bùn đứng dậy’ thành bà chủ cơ nghiệp tiền tỷ
Cuộc đời yên ả của chị bỗng dưng gặp “sóng” lớn khi lần lượt phải đối mặt với 2 nỗi bất hạnh: 2 mẹ con dương tính với HIV và người chồng cờ bạc mang về món nợ 16 tỷ đồng.
" alt="8X xinh đẹp tiếp cận tụ điểm mại dâm, hỗ trợ người 'có H'" />8X xinh đẹp tiếp cận tụ điểm mại dâm, hỗ trợ người 'có H'Nhận định, soi kèo Marseille vs Toulouse, 01h45 ngày 7/4: Bảo toàn trong Top 3
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin
- 61 người Việt được giải cứu khỏi casino lừa đảo ở Myanmar
- Mẹ chồng khiến cuộc sống gia đình tôi trở nên độc hại
- Bác sĩ 78 tuổi ‘tự tin đủ sức khoẻ’ tình nguyện vào tâm dịch Covid
- Nhận định, soi kèo Vallecano vs Espanyol, 2h00 ngày 5/4: Tiếp cận top 6
- Tập đoàn Kosy ủng hộ 3 tỷ đồng cho Quỹ vắc
- Mua sữa mùa giãn cách, chỉ cần nhớ 1 cái tên…
- HLV Kim Sang
-
Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
Hoàng Ngọc - 05/04/2025 08:55 Máy tính dự đoá ...[详细]
-
Bức ảnh về tình yêu của người già lay động triệu trái tim
Bà cố của tôi đeo một chiếc vòng cổ có hình con tôi. Đây là cách để bà thể hiện tình yêu với các thế hệ sau.
Một đại tá không quân đã nghỉ hưu, 76 tuổi, làm “người mẫu” cho cô cháu gái 4 tuổi. Ông của tôi bị bệnh Alzheimer, vì vậy chúng tôi đã đặt làm riêng một chiếc áo có tên các cháu. Đó là chiếc áo mới ông rất yêu thích Ông nội của vợ tôi và con của chúng tôi, bé 1,5 tuổi. Bà tôi chơi trò tưới nước để tôi lớn lên (năm 1991). Tháng sau, bà sẽ tròn 98 tuổi. Bà ôm tôi khi còn bé và bây giờ, 93 tuổi, bà đang ôm con tôi trong bộ trang phục tương tự. Con trai tôi (7 tuổi) và ông nội tôi (77 tuổi) đi “du lịch” cùng nhau ít nhất 1 lần/tuần bằng "siêu xe". Ông nội bí mật chụp ảnh vợ mà bà không nhận ra. Bà của anh rể tôi bế con mèo lên để nghịch dây quạt trần vì nó không thể với được. Ông bà tôi, 89 tuổi, ngủ cùng nhau sau một đêm muộn đón giao thừa. Lần đầu tiên bà tôi, 96 tuổi, gặp cháu gái (con của tôi). Tôi không thể biết ai đã hạnh phúc hơn. Ngọc Trang(Theo Bright side)
15 bức ảnh chứng minh hạnh phúc đích thực nằm ở những điều nhỏ bé
Một quán bar để máy sưởi vào ban đêm để sưởi ấm chó hoang; một người đàn ông che mưa và giúp cụ bà qua đường... là những hình ảnh giản dị nhưng rất đẹp trong cuộc sống.
" alt="Bức ảnh về tình yêu của người già lay động triệu trái tim" /> ...[详细] -
Trung Quốc đau đầu vì ảnh thẻ 'photoshop quá tay'
Sinh viên các trường đại học ở Bắc Kinh và Thái Châu cũng đang trong tình trạng tương tự. Chính quyền Trung Quốc đang thắt chặt hạn chế về ảnh thẻ "biến dạng".
Hồi tháng 5, cảnh sát Hàng Châu đã cảnh báo người dân họ sẽ từ chối hồ sơ xin cấp giấy tờ nếu ảnh dán trên hồ sơ, giấy tờ của họ photoshop quá mức.
Hashtag "ảnh thẻ" đã thu hút hơn 190 triệu lượt xem trên nền tảng Weibo làm dấy lên làn sóng cho rằng thời kỳ của những bức ảnh thẻ xấu xí đang quay trở lại.
Vài năm nay, giới trẻ Trung Quốc có xu hướng chọn chụp ảnh thẻ ở các studio và giúp ngành dịch vụ này tăng vọt doanh thu. Họ sẵn sàng chi khoản tiền lớn để có được ảnh chân dung hoàn hảo. Lịch chụp ở các studio cao cấp phải đặt trước, họ có stylist, nhiếp ảnh gia và biên tập viên chuyên nghiệp để đảm bảo khách hàng trông đẹp nhất.
Trong khi thập kỷ trước, người Trung Quốc thường chụp ảnh chân dung ở các cửa hàng in địa phương với phông nền đơn giản. Tuy nhiên, giới trẻ là những người xem trọng hình ảnh cá nhân thường phàn nàn rằng mình trông khá tệ với bức ảnh kiểu truyền thống.
Nhu cầu của họ đã tạo nên sự trỗi dậy của các chuỗi studio lớn như Himo, Naive Blue và Elefoto. Dịch vụ ảnh thẻ phát triển nhanh chóng từ đầu năm 2010. Họ phục vụ khách hàng bằng hệ thống ánh sáng chuyên nghiệp, trang điểm và chỉnh sửa photoshop.
Các chuyên gia nhận định Gen Z và thế hệ Millennials là động lực chính thúc đẩy nền kinh tế "ngoại hình".
Giới trẻ tin ảnh thẻ quan trọng bởi nó nằm trong hồ sơ xin việc và thẻ căn cước. Trong bối cảnh cạnh tranh việc làm ngày càng cao, việc đầu tư vào ảnh chân dung chuyên nghiệp là xứng đáng. Ảnh thẻ giúp họ nổi bật giữa nhiều hồ sơ xin việc.
Hệ thống ảnh thẻ Himo hiện có 670 cửa hàng ở 87 thành phố của Trung Quốc. Công ty tính phí 23 USD cho một ảnh ID đã chỉnh sửa và 64 USD cho ảnh chân dung hai người.
Khi chính quyền ra quy định nghiêm ngặt về ảnh thẻ, Himo đã thông báo khách bị từ chối đơn đăng ký do vấn đề với ảnh, họ sẽ được hoàn lại tiền.
Trên mạng xã hội, người dùng đa số đều ủng hộ quy định hạn chế này. Họ cho rằng ảnh thẻ không qua chỉnh sửa là hợp lý để tránh các vấn đề xác minh tiềm ẩn.
Lin Dongning, 22 tuổi, đã có trải nghiệm trên. Khi chuẩn bị hồ sơ thi tuyển sinh sau đại học năm 2023, cô quyết định đặt lịch ở Himo.
"Tôi mình nhìn trang trọng, đẹp và trẻ trung", cô kể. Lin đưa yêu cầu bức ảnh tinh tế nhưng phải chân thực.
Tuy nhiên, cô đã không nhận ra bản thân mình trong ảnh bởi các đặc điểm khuôn mặt đã biến mất. Ảnh của Lin bị đánh dấu "cần xác minh" trong đơn dự tuyển. Cô phải mất một tuần làm việc với trường.
"Nếu tôi không xác minh được tôi sẽ bị đánh trượt", Lin nói.
" alt="Trung Quốc đau đầu vì ảnh thẻ 'photoshop quá tay'" /> ...[详细] -
Huda tiếp tục mang giải pháp nước sạch đến Quảng Trị
Hàng trăm hộ dân Triệu Phong mong nước sạch
Nhiều năm trở lại đây, người dân thôn Nại Hiệp đã và đang chung sống với tình trạng thiếu nước sạch trong sinh hoạt và sản xuất, đặc biệt là khi mùa hạn về. Nhiều gia đình nơi đây thường xuyên phải sử dụng giếng khoan nhiễm phèn, hoặc phải di chuyển đến khu vực trung tâm, mua nước giá cao về sử dụng.
Nguồn nước hiện tại của người dân được cấp từ công trình nước sạch thôn xây dựng từ năm 2010. Tuy được quản lý tốt nhưng công trình lâu năm chưa được nâng cấp sửa chữa, dẫn đến hư hại và không cung ứng đủ nguồn nước cho bà con. Đặc biệt vào mùa khô nóng, lưu lượng giếng khoan giảm cùng nhu cầu nước sạch tăng cao đã khiến cuộc sống sinh hoạt của bà con gặp nhiều trở ngại. Tình trạng thiếu nước sạch cũng làm ảnh hưởng ít nhiều đến năng suất nông nghiệp, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế hộ gia đình, do nguồn thu nhập của bà con nơi đây chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi.
Hàng trăm người dân xã Triệu Ái vẫn phải sử dụng nguồn nước không đảm bảo chất lượng cho sinh hoạt hàng ngày. Nhằm san sẻ những khó khăn với người dân, chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương” năm thứ 3 của Huda đã đặt chân đến xã Triệu Ái. Sau khi khảo sát kỹ lưỡng cùng các chuyên gia, chương trình mang đến giải pháp: bổ sung 1 giếng khoan, 1 hệ thống trạm bơm và tuyến ống nhánh cho hộ phát sinh, nâng cấp công suất cấp nước cho toàn công trình. Đồng thời nước cũng sẽ được xử lý phèn và máy bơm được nâng lên cao để chống ngập phòng mùa lũ đến. Dự án dự kiến được bắt đầu thi công từ tháng 5/2021 và sẽ sớm hoàn thành, đưa nguồn nước sạch đến với từng hộ gia đình thôn Nại Hiệp, xã Triệu Ái.
Sau khi dự án hoàn thiện, hàng trăm hộ dân tại Triệu Ái, Triệu Phong sẽ có nước sạch. Người dân sẽ có đủ nước để nấu ăn, vệ sinh, tưới tiêu cho mùa màng… những nhu cầu tưởng chừng như cơ bản nhưng vì thiếu nước sạch mà đã trở thành nỗi vất vả của bà con.
Huda chung tay vì một miền Trung phát triển và giàu đẹp
Cũng tại mảnh đất Quảng Trị, lần lượt vào năm 2019 và 2020, Huda đã mang đến các dự án nước sạch cho hai xã Gio Sơn và Cam Nghĩa, giúp hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo. Từ ngày có nước về, đời sống của bà con tại hai xã này ngày một ổn định và phát triển hơn.
Nhân rộng những thành quả đáng tự hào trong suốt hai năm đầu thực hiện chương trình “Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương”, năm 2021, Huda tiếp tục mang dòng nước sạch đến với nhiều hộ dân miền Trung tại các địa phương: Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế. Chương trình năm nay kỳ vọng sẽ giúp thêm hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo, đáp ứng nhu cầu nước sạch càng trở nên cấp thiết hơn trong bối cảnh dịch bệnh cũng như tình hình thời tiết biến đổi, đi kèm khô hạn kéo dài và mưa lũ thất thường.
Những nỗ lực này một lần nữa khẳng định cam kết đồng hành của thương hiệu bia “đậm tình” đối với sự phát triển của miền Trung tươi đẹp. Chẳng những mang đến nguồn nước sạch cho bà con, mà Huda còn thắp lên niềm hy vọng về một cuộc sống đủ đầy và ấm no cho người dân quê hương.
Chương trình nước sạch năm nay kỳ vọng sẽ giúp thêm hàng nghìn người dân tiếp cận nguồn nước đảm bảo. Huda là thương hiệu trực thuộc công ty TNHH bia Carlsberg Việt Nam, một thành viên của tập đoàn Carlsberg Đan Mạch. "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương" là chương trình CSR dài hạn do thương hiệu bia Huda thực hiện từ năm 2019, với mong muốn san sẻ gánh nặng thiếu nước sạch mà người dân miền Trung phải đối mặt hàng ngày. Trong 2 năm đầu triển khai, 7 dự án đã được hoàn thành, giúp hơn 20.000 người dân miền Trung có điều kiện sử dụng nguồn nước đảm bảo.
Năm 2021, chương trình bước sang năm thứ 3 với thêm 5 dự án triển khai tại Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế, kỳ vọng sẽ giúp hàng ngàn người tiếp cận nước sạch, từ đó tạo điều kiện để bà con ổn định cuộc sống và phát triển kinh tế.
Thông tin về Huda và chương trình "Khơi nguồn nước sạch vì miền Trung yêu thương": https://carlsbergvietnam.vn/vi/csr/hudavimientrung/
Doãn Phong
" alt="Huda tiếp tục mang giải pháp nước sạch đến Quảng Trị" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4: Cái dớp của Pep
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 06:48 Ngoại Hạng A ...[详细]
-
'FB Huệ Nguyễn chưa có người yêu': Vạn người theo dõi sau giấc ngủ trưa
Bức ảnh một nhân viên y tế mặc bộ đồ bảo hộ ở tâm dịch Bắc Giang, trên cánh tay có dòng chữ "FB Huệ Nguyễn chưa có người yêu" gây sốt cộng đồng mạng những ngày qua.
Một cuộc "săn lùng" danh tính của cô sinh viên dễ thương diễn ra sôi nổi trên các diễn đàn mạng xã hội.
Theo tìm hiểu của PV,"Huệ Nguyễn chưa có người yêu" tên thật là Nguyễn Thị Huệ, sinh năm 1999, ở Đông Anh, Hà Nội, là sinh viên năm thứ 4, Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam.
Huệ cùng với 36 người nữa, gồm cả bác sĩ, giảng viên của Học viện lên đường chi viện Bắc Giang dập dịch từ sáng 27/5, ba ngày sau lời kêu gọi cả nước trợ giúp Bắc Giang, Bắc Ninh của Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long.
"FB Huệ Nguyễn chưa có người yêu" gây sốt cộng đồng mạng vài ngày qua.
"Hàng ngày chúng em phải tiếp xúc với các ca F0, ngay cả đồng đội của mình cũng có thể là F0, nguy cơ lây nhiễm rất cao nên phải mặc quần áo bảo hộ kín mít.
Lúc đó không chỉ em mà nhiều bạn nghĩ ra cách viết, vẽ những hình ảnh dễ thương lên áo quần bảo hộ để nhận ra nhau, đồng thời giúp tinh thần thoải mái trong khi làm việc căng thẳng chứ không phải 'tranh thủ' kiếm người yêu trong khi chống dịch", Huệ chia sẻ.
Sau khi bức ảnh "FB Huệ Nguyễn chưa có người yêu" được đăng tải, trang Facebook cá nhân của Huệ được dân mạng "đào bới" và "săn lùng".
"Sau một giấc ngủ trưa, em tỉnh dậy và bàng hoàng bởi trang Facebook cá nhân có hàng nghìn lượt theo dõi và hàng nghìn người muốn kết bạn", Huệ cho hay.
Được biết đến thời điểm hiện tại, trang thông tin cá nhân của cô sinh viên này có đến hơn 9.000 lượt theo dõi và hơn 9.000 người đang ở trạng thái chờ chấp nhận kết bạn.
Nhiều người tìm kiếm Facebook cô sinh viên dễ thương Nguyễn Thị Huệ.
Lời chúc trên Facebook là liều "dopamine hạnh phúc"
Chia sẻ về việc, sau khi bức ảnh "FB Huệ Nguyễn chưa có người yêu được đăng tải trên mạng xã hội và đột ngột trở nên nổi tiếng chỉ sau một giấc ngủ trưa khiến em có gặp phiền toái gì không? Huệ chỉ cười và cho hay, thực ra bức ảnh ghi lại một ngày làm việc bình thường của em và các tình nguyện viên trong đoàn như bao ngày khác, hoàn toàn không có gì đặc biệt.
Bức ảnh đó do chị phụ trách chụp lại bởi bình thường lúc làm việc, Huệ cũng như các thành viên tình nguyện của đoàn phụ trách công tác xét nghiệm không được sử dụng điện thoại.
"Bất cứ điều gì cũng luôn có hai mặt nhưng em thấy không hề bị làm phiền khi bức ảnh được đăng tải trên mạng xã hội.
Ngoài bức ảnh "FB Huệ chưa có người yêu", cô sinh viên năm 4 này còn nhiều bức ảnh hài hước khác khi mặc quần áo bảo hộ, làm tình nguyện viên ở tâm dịch Bắc Giang.
Ngược lại em cho rằng, đó những lời động viên, những tin nhắn dễ thương của rất nhiều người gửi đến em qua trang thông tin cá nhân trong vài ngày qua như liều "dopamine hạnh phúc".
Chẳng hạn ngày hôm kia, em đã trải qua một ngày làm việc mệt mỏi trong ngày cuối cùng của đợt nắng nóng.
Cuối ngày khi về phòng với tâm trạng rất mệt, cầm điện thoại check tin nhắn của mọi người, em thấy hạnh phúc và coi đó như nguồn động lực quá lớn để chúng em vượt qua", Huệ tâm sự.
"Trăm lần lấy mẫu, không bằng một làn khói công nông"
Chia sẻ với PV,Huệ cho biết, từ khi đến tâm dịch, hôm nay là ngày nghỉ hiếm hoi của em với cả đoàn do sớm hoàn thành công việc. Bởi vậy, em mới có thời gian trả lời điện thoại.
"Ngay khi có thông tin Học viện sẽ có đoàn chi viện cho tâm dịch Bắc Giang, Bắc Ninh, em và nhiều bạn sinh viên năm 4 đăng kí ngay.
Ở nhà em vốn rất được cưng chiều, vì thế khi báo tin với gia đình việc lên đường đến tâm dịch, nước mắt mẹ em trào ra nhưng cuối cùng em vẫn đi.
Được biết mỗi ngày, Huệ cùng các thành viên trong đoàn phải lấy hơn 2.000 mẫu xét nghiệm cho người dân ở Bắc Giang.
Dẫu làm việc vất vả dưới cái nắng gay gắt của tiết trời tháng 5, Huệ và các thành viên vẫn giữ vững tinh thần sôi nổi, lạc quan và tràn đầy năng lượng tích cực của những người trẻ.
Huệ và nhiều thành viên của đoàn luôn động viên nhau, nghĩ đến điều tích cực và ghi lại nó như những kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời mình.
"Những ngày vừa qua, ở miền Bắc nắng nóng cao điểm. Trước khi đi, ở nhà em bị mất ngủ dài ngày nhưng đến đây, có lẽ mệt nên ngay hôm đầu tiên, em ngủ như "lợn con no sữa". Vì thế em hay đùa với các bạn, đi vào tâm dịch chuyến này, cái lợi đầu tiên của em là giải quyết được bệnh mất ngủ.
Thứ hai khi làm việc, mặc dù vất vả nhưng chúng em không kêu khổ, kêu khó. Ở đây chúng em được chăm lo chỗ ở, thức ăn rất ngon, vượt xa tưởng tượng của chúng em. Cả nhóm động viên nhau, luôn nghĩ đến điều tích cực này và ghi lại nó như những kỉ niệm đáng nhớ trong cuộc đời mình.
Đấy là hình ảnh các bạn trùm kín áo bảo hộ, phơi mình trong nắng nóng mùa hè miền Bắc lấy mẫu xét nghiệm, đó là cảnh "đồng đội" mất nước lả đi. Hoặc ví như hôm qua, nhóm đi công nông đến từng khu cách ly để lấy mẫu xét nghiệm. Trong nhóm có một bạn nam, thông thường bạn không say ô tô nhưng lần này, bạn bị trêu "trăm lần lấy mẫu, không bằng một làn khói công nông", vì bạn ấy bị say công nông lử lả", Huệ tếu táo chia sẻ.
Nhóm của Huệ Nguyễn mặc quần áo bảo hộ, đi công nông đến từng khu cách ly để lấy mẫu xét nghiệm.
Trao đổi với PV chiều 5/6, TS Trần Anh Tuấn, Trưởng Khoa Nội nhi, Bí thư Đoàn Thanh niên Học viện Y dược cổ truyền Việt Nam, Trưởng đoàn tình nguyện chi viện cho tâm dịch Bắc Giang cho hay, đoàn có 37 người, trong đó có 3 bác sĩ và 34 sinh viên năm 4 của Học viện.
Khoảng 3 ngày đầu tiên, đoàn làm việc rất mệt vì quá nắng nóng và số lượng người phải xét nghiệm rất đông. Về sau, đoàn sắp xếp thời gian, tình nguyện viên cũng quen dần nên mọi việc suôn sẻ.
"Hôm đó trời nắng khoảng 37- 38 độ. Các bàn lấy mẫu xét nghiệm để ngoài trời, không có bạt nên nhiều bạn không đến mức ngất xỉu nhưng thực sự kiệt sức, nằm tại chỗ và phải thay quần áo khiến chúng tôi rất xúc động.
Sinh viên Nguyễn Thị Huệ (đeo kính) trong một lần thực tập trước đây.
Chúng tôi biết các em rất nhiệt tình, cộng với sức trẻ nhưng phải chú ý sức khỏe. Nếu thấy hơi mệt, các em hãy nghỉ ngơi ngay, bởi mặc bộ quần áo bảo hộ liên tục trong 3-4 tiếng đồng hồ trong cái nắng hè khốc liệt không hề đơn giản.
Thế nhưng các em rất năng nổ và nhiệt thành. Chẳng hạn hiếm hoi lắm, hôm nay mới được nghỉ nhưng các em cứ đòi thầy cho đi làm việc ngay vì thấy có lỗi với bà con", TS Tuấn cho hay.
Cũng theo TS Tuấn, để đỡ nắng nóng, có những hôm mẫu nhiều, đoàn phải đi từ 4 rưỡi sáng, làm việc đến tầm 10h trưa thì kết thúc. Buổi chiều, tầm 5h điều đoàn làm việc có khi đến 12h đêm mới về nơi nghỉ ngơi.
Theo dự kiến ngày 5/6 đoàn sẽ trở về nhưng trưởng đoàn xin Ban Giám đốc Học viện cho phép đoàn ở lại chi viện thêm cho Bắc Giang đến ngày 9/6.
Theo Dân trí
Chàng trai viết đơn xin làm tình nguyện viên ở tâm dịch Bắc Giang
Long gửi thông tin cá nhân, kèm đơn xin tình nguyện tham gia vào đội phòng, chống dịch lên tỉnh đoàn Bắc Giang. Ngay trong ngày, anh được gọi lên khai báo y tế.
" alt="'FB Huệ Nguyễn chưa có người yêu': Vạn người theo dõi sau giấc ngủ trưa" /> ...[详细] -
Các con sẽ được học tăng cường tập đọc, tập viết, toán để trở thành những đứa trẻ "đọc thông viết thạo, làm toán nhanh". Như vậy thì may ra vào lớp một mới theo kịp các bạn, theo kịp chương trình. Bởi "lớp một học ghê lắm, lơ mơ là không theo kịp đâu", như lời các phụ huynh khuyến cáo nhau.
Trường mầm non con trai tôi theo học dạy theo một phương pháp mà theo giới thiệu, phương pháp này chú trọng phát triển kỹ năng, tăng khả năng tự lập và tôn trọng tính cá biệt của trẻ. Khoảng một năm trở lại đây, ngoài nội dung được học ở trường, cu cậu bắt đầu phải làm bài tập về nhà do cô giáo giao.
Ban đầu là các bài tập đơn giản, tần suất thưa. Nhưng rồi bài tập dày và khó dần. Gần như tối nào cũng có bài tập: tập viết, tập đọc, toán. Ăn tối xong, bố mẹ thay nhau: một người dọn dẹp, rửa bát; còn người kia vào học với con sau khi cu cậu vệ sinh cá nhân và nghỉ ngơi với một chút.
Qua quá trình làm bài tập về nhà cùng cháu, tôi nhận ra một điều - chỉ tiêu, kỳ vọng mà cô giáo phấn đấu, là trước khi vào lớp một, cháu phải đọc thông viết thạo. Không chỉ thế, cháu cần thành thạo các phép tính cộng trừ trong phạm vi 20.
Đặc biệt là bài tập viết. Cháu phải viết khá nhiều, viết cho đến lúc nào giống hoặc gần giống nét mẫu trong trang của cô. Nếu cháu viết chưa đạt thì bố mẹ đốc thúc, khuyến khích, thậm chí cả ép buộc, dọa nạt. Cu cậu làm theo, nhưng đôi khi ấm ức, nhiều lần vừa làm vừa rơi nước mắt. Mẹ cháu bảo, học thế này thì làm sao theo kịp các bạn khi vào lớp một hả con?
Nhưng đến một lúc tôi giật mình tự hỏi: làm sao có thể bắt đứa trẻ 5 tuổi viết đẹp như cô giáo được. Tay cháu còn yếu cơ mà, cháu đã hoàn toàn điều khiển được tay mình như người lớn đâu. Và phép toán cộng trừ thật sự quá sức với lứa tuổi đó. Vì sao phải đọc thông viết thạo, biết làm toán trước khi vào lớp một?
Tôi vẫn nhớ những ngày lớp một của tôi mấy mươi năm trước. Giờ tập đọc, tập viết là vui nhất. Cô giáo viết chữ lên bảng đen, đọc mẫu trước rồi cô gõ thước xuống bảng, ra tín hiệu cho cả lớp đồng thanh đọc theo. Nhà tôi ở gần trường, tiếng học sinh lớp một ê a đọc chữ sau tiếng gõ thước lên bảng của cô giáo đã trở thành những âm thanh rất đặc trưng, quen thuộc qua năm tháng.
Giờ tập viết, mỗi bạn có một cái bảng đen, cô viết mẫu, cả lớp viết vào bảng, khi cô gõ thước, cả lớp giơ bảng lên cho cô xem. Khi nào viết ở bảng đẹp, chúng tôi mới bắt đầu viết vào vở.
Còn ở mẫu giáo, chúng tôi học với cô giáo trường làng, chủ yếu được dạy hát, múa và chơi những trò rất đơn giản như câu cá bằng giấy trong một vòng tròn giữa lớp, chơi rồng rắn lên mây, mèo đuổi chuột... Bây giờ, các con đi học mẫu giáo được trang bị nhiều kỹ năng, kiến thức quan trọng hơn. Con biết tín hiệu giao thông ngược chiều, thấy một cái cây bé, con thích thú chăm sóc vì muốn cây lớn lên sẽ góp phần bảo vệ môi trường; khi ho, con biết lấy tay che miệng. Đó là những khía cạnh mà con được trang bị tốt hơn thế hệ chúng tôi.
Nhưng khi đã mang trong lòng nỗi ưu tư về chuyện "học nâng cao ở mẫu giáo", tôi tự tìm hiểu và ít nhiều thông cảm với các cô. Bởi nếu vào lớp một mà các cháu vẫn chưa đọc thông viết thạo, chưa làm toán tốt, thì các cô sẽ bị giáo viên lớp một thắc mắc: ở dưới mẫu giáo, các cô đã dạy những gì mà các cháu "kém" như vậy. Nhiều thắc mắc như vậy được đồn thổi sẽ ảnh hưởng đến uy tín của trường. Áp lực của trường kết hợp với mong đợi của phụ huynh khiến cho nhiều giáo viên mẫu giáo phải làm luôn cả việc của cô giáo lớp một.
Tôi cũng có câu hỏi tương tự: Lớp một sẽ dạy những gì mà các con ở mẫu giáo phải học như một cuộc chạy đua đến thế?
Rất khó để truy vết lại, xem cuộc chạy đua đọc thông viết thạo tiền lớp một đã bắt đầu như thế nào, từ đâu. Nhưng tôi không loại trừ khả năng, chính phụ huynh chúng tôi đã làm khổ con mình, bằng việc đồn thổi với nhau rằng "lớp một học ghê lắm, lơ mơ là không theo kịp đâu".
Mục tiêu "đọc thông viết thạo, làm toán nhanh" của con tôi đã được bố mẹ hoãn lại, để con tận hưởng nốt tuổi lên ba lên năm.
Không đứa trẻ nào đáng bị coi là thất bại chỉ vì chưa biết chữ trước khi vào lớp một.
Đặng Quỳnh Giang
" alt="Học gì ở lớp một?" /> ...[详细] -
Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời
Suốt 15 năm qua, người đàn ông gần 70 tuổi vẫn cần mẫn đi nhặt rác trên chiếc thuyền nhỏ.
Từ khi sinh ra, ông NS Rajappan (sống ở Ấn Độ) bị liệt 2 chân nên không thể chạy nhảy, đi lại bình thường như bạn bè cùng trang lứa.
Mặc dù, số phận kém may mắn nhưng suốt 15 năm qua ông vẫn thầm lặng chèo thuyền đi nhặt rác, chai nhựa trên hồ Vembanad (Kerala, Ấn Độ).
Hình ảnh được anh chàng Nandu chụp đã khiến cho cư dân mạng xúc động, nhiều tấm lòng ủng hộ vật chất, tinh thần cho ông cụ.
Chia sẻ với báo chí, ông NS Rajappan cho hay, công việc này không kiếm được nhiều tiền, nhưng hi vọng sẽ giúp mọi người nhận thấy rác thải nhựa nguy hiểm như thế nào với ao, hồ, sông ngòi.
Hình ảnh ông NS Rajappan làm công việc tràn đầy ý nghĩa đã được nhiếp ảnh gia trẻ tên là Nandu chụp lại và truyền cảm hứng cho những người khác trong việc bảo vệ hành tinh xanh.
Bức ảnh được đăng tải lên mạng xã hội thu hút sự chú ý của công chúng, nhiều phóng viên các tờ báo địa phương tìm đến xin phỏng vấn.
Ông NS Rajappan mong muốn có chiếc thuyền lớn hơn để có thể đi nhiều nơi thu gom các chai nhựa. Sau khi thu gom xong, ông sẽ lau khô, sắp gọn gàng vào bao tải. Cứ 2-3 tháng/lần, cơ quan thu gom nhựa của địa phương sẽ đến lấy.
Hiện, cụ ông này sống trong một căn nhà xập xệ do chịu ảnh hưởng sau một cơn bão cách đây 2 năm. Dẫu việc di chuyển khó khăn, nhưng suốt mấy chục năm, ông NS Rajappan vẫn chăm chỉ làm các công việc phù hợp vì sức khỏe không cho phép.
Hành động của cụ ông gần 70 tuổi đã góp phần bảo vệ môi trường sống thoát khỏi rác thải nhựa.
Việc làm ý nghĩa đã vượt qua khỏi ranh giới của một vùng quê, thủ tướng Ấn Độ đã lên tiếng khen ngợi ông NS Rajappan trong một chương trình phát thanh.
Cụ ông này cũng nhận được rất nhiều sự ủng hộ và giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất. Có người bày tỏ mong muốn tặng một chiếc thuyền chạy bằng động cơ, có người đề nghị sẽ xây tặng một căn nhà mới cho ông, thậm chí có công ty cho biết sẽ tặng ông NS Rajappan chiếc xe lăn gắn động cơ... Mỗi món quà được xem là sự động viên, an ủi cho người đàn ông suốt nhiều năm góp phần bảo vệ môi trường.
Từ 2 người xa lạ, giờ đây Nandu và ông Rajappan trở thành bạn bè. Mỗi khi có dịp, chàng trai Nandu lại đến tận nhà chia sẻ những hình ảnh, video và tin tức viết về ông Rajappan. Sau khi được nhiều người biết đến, cụ ông gần 70 tuổi vẫn tiếp tục công việc nhặt rác nhựa bằng chiếc thuyền mới được mọi người tặng.
Theo Dân Trí
Bạn trẻ Tây Ninh luồn rừng, treo mình trên vách núi... để nhặt rác
Mang theo những bao tải lớn, nhóm thanh niên mê xê dịch tự nguyện luồn rừng, treo mình trên vách núi để nhặt rác, chai nhựa… với hy vọng lan toả thông điệp bảo vệ cuộc sống xanh.
" alt="Cụ ông bị liệt 2 chân, 15 năm nhặt rác và bức ảnh thay đổi cuộc đời" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Nottingham, 23h30 ngày 5/4
Chiểu Sương - 05/04/2025 01:35 Máy tính dự đo ...[详细]
-
Sun Group hỗ trợ Bắc Ninh 50 tỷ đồng lắp đặt Trung tâm Hồi sức tích cực
Chỉ vài ngày sau quyết định hỗ trợ Bắc Giang 50 tỷ đồng thiết lập Trung tâm Hồi sức tích cực hiện đại quy mô 100 giường, trang bị đầy đủ thiết bị y tế hiện đại; Tập đoàn Sun Group tiếp tục dành sự quan tâm đặc biệt cho Bắc Ninh, với sự hỗ trợ tương tự.
Theo đó, Sun Group sẽ hỗ trợ BV Đa khoa Tỉnh Bắc Ninh 50 tỷ đồng thiết lập 1 Trung tâm ICU, với số giường bệnh và hệ thống máy móc, trang thiết bị như Trung tâm ICU Bắc Giang, nhằm mục tiêu phục vụ điều trị bệnh nhân Covid-19. Và sau khi hết dịch, Trung tâm Hồi sức tích cực này sẽ được Bệnh viện đa khoa Bắc Ninh tiếp tục sử dụng hỗ trợ điều trị cho nhân dân trên địa bàn tỉnh.
Tập đoàn Sun Group cam kết sẽ triển khai lắp đặt khẩn trương để hoàn thành Trung tâm ICU trong thời gian nhanh nhất.
Hiện tại, cùng với Bắc Giang, Bắc Ninh đang là một trong những “điểm nóng” với số ca nhiễm Covid-19 tăng nhanh chóng. Tính đến trưa 31/5/2021, toàn tỉnh Bắc Ninh ghi nhận 849 ca dương tính với SARS-CoV-2 tại 8 huyện, thị xã, thành phố với 141 ổ dịch.
Dịch bệnh diễn biến căng thẳng, số ca bệnh tăng nhanh đang tạo áp lực lớn lên chính quyền địa phương trong việc bố trí cách ly cho các trường hợp liên quan và điều trị cho bệnh nhân Covid-19 nặng. Đáng chú ý, từ khi dịch Covid-19 xuất hiện, hơn 400 doanh nghiệp phải dừng sản xuất, khoảng 65.000 lao động buộc phải nghỉ làm, ảnh hưởng lớn đến kinh tế địa phương và đời sống người dân.
Chia sẻ về quyết định tài trợ Bắc Ninh thiết lập Trung tâm ICU, bà Bùi Thị Thanh Hương - Tổng Giám đốc Sun Group nói: “Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng, chung tay giúp Bắc Giang, Bắc Ninh cũng là góp phần giúp cả nước dập dịch, để có thể sớm ổn định tập trung phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội; Sun Group đã quyết định chi viện Bắc Ninh lắp đặt Trung tâm Hồi sức tích cực, với quy mô tương tự như chúng tôi đang thực hiện tại Bắc Giang”.
Theo bà Hương, với các trang thiết bị hiện đại, 2 trung tâm hồi sức tích cực này sẽ có giá trị sử dụng lâu dài đối với ngành y tế các tỉnh, ngay cả sau khi dịch bệnh kết thúc.
Như vậy, chỉ trong vòng chưa đầy một tuần, Sun Group đã hỗ trợ 2 tỉnh đang là tâm điểm của đợt dịch thứ 4, gồm Bắc Giang và Bắc Ninh, với tổng số tiền lên tới 100 tỷ đồng.
Trước đó, tập đoàn này đã liên tục đồng hành chống dịch cùng các địa phương trên cả nước như Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Tây Ninh… bằng nhiều hình thức khác nhau như ủng hộ tiền mặt, tặng máy xét nghiệm PCR và bộ Kit Test Covid-19, cũng như hỗ trợ nhu yếu phẩm cho lực lượng biên phòng và công tác phòng dịch tại tỉnh biên giới…
Đặc biệt, ngay từ những ngày Việt Nam có ca nhiễm Covid-19 đầu tiên, Cảng Hàng không Quốc tế Vân Đồn của Sun Group đã đón hàng trăm chuyến bay giải cứu, đưa khoảng 40.000 người Việt và chuyên gia nước ngoài từ các "tâm dịch" trên thế giới về Việt Nam.
Không chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ trang thiết bị, nhân lực, vật lực, Sun Group cũng tiên phong trong các đợt dịch Covid-19 thứ 2 và thứ 3, khi liên tục tài trợ và trực tiếp lắp đặt, thi công xây dựng thần tốc hai bệnh viện dã chiến quy mô, tạo “lá chắn thép” giúp TP. Đà Nẵng và Hải Dương vượt qua dịch bệnh.
Với 2 trung tâm hồi sức tích cực tại các tâm dịch mới là Bắc Ninh và Bắc Giang, một lần nữa, Sun Group đã thể hiện tinh thần tiên phong của một trong những “sếu đầu đàn” không chỉ trong phát triển kinh tế, mà còn trong công cuộc chung tay, góp sức cùng đất nước chiến đấu chống lại đại dịch.
Doãn Phong
" alt="Sun Group hỗ trợ Bắc Ninh 50 tỷ đồng lắp đặt Trung tâm Hồi sức tích cực" /> ...[详细]
Siêu máy tính dự đoán Crystal Palace vs Brighton, 21h00 ngày 5/4
Khoảng 700 người Việt ở vùng tạm thời an toàn tại bắc Myanmar
"Tình hình an ninh tại một số bang miền bắc Myanmar tiếp tục diễn biến phức tạp. Cho đến nay, có khoảng 700 công dân Việt Nam đang ở khu vực tạm thời an toàn, nhiều trường hợp khác đang chờ được xác minh thông tin", phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết hôm nay trong cuộc họp báo thường kỳ.
Theo người phát ngôn, Bộ Ngoại giao đã chỉ đạo đại sứ quán tại Myanmar làm việc với cơ quan chức năng sở tại, đề nghị bảo đảm an toàn và điều kiện sinh hoạt cơ bản cho công dân Việt Nam, tạo điều kiện cho người Việt ra khỏi khu vực giao tranh.
Bộ Ngoại giao, cơ quan đại diện Việt Nam ở Myanmar, Trung Quốc đã phối hợp chặt chẽ, chia sẻ thông tin với cơ quan đại diện nước ngoài có công dân tại khu vực, làm việc với cơ quan chức năng Trung Quốc đề nghị hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo hộ công dân.
"Trong thời gian tới, Bộ Ngoại giao tiếp tục theo dõi sát tình hình, giữ liên lạc với các đầu mối tại khu vực lánh nạn, chuẩn bị sẵn sàng công tác bảo hộ công dân cần thiết để đưa công dân về nước sau khi thống nhất được phương án di chuyển", người phát ngôn cho biết thêm. Bà Hằng nhấn mạnh Bộ Ngoại giao tiếp tục phối hợp với cơ quan chức năng trong và ngoài nước để triển khai biện pháp bảo đảm an toàn và sơ tán công dân sớm nhất có thể.
" alt="Khoảng 700 người Việt ở vùng tạm thời an toàn tại bắc Myanmar" />
- Siêu máy tính dự đoán MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
- Nữ sinh sở hữu vẻ đẹp thanh thoát và nụ cười 'tỏa nắng'
- Người đàn ông miền Tây chi trăm triệu nuôi đàn cá 'hoang' dưới sông
- Muôn vẻ hoạt động ‘ở nhà vẫn vui’ trong mùa dịch
- Soi kèo góc Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4
- Không thể quên việc mẹ chồng ngồi trong xe hoa của tôi
- Vì sao một số người thích tập yoga ở nơi công cộng?