Thế giới

Phim 'Những ngày không quên' tập 8, Dương bày mưu để Cân chiếm được Đào

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-04-11 23:50:30 我要评论(0)

Trong tập 7 'Những ngày không quên' lên sóng tối 14/4, Cân (Việt Bắc) tìm mọi cách để cưa Đào (Việt tin tuc 24/7tin tuc 24/7、、

Trong tập 7 'Những ngày không quên' lên sóng tối 14/4,ữngngàykhôngquêntậpDươngbàymưuđểCânchiếmđượcĐàtin tuc 24/7 Cân (Việt Bắc) tìm mọi cách để cưa Đào (Việt Hoa) nhưng cô nàng chảnh choẹ rất tỉnh đòn và khuyên anh chàng tìm đối tượng khác. 

Trong tập 8 lên sóng tối nay, Cân bất lực gặp Dương (Bảo Hân) và kể chuyện bị Đào từ chối tình cảm. Dương khuyên Cân dùng kế "khích tướng" nhưng Cân nói không ăn thua. "Tao còn giả vờ diễn là tao thích bà Mận, mày biết thái độ của Đào thế nào không?", Cân giãi bày kèm cái cười khẩy. Dương thuyết phục: "Em hỏi anh, quả Mận nó có to bằng quả Đào không? Tức là Mận chưa đủ đô để cho Đào phải ghen chứ sao? Mà sao làng anh hết kilogam Mận đến kilogam Đào thế, truyền thống à?".

{ keywords}
 Dương bày cách để Cân tán đổ Đào. 

Trong khi đó, không hiểu Đào đi đâu mà không có mặt ở cửa hàng. Ông Bá (Quang Tèo) thấy một khách nam đến gội đầu không đeo khẩu trang liền chấn chỉnh một trận. Khi biết khách muốn gội đầu, ông Bá ngay lập tức đề nghị anh chàng lên bàn để ông gội đầu. Thấy khách tỏ thái độ: "Cháu chỉ quen Đào gội thôi", ông Bá gắt: "Tao còn là bố cái Đào ấy". 

{ keywords}
 Ông Bá mắng khách xơi xơi. 

 Liệu Dương có giúp Cân tán đổ Đào? Ông Bá có thuyết phục được vị khách của con gái? Hôn nhân của Huệ và Quốc sẽ ra sao khi cô bắt đầu nghi ngờ chồng phản bội? Diễn biến chi tiết 'Những ngày không quên' tập 8 lên sóng tối nay, thứ 4, 15/4 trên VTV1. 

Mỹ Anh 

Bảo Hân kể hậu trường quay phim 'Những ngày không quên'

Bảo Hân kể hậu trường quay phim 'Những ngày không quên'

Diễn viên Bảo Hân - vai Ánh Dương trong 'Về nhà đi con' và 'Những ngày không quên' chia sẻ tâm trạng khi phải đi quay phim mùa dịch bệnh. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin trong Khảo sát gen Z và millenial năm 2024 của Deloitte với sự tham gia của gần 23.000 người từ 44 quốc gia. Dự án xem xét hoàn cảnh phát triển định hình nơi làm việc và trải nghiệm xã hội của các thế hệ này trên toàn cầu.

Elizabeth Faber - Giám đốc Nhân sự và Mục đích toàn cầu của Deloitte cho biết, cuộc khảo sát năm nay làm nổi bật hai thế hệ đang vật lộn với tình trạng mất an ninh tài chính, mức độ căng thẳng cao và lo lắng về khí hậu gia tăng. Lực lượng này cũng đang chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của công nghệ như GenAI, xem xét điều này ảnh hưởng đến công việc và quyết định nghề nghiệp dài hạn như thế nào.

"Nhưng họ vẫn thấy lý do để lạc quan trong năm tới và tiếp tục thúc đẩy những thay đổi bản thân muốn thấy tại nơi làm việc và xã hội rộng hơn", bà nói thêm.

Lạc quan bất chấp lo ngại tài chính

Delloite đã thực hiện khảo sát này trong 13 năm. Đây là năm thứ ba liên tiếp, chi phí sinh hoạt là mối quan tâm hàng đầu của Gen Z và Millennials. Khoảng 6 trong số 10 gen Z (56%) và millennials (55%) sống bằng tiền lương, tăng 5% đối với gen Z và 3% với millennials kể từ năm ngoái. Bên cạnh đó, cứ 10 người có 3 người nói rằng không cảm thấy an toàn về tài chính.

Tuy nhiên, khảo sát vẫn ghi nhận có sự lạc quan ngay cả khi không mong đợi sự thành công tuyệt đối rằng hoàn cảnh có thể được cải thiện. Dưới 1/3 người tham gia khảo sát tin rằng tình hình kinh tế quốc gia của họ sẽ được cải thiện trong năm tới - tỷ lệ cao nhất kể từ Khảo sát millennial năm 2020, được thực hiện ngay trước khi Covid-19 bùng phát. Trong khi đó, gần một nửa số gen Z (48%) và 4 trên 10 millennials (40%) mong đợi tình hình tài chính cá nhân sẽ được cải thiện trong năm tới.

Chi phí sinh hoạt là mối quan tâm hàng đầu của nhân sự gen Z và millenial. Ảnh minh họa: Pexels" alt="Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp của gen Z và millennial" width="90" height="59"/>

Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định nghề nghiệp của gen Z và millennial

Liên danh Tư vấn TEDI-TRICC-TEDIS đề xuất 23 ga hành khách đi qua 20 tỉnh thành, mỗi tỉnh có một nhà ga hành khách. Riêng tỉnh Hà Tĩnh được bố trí hai ga là Hà Tĩnh và Vũng Áng; tỉnh Bình Định có hai ga Bồng Sơn và Diêu Trì; tỉnh Bình Thuận có hai ga Phan Rí, Mương Mán.

Trên tuyến có 5 ga hàng hóa là Ngọc Hồi, Vũng Áng, Chu Lai, Vân Phong, Trảng Bom để phục vụ vận chuyển hàng hóa khi có nhu cầu. Trong đó Ngọc Hồi và Vũng Áng vừa là ga hành khách vừa là ga hàng hóa. Do đó xét tổng thể toàn tuyến, số lượng ga là 26. Dưới đây là vị trí dự kiến các ga:

STTTỉnh thànhSố gaTên gaVị trí
1Hà Nội2Ga hành khách, ga hàng hóa Ngọc HồiXã Liên Ninh và Ngọc Hồi, huyện Thanh Trì
2Hà Nam1Phủ LýXã Liêm Tuyền và Liêm Tiết, TP Phủ Lý
3Nam Định1Nam ĐịnhXã Mỹ Hưng, huyện Mỹ Lộc
4Ninh Bình1Ninh BìnhXã Khánh Thượng, huyện Yên Mô
5Thanh Hóa1Thanh HóaXã Đông Tân và Đông Lĩnh, TP Thanh Hóa
6Nghệ An1VinhXã Hưng Tây, huyện Hưng Nguyên
7Hà Tĩnh3

Hà Tĩnh

Xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà

Ga hành khách, ga hàng hóa Vũng ÁngXã Kỳ Hoa, huyện Kỳ Anh
8Quảng Bình1Đồng HớiXã Nghĩa Ninh, TP Đồng Hới
9Quảng Trị1Đông HàPhường Đông Lương, TP Đông Hà
10Thừa Thiên Huế1

TP Huế

Xã Phú Mỹ, huyện Phú Vang
11Đà Nẵng1Đà NẵngXã Hòa Sơn, huyện Hòa Vang
12Quảng Nam2

Tam Kỳ

Phường Trường Xuân, TP Tam Kỳ

Ga hàng hóa Chu LaiHuyện Núi Thành
13Quảng Ngãi1Quảng NgãiPhường Quảng Phú, TP Quảng Ngãi và xã Nghĩa Kỳ, huyện Tư Nghĩa
14Bình Định2

Bồng Sơn

Xã Hoài Tân và thị trấn Bồng Sơn, huyện Hoài Nhơn

Diêu TrìXã Phước An, huyện Tuy Phước
15Phú Yên1Tuy HòaXã Hòa Thành, thị Xã Đông Hòa
16Khánh Hòa2

Ga hàng hóa Vân Phong

Xã Ninh An, thị xã Ninh Hòa

Diên KhánhXã Diên Thạnh, huyện Diên Khánh
17Ninh Thuận1Tháp ChàmPhường Phước Mỹ, TP Phan Rang
18Bình Thuận2

Phan Rí

Xã Phan Hòa, huyện Bắc Bình

Mương MánXã Mương Mán, huyện Hàm Thuận Nam
19Đồng Nai2

Long Thành

Xã Bình Sơn, huyện Long Thành

Ga hàng hóa Trảng BomXã Quảng Tiến, huyện Trảng Bom
20TP HCM1Thủ ThiêmPhường An Phú, TP Thủ Đức

Theo đơn vị tư vấn, khoảng cách giữa các ga đảm bảo cự ly tối thiểu khoảng 30 km. Tùy theo biểu đồ chạy của từng tàu để bố trí việc dừng đỗ tại các ga, không phải tàu nào cũng dừng đỗ tất cả ga.

Vị trí hướng tuyến và nhà ga đường sắt tốc độ cao được nghiên cứu phù hợp với hiện trạng, quy hoạch phát triển của địa phương. Ga được đặt tại khu trung tâm kinh tế, chính trị của địa phương, tiếp cận trung tâm đô thị, khu vực quy hoạch có tiềm năng tạo ra không gian phát triển mới, khai thác nguồn lực quỹ đất.

Từ Hà Nội đến TP HCM, hiện có 19 đô thị có quy mô 500.000 dân trở lên, trong đó có 2 đô thị đặc biệt và 17 đô thị loại 1, bảo đảm khả năng kết nối tốt với hệ thống giao thông công cộng và khai thác có hiệu quả hạ tầng.

Dự kiến hướng tuyến và 23 ga hành khách của đường sắt tốc độ cao Bắc Nam. Đồ họa: Đăng Hiếu" alt="Đề xuất vị trí 26 ga đường sắt tốc độ cao Bắc Nam" width="90" height="59"/>

Đề xuất vị trí 26 ga đường sắt tốc độ cao Bắc Nam

Ngân hàng Nhà nước đang dự thảo Nghị định 88 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng.

Theo đó, Ngân hàng Nhà nước quy định phạt tiền từ 400 triệu đến 500 triệu đồng nếu các nhà băng gắn sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức.

Mức phạt này được bổ sung nhằm tương thích với Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ đầu tháng 7 năm nay. Hiện các quy định của ngành ngân hàng không đề cập hình thức bảo hiểm nào là bắt buộc tham gia với người đi vay.

Còn Thông tư 67 hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm được Bộ Tài chính ban hành từ cuối năm ngoái cấm ngân hàng bán kèm bảo hiểm liên kết đầu tư (một dạng sản phẩm của bảo hiểm nhân thọ) trong thời hạn trước và sau 60 ngày kể từ ngày giải ngân toàn bộ khoản vay. Các loại bảo hiểm khác như bảo hiểm khoản vay, cháy nổ, tử kỳ, hỗn hợp... không được Bộ Tài chính đề cập tại Thông tư này.

Chế tài xử phạt mới của ngành ngân hàng được đưa ra sau hàng loạt phản ánh của người dân cho biết bị ép mua kèm bảo hiểm nhân thọ khi đi vay suốt thời gian qua. Nhiều người vay chấp nhận mua kèm bảo hiểm nhân thọ (sản phẩm bảo hiểm giá trị lớn và phải đóng tiền dài hạn) như một "luật ngầm" để được giải ngân.

Ngoài bảo hiểm nhân thọ, các ngân hàng cũng thường bán kèm bảo hiểm khoản vay, cháy nổ... với giá trị thấp hơn khi giải ngân khoản vay. Đây là các sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc, được các ngân hàng đưa ra nhằm đảm bảo an toàn cho tài sản và khoản vay. Việc mua bảo hiểm khoản vay hay cháy nổ theo các ngân hàng, giúp tăng khả năng duyệt hồ sơ vay thế chấp, bảo vệ tài sản đảm bảo...

Quỳnh Trang

" alt="Ép mua bảo hiểm kèm khoản vay có thể bị phạt ít nhất 400 triệu đồng" width="90" height="59"/>

Ép mua bảo hiểm kèm khoản vay có thể bị phạt ít nhất 400 triệu đồng