Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
Hồng Quân - 07/04/2025 18:36 Úc vòng loại cúp c2 châu âu (play off)vòng loại cúp c2 châu âu (play off)、、
1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

-
Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
2025-04-11 23:43
-
Học viện Nông nghiệp Việt Nam (tiền thân là Trường Đại học Nông Lâm) được thành lập ngày 12/10/1956.
Phát biểu tại buổi lễ, GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho hay, trải qua 65 năm xây dựng và phát triển, Học viện đã không ngừng lớn mạnh và đạt được nhiều thành tựu trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, phục vụ xã hội. Đến nay, Học viện đã đào tạo cho đất nước và một số nước bạn hơn 11 vạn cán bộ có trình độ đại học, hơn 13 nghìn thạc sĩ và gần 700 tiến sĩ.
GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát biểu tại buổi lễ. Học viện đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng và danh hiệu cao quý như: Huân chương độc lập hạng Nhất, Huân chương lao động hạng Nhất, Huân chương Hồ Chí Minh (2 lần), Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân,... cùng nhiều bằng khen của các bộ, ban, ngành trung ương, địa phương và bạn bè quốc tế.
Nhiều cựu sinh viên của Học viện đã và đang giữ những cương vị chủ chốt trong các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp; nhiều người đã trở thành nhà giáo, nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia giỏi trong các trường đại học, viện nghiên cứu khoa học, cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp, có nhiều đóng góp quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Hiện, Học viện là một trường đại học công lập trọng điểm quốc gia, tự chủ, đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, tiếp cận với trình độ và công nghệ tiên tiến của khu vực và thế giới. Nhiều sản phẩm khoa học công nghệ của Học viện đã khẳng định được kết quả tốt và có giá trị ứng dụng cao trong thực tiễn,…
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc dự và phát biểu tại lễ khai giảng năm học 2021-2022 của Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Phát biểu tại buổi lễ, thay mặt Lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gửi lời chúc mừng tới các nhà giáo lão thành, các thầy cô giáo và các sinh viên của Học viện. Chủ tịch nước cũng ghi nhận và biểu dương những thành tựu to lớn mà Học viện đã đạt được trong đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ xã hội trong suốt 65 năm qua.
“Đảng và Nhà nước luôn đánh giá cao những cố gắng và kết quả rất ấn tượng của ngành NN&PTNT, trong đó có những đóng góp tích cực của Học viện Nông nghiệp Việt Nam vào công cuộc tái cơ cấu nông nghiệp, nâng cao giá trị gia tăng của nông sản Việt Nam và trong xây dựng nông thôn mới, cũng như trong việc hội nhập ngày càng sâu rộng và hiệu quả hơn vào hệ thống giáo dục khu vực và trên thế giới”, Chủ tịch nước nói.
Chủ tịch nước đề nghị Bộ NN&PTNT, Bộ GD-ĐT, các bộ ngành trung ương chú trọng chỉ đạo và đầu tư để Học viện Nông nghiệp Việt Nam trở thành mô hình trường đại học kiểu mẫu trong đào tạo.
Bên cạnh đó, Học viện cần quan tâm đầu tư, bồi dưỡng và chăm lo đời sống của đội ngũ cán bộ, giảng viên. “Tài sản quý giá nhất của Học viện không phải là trường lớp to, giảng đường đẹp, phòng ốc sang trọng, phương tiện hiện đại mà chính là cán bộ, giảng viên tâm huyết, trí tuệ”, ông Phúc nói.
Do đó, Học viện cần phải tập trung xây dựng và bồi dưỡng đội ngũ đáp ứng được yêu cầu đổi mới đào tạo. Các thầy cô phải chuyển từ vai trò truyền thụ kiến thức sang hướng dẫn, truyền cảm hứng.
Cùng đó, Chủ tịch nước cũng đề nghị các Bộ, ngành và Học viện Nông nghiệp Việt Nam phải đổi mới mô hình quản trị đại học, thực hiện tự chủ đại học mạnh mẽ và quyết liệt hơn nữa. “Tinh thần chung là các trường đại học phải được tự chủ để chủ động học thuật, chủ động sáng tạo, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong khuôn khổ của pháp luật cho phép”, ông Phúc nói.
Riêng Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Chủ tịch nước đề nghị phải phấn đấu nhanh chóng trở thành một trường đại học nghiên cứu mẫu mực như đã định hướng. Học viện cần đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động khoa học công nghệ; gắn nghiên cứu khoa học công nghệ với đào tạo và phục vụ sản xuất, dịch vụ xã hội.
Tại buổi lễ, Học viện cũng chúc mừng 12 nhà giáo được Chủ tịch nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo ưu tú; 2 nhà giáo có nhiều thành tích và cống hiến được nhận Bằng khen Thủ tướng Chính phủ; nhiều nhà giáo, cán bộ viên chức và người lao động có thành tích xuất sắc khác,…
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc trao tặng bằng khen cho các nhà giáo có nhiều thành tích xuất sắc. Cùng đó, khen thưởng các sinh viên đạt danh hiệu sinh viên Thủ khoa, Á khoa, sinh viên xuất sắc, sinh viên quốc tế tiêu biểu trong các hoạt động,...
Thanh Hùng
Hiệu trưởng ĐH Sư phạm Hà Nội: 'Hãy hiểu đúng lao động của nhà giáo'
Sáng 18/11, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm ngày thành lập trường (11/10/1951-11/10/2021) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất lần thứ 2.
" width="175" height="115" alt="Chủ tịch nước dự khai giảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam" />Chủ tịch nước dự khai giảng Học viện Nông nghiệp Việt Nam
2025-04-11 23:32
-
Bị dồn ép, Kaspersky buộc phải đóng cửa văn phòng tại Mỹ
2025-04-11 23:24
-
Phụ nữ bản Mường chung tay xóa bất bình đẳng giới, vươn lên thoát nghèo
2025-04-11 23:10


Lỗ hổng này cho phép tin tặc có thể thực thi phương pháp tấn công BranchScope, một dạng xâm nhập mới được bốn nhà bảo mật của trường Cao đẳng William and Mary, Đại học Carnegie Mellon tại Qatar, Đại học California Riverside và Đại học Binghamton phát hiện.
Phát hiện thêm một lỗ hổng nghiêm trọng trên chip Intel |
Phương pháp tấn công này được thực hiện trên các thiết bị dùng chip Intel. Mặc dù khó thực hiện hơn, BranchScope vẫn gây thiệt hại nghiêm trọng như hai lỗ hổng Spectre và Meltdown trước đây.
Thông qua BranchScope, tin tặc có thể đánh cắp thông tin nhạy cảm từ hệ thống bị ảnh hưởng, bao gồm mật khẩu và khóa mã hóa.
Theo xác nhận ban đầu, cả ba dòng chip Intel Core i5 và Core i7 x86_64 (64-bit) gần đây làSandy Bridge, Haswell và Skylake đều ảnh hưởng. Nguy hiểm hơn, BranchScope có thể giúp thực hiện các cuộc tấn công tinh vi hơn và các ứng dụng chạy trên nền tảng Intel SGX.
Intel chưa cho biết tới khi nào mới ban hành bản sửa lỗi cho lỗ hổng BranchScope.
Nguyễn Minh (theo DigitalTimes)

Intel khuyến cáo không dùng bản sửa lỗi chip
Sau nhiều tin đồn, Intel chính thức ra khuyến cáo khách hàng không nên sử dụng bản vá lỗi chip do chính hãng này phát hành.
" alt="Chip Intel lại xuất hiện lỗ hổng nguy hiểm" width="90" height="59"/>
Do đó, có khả năng đề thi THPT quốc gia năm 2018 sẽ phân loại học sinh rõ hơn.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Với môn Toán, giáo viên có đánh giá chung rằng nội dung kiến thức trong đề thi minh họa đảm bảo sự phân tầng, có độ khó để đáp ứng mục tiêu “2 trong 1” của kì thi THPT quốc gia.
Các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12, nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 xuất hiện với tần suất ít hơn (chiếm khoảng 20% tổng số câu).
Tuy nhiên, so với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề minh họa 2018 có độ khó hơn hẳn và có sự sắp xếp từ dễ đến khó theo ma trận kiến thức. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của từng câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh và làm cơ sở để các trường đại học tuyển sinh.
Đặc biệt, mỗi nội dung kiến thức đều được hỏi ở các mức độ từ dễ đến khó, có vận dụng kiến thức Toán vào các bài toán thực tế (bài toán lãi suất câu 22).
Nhiều giáo viên cho rằng so với đề thi THPT quốc gia 2017, đề thi THPT quốc gia 2018 thể hiện tính phân loại mạnh hơn hẳn.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao rơi vào khoảng 8-10 câu hỏi cuối (câu 42-50). Các câu hỏi này thường rơi vào các chuyên đề Hình học không gian, hình Oxyz và đặc biệt là câu Tích phân (câu 50). Đặc biệt với phần kiến thức lớp 11, câu 49 thuộc chuyên đề xác suất cũng là một câu hỏi khó đối với thí sinh.
Với môn Vật lý, mức độ khó và sự phân hóa cũng được thể hiện rõ hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Anh Hoàng Công Viêng (giáo viên Trường THPT Chuyên Hà Tĩnh) nhận xét: “Nếu căn cứ vào đề minh họa, chắc chắn đề thi năm nay sẽ khó hơn năm 2017.
Đề minh họa có số câu mức độ khó (mức độ 4) khoảng 11, 12 câu; mức độ 3 khoảng 8,9 câu. Còn mức độ 1,2 (cơ bản) 20 câu (5 điểm). Số câu ở chương trình 11 là 8 câu trong đó có 4 câu mức độ 1 và 2; 4 câu còn lại mức độ 3.
Nói chung với đề này các em nắm cơ bản sẽ lấy được 5 điểm, mức khá 6 đến 7 điểm, còn để lấy trên 8 điểm phải là những em có năng lực thực sự”.
Anh Viêng đánh giá đề có tính phân hóa cao, đặc biệt phổ điểm từ 7 đến 10 sẽ không như năm ngoái.
“Đề thi năm nay đã thể hiện sự phân hóa học sinh hơn. Như năm 2017, các em học lực khá, giỏi sẽ làm được 8,9 điểm; điểm 10 thì khó hơn nhưng 4 câu đó các em hoàn toàn có thể đánh mò và trúng với xác suất cao. Nhưng năm nay, lượng kiến thức nhiều hơn với việc nội dung đề quét hết kiến thức 11 và 12".
Với môn Sinh học, anh Nguyễn Thành Công (giáo viên Trường THPT Chuyên ĐH Sư phạm Hà Nội) nhận xét mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12 (80%). Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017. Đặc biệt, các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 phân bố rộng trong tất cả các chuyên đề lớp 11.
“So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng, chiếm khoảng 25% nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi dùng để phân loại thí sinh.
Trong đó, các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là câu 114 đến câu 120, thường rơi vào chuyên đề các quy luật di truyền, cơ chế di truyền và biến dị, di truyền người và di truyền quần thể. Các câu thuộc kiến thức lớp 11 thuộc mức độ dễ và trung bình”.
![]() |
Ảnh minh họa: Thanh Hùng |
Với môn Ngữ văn, cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), nhận định về cơ bản, ngoại trừ phần kiến thức lớp 11 bổ sung trong kiểu đề so sánh của câu nghị luận văn học thì cấu trúc đề, yêu cầu và mức độ phân hoá... không thay đổi so với đề thi THPT quốc gia 2017.
“Đề gồm 2 phần. Phần đọc hiểu (3 điểm) gồm một ngữ liệu đọc hiểu và 4 câu hỏi theo các mức độ: nhận biết/ thông hiểu/ vận dụng và vận dụng cao.
Phần Làm văn gồm 2 câu: câu nghị luận xã hội 2 điểm, có mối quan hệ gắn kết chặt chẽ với ngữ liệu đọc hiểu của phần đọc hiểu, cụ thể hướng tới yêu cầu bàn luận về vấn đề mang ý nghĩa thông điệp của đoạn trích. Để giải quyết câu nghị luận xã hội, học sinh cần nắm chắc nội dung cơ bản cùng mối quan hệ giữa các luận điểm của đoạn trích, những vấn đề ít nhiều đã được giải quyết trong câu hỏi đọc hiểu.
Câu nghị luận văn học (5 điểm) có sự thay đổi lớn nhất bởi sự xuất hiện yêu cầu kiểm tra đồng thời kiến thức lớp 11 và 12.
Có thể thấy, đề kiểm tra toàn diện về kiến thức và kĩ năng (kiến thức văn học và cuộc sống, kiến thức lớp 11 và 12, kiến thức tiếng Việt và văn học... kĩ năng đọc hiểu, kĩ năng Nghị luận...)" - cô Tuyết phân tích.
Theo cô Tuyết, nếu như năm trước, học sinh chỉ cần tập trung ôn luyện các kiến thức có trong sách giáo khoa lớp 12, thì năm nay cần phải ôn luyện cả những kiến thức có trong chương trình lớp 11, đặc biệt là các tác phẩm thuộc phần văn học hiện đại lớp 11.
Với môn Lịch sử, nhiều giáo viên đánh giá mặc dù các câu hỏi xuất hiện trong đề thi bao gồm cả kiến thức lớp 11 và lớp 12 nhưng trọng tâm vẫn là kiến thức lớp 12. Trong đó, các câu hỏi vẫn đảm bảo phủ các chuyên đề lớp 12 như đề thi THPT quốc gia 2017.
Các câu hỏi thuộc phần kiến thức lớp 11 mặc dù xuất hiện với tần suất ít hơn nhưng trải đều ở tất cả các cấp độ nhận thức. Tỉ lệ câu hỏi lớp 11 - lớp 12 vào khoảng 25% - 75%
So với đề thi THPT quốc gia năm 2017, đề thi tham khảo có độ khó hơn hẳn. Điều này được thể hiện ở tần suất xuất hiện các câu hỏi khó tăng chiếm khoảng 30% (ví dụ: câu 34, 36) nhưng đồng thời cũng được thể hiện ở mức độ khó của các câu hỏi, nhất là các câu hỏi được cho là dùng để phân loại thí sinh.
Các câu hỏi khó, có tính phân hóa cao là 37, 39, 40... Những câu hỏi này rơi vào các chuyên đề: Việt Nam 1945 - 1954; Việt Nam 1954 - 1975; Á - Phi - Mĩ Latinh 1945 - 2000; Quan hệ quốc tế 1945 - 2000...
Không có câu hỏi khó rơi vào kiến thức lớp 11.
Các giáo viên cũng cho rằng đây chỉ là đề thi tham khảo nên không thể bao phủ toàn bộ kiến thức thí sinh cần nắm được. Vì vậy, các em vẫn phải ôn luyện đầy đủ các chuyên đề,các dạng bài liên quan.
Thanh Hùng

Bộ Giáo dục công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018
Bộ vừa công bố đề thi minh họa kỳ thi THPT quốc gia 2018 cho các học sinh tham khảo và làm quen.
" alt="Đề minh họa 2018 khó hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017" width="90" height="59"/>Đề minh họa 2018 khó hơn so với đề thi THPT quốc gia năm 2017

- Nhận định, soi kèo Keciorengucu vs Sanliurfaspor, 18h00 ngày 8/4: Khó tin cửa trên
- Lương Thùy Linh lọt Top 10 phần thi Siêu mẫu tại Miss World
- Thi vào lớp 10 Hà Nội có thêm bài thi tổ hợp: Phụ huynh lo áp lực đè con
- Ngày đầu tiên học sinh lớp 12 tại Đà Nẵng đi học trực tiếp trở lại
- Nhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Hệ lụy từ gameshow của vua YouTube
- Lịch nộp hồ sơ và lịch thi vào lớp 10 các trường ở Hà Nội
- Sao Việt 9/9: Lan Hương đi cà phê với Bùi Bài Bình, Hồng Diễm tươi trẻ tuổi 40
- Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
