当前位置:首页 > Giải trí > Kèo vàng bóng đá Espanyol vs Atletico Madrid, 22h15 ngày 29/3: Khách hoan ca 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
Qua 65 ngày điều trị tích cực ở BV Bệnh Nhiệt đới, phổi bệnh nhân đã tốt hơn sau ngày giảm thông số ECMO để chuyển dần sang tự thở.
Hiện phổi bệnh nhân đã hoạt động được 30%, siêu âm tim ghi nhận co bóp tốt, còn ít tràn dịch ở hai phổi, thể tích khí lưu thông cải thiện.
Bộ Y tế đang xem xét lại chỉ định ghép phổi, dù trước đó có phương án chuyển phi công về Anh. Song, việc di chuyển chỉ có thể diễn ra khi sức khỏe bệnh nhân đủ điều kiện.
![]() |
![]() |
Bệnh nhân 91 được chuyển tới Bệnh viện Chợ Rẫy |
Trải qua 47 ngày chạy ECMO và 29 ngày thở máy qua mở nội khí quản, 7 lần xét nghiệm âm tính với nCoV, có thể nói bệnh cảnh bệnh nhân có chuyển biến tích cực.
Bệnh nhân có lúc còn tỉnh táo nói với bác sĩ rằng không có người thân, Đại sứ quán Anh hiện đang liên lạc với bệnh viện qua email để cập nhật tình hình.
Phi công Anh hiện là bệnh nhân nặng nhất, có bệnh cảnh diễn tiến thất thường. Người này bị rối loạn đông máu, mắc hội chứng "cơn bão cytokine", tức hệ miễn dịch phản ứng thái quá, giải phóng nhiều cytokine chống lại cơ thể thay vì bảo vệ.
Phan Nhơn
Bộ trưởng Nông nghiệp Hà Lan vừa thông báo, một người làm tại trang trại nuôi chồn đã bị nhiễm virus corona.
" alt="Phi công Anh chuyển viện sau 65 ngày điều trị"/>Matthijs De Ligt, trung vệ hòn đá tảng của Hà Lan, đã phải nhận thẻ đỏ rời sân ngay đầu hiệp 2 trong trận đấu đêm qua. Hành động phạm lỗi của anh không qua mắt được hệ thống VAR, và cuối cùng dẫn đến trận thua tai hại.
" alt="Thụy Điển nhận chiếc thẻ đỏ định mệnh vì VAR"/>Các thành viên trong gia đình ông bà Ngo luôn yêu thương, gắn kết nhau
Tuy nhiên, kế hoạch đã không thể thực hiện được khi cả hai ông bà bị nhiễm virus nCoV. Ngày 8/5, họ được đưa vào Bệnh viện St. Vincent với các triệu chứng giống cúm hoặc dị ứng. Cặp vợ chồng này được các bác sĩ đồng ý cho ở chung phòng.
Tới ngày 14/5, cả hai đã qua đời cách nhau hơn một tiếng vì Covid-19. Vài ngày sau, con gái cả của họ, Kim Chi Nguyen-Ngo, mất ở tuổi 50 cũng bởi căn bệnh trên.
Cuộc hôn nhân của họ được cha mẹ sắp đặt nhưng hai ông bà nhanh chóng trở nên gắn kết và yêu thương, sinh được 11 người con. Các con của họ thường thấy cha mẹ nắm tay và trao nhau những nụ hôn tình cảm.
“Cha tôi qua đời trước rồi tới lượt mẹ. Tôi nghĩ cha mẹ đã đưa chị tôi lên thiên đường”, chị Dominic, 40 tuổi, chia sẻ.
Một người con khác, chị Thuy, 46 tuổi, cho biết, bố mẹ tốt bụng, khiêm tốn, luôn bên nhau như “keo dính”.
Đại gia đình này cũng dành cho nhau sự chăm sóc chu đáo. Người chị cả thường giống như mẹ với các em, chuẩn bị đủ thức ăn để phục vụ cho 30 thành viên trong nhà.
Ông bà Ngo cùng các con tới Worcester (Mỹ) vào năm 1981. Sau đó, ông bà cùng con gái cả vẫn thường xuyên về Việt Nam tặng gạo cho người nghèo.
Hiện, gia đình lập một quỹ từ thiện để hỗ trợ những người kém may mắn hơn ở quê nhà.
Cha Peter Tam Bui cho hay, ông bà Ngo nổi tiếng và được nhiều người ở Worcester yêu mến: “Gia đình của họ rấ hạnh phúc. Họ luôn ở bên nhau. Các con luôn gần gũi và chăm sóc cha mẹ trong nhiều năm”.
An Yên (Theo Telegram)
Theo Financial Times, phi công người Anh nhiễm Covid-19 là trường hợp thu hút sự quan tâm đặc biệt của truyền thông và người dân Việt Nam.
" alt="Ba người một gia đình gốc Việt tử vong trong một tuần vì Covid"/>Ba người một gia đình gốc Việt tử vong trong một tuần vì Covid
Nhận định, soi kèo MOIK Baku vs Difai Agsu, 18h30 ngày 27/3: Gia cố thứ hạng
“Make in Vietnam” là thuật ngữ nhằm truyền tải chiến lược, lời hiệu triệu và sự chuyển dịch hướng phát triển của các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Khi thực hiện chiến lược “Make in Vietnam", các doanh nghiệp sẽ phải sáng tạo nhiều hơn, thiết kế nhiều hơn, nhờ vậy phát huy động trí tuệ Việt Nam, giải quyết được bài toán Việt Nam. Giá trị gia tăng tại Việt Nam vì thế cũng sẽ cao hơn so với việc chỉ đơn thuần là gia công, lắp ráp.
Thông qua chiến lược “Make in Vietnam", Việt Nam sẽ cải thiện được chất lượng tăng trưởng, xây dựng nền kinh tế tự chủ và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu.
![]() |
Lễ phát động giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2021. |
Theo quy chế giải thưởng đã được Bộ trưởng Bộ TT&TT ký ban hành ngày 7/6, “Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam” năm 2021 có 5 hạng mục gồm: Nền tảng số xuất sắc; Sản phẩm số xuất sắc; Giải pháp số xuất sắc; Thu hẹp khoảng cách số; Sản phẩm số tiềm năng.
Ở giai đoạn sơ khảo, các tiểu ban của Hội đồng Giám khảo sẽ tổ chức chấm điểm hồ sơ đạt tiêu chí qua vòng sơ tuyển, lựa chọn 12 hồ sơ có số điểm cao nhất của mỗi hạng mục giải thưởng.
Các đơn vị tham gia có hồ sơ thuộc nhóm 12 hồ sơ đạt số điểm cao nhất của mỗi hạng mục sẽ thuyết trình, bảo vệ trước các tiểu ban của Hội đồng tương ứng (theo hình thức trực tiếp hoặc trực tuyến) để các tiểu ban đánh giá, lựa chọn top 10 hồ sơ theo thứ tự điểm từ cao xuống thấp của mỗi hạng mục.
Tại vòng Chung khảo, căn cứ vào danh sách đề cử của các tiểu ban, Hội đồng Giám khảo sẽ tổ chức các phiên họp để đánh giá, lựa chọn top 10 và các giải Vàng, Bạc, Đồng cho 4 hạng mục Giải thưởng và top 10 sản phẩm số tiềm năng.
![]() |
Việt Nam phải làm chủ công nghệ, từ đó tiến ra thế giới
Phát biểu tại lễ phát động Giải thưởng - Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm khẳng định, phát triển sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam chính là con đường để doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam làm chủ công nghệ và sản phẩm, đi cùng nhịp với các cường quốc trên thế giới để đưa Việt Nam sớm tự lập, tự cường. Đây là “chìa khóa” để Việt Nam vươn lên chiếm thứ bậc cao trên chuỗi giá trị, bắt kịp các nước phát triển.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm phát biểu tại lễ phát động giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2021. |
Việt Nam có rất nhiều bài toán trong quá trình phát triển, đặc biệt trong quá trình chuyển đổi số quốc gia, chuyển đổi số các ngành, lĩnh vực.
Theo Thứ trưởng Phan Tâm, các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cần phát huy lợi thế am hiểu thị trường nội địa, nhu cầu khách hàng, am hiểu văn hóa bản địa, sẵn sàng phục vụ khi có nhu cầu và chủ động sáng tạo, thiết kế, thay đổi các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp theo nhu cầu khách hàng.
“Các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam phải có niềm tin rằng mình có tiềm năng giải quyết tối ưu nhất các bài toán Việt Nam, qua đó chiếm lĩnh được thị trường chuyển đổi số trong nước.”, Thứ trưởng Phan Tâm nói.
Doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam cũng cần tích cực khai thác, ứng dụng hiệu quả các công nghệ số mới nhằm làm chủ các công nghệ chủ chốt của cuộc CMCN lần thứ 4 để giải quyết bài toán Việt Nam. Đặc biệt là ứng dụng các công nghệ mới nổi như AI, IoT, đi từ ứng dụng đến làm chủ công nghệ lõi và tiến tới đóng góp công nghệ cho thế giới.
Để Việt Nam làm chủ công nghệ, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú trọng các công nghệ mở, bao gồm cả mã nguồn và kiến trúc mở, dữ liệu mở. Với công nghệ mở, Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội trở thành quốc gia làm chủ về mặt công nghệ, không chỉ dựa trên trí tuệ của nhân loại mà còn đóng góp cho tri thức thế giới.
Theo Thứ trưởng Phan Tâm, nhằm khuyến khích, động viên các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam đẩy mạnh việc nghiên cứu, phát triển các sản phẩm công nghệ số mới, Bộ TT&TT đã phối hợp với Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam năm 2021.
![]() |
Theo ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), giải thưởng Công nghệ số Make in Vietnam đã đáp ứng được nhu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Giải thưởng này cũng sẽ góp phần tạo nền tảng cho công nghệ số và kinh tế số. |
Sản phẩm công nghệ Việt lan tỏa mạnh mẽ tinh thần Việt Nam
Đây là năm thứ 2 giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam được tổ chức nhằm triển khai Chỉ thị số 01/2020 của Thủ tướng Chính phủ về việc thúc đẩy phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam.
Giải thưởng nhằm tuyên dương các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam tiêu biểu thực hiện tốt chiến lược Make in Vietnam, đồng thời hỗ trợ xúc tiến đầu tư, quảng bá thương mại, thúc đẩy tiêu dùng trong nước và hỗ trợ xuất khẩu cho các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp và mô hình kinh doanh của các doanh nghiệp công nghệ số.
Qua năm đầu triển khai, giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam đã có sự lan tỏa tốt, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp công nghệ số Việt Nam.
![]() |
Thứ trưởng Phan Tâm và ông Hoàng Quang Phòng - Phó Chủ tịch Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam thực hiện nghi lễ ấn nút phát động Giải thưởng Công nghệ số Make in Vietnam 2021. |
Nhiều sản phẩm đạt giải đã trực tiếp giúp các cơ quan chính phủ, doanh nghiệp, người dân thực hiện chuyển đổi số. Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp công nghệ số đã chung tay cùng đất nước phòng chống dịch bệnh Covid-19.
Phần lớn các sản phẩm đạt Giải thưởng năm 2020 đã được nhiều khách hàng biết đến, được đánh giá cao và có cơ hội hợp tác đầu tư mới. Đội ngũ nhân viên phát triển sản phẩm có thêm niềm hứng khởi để sáng tạo nhiều hơn.
Giải pháp tự động hóa quy trình doanh nghiệp Akabot của FPT có tốc độ tăng trưởng tới 300%/năm. Doanh thu và lượng khách hàng tăng gấp đôi. Hệ sinh thái giáo dục thông minh VNPT Edu trở thành từ khóa top 1 về học trực tuyến, top 2 về trending với hơn 8,5 triêu lượt tải ứng dụng.
Trợ lý bác sĩ DrAid của VinBrain đã được triển khai tại nhiều bệnh viện của các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM. Sản phẩm này cũng đã hỗ trợ rất hiệu quả cho tỉnh Bắc Giang và Bắc Ninh trong việc phòng chống Covid-19.
Sàn TMĐT Vỏ sò đã tích cực hỗ trợ cho hơn 3.000 hộ nông dân đưa sản phẩm lên sàn, tăng 586% so với cùng kỳ năm 2020. Chỉ riêng tháng 6/2021, đã có hơn 2.000 tấn vải thiều được tiêu thụ trên sàn Vỏ sò của Viettel Post.
Trọng Đạt
Sáng tạo tại Việt Nam, làm ra tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam. Doanh nghiệp công nghệ Việt Nam là để Make in Vietnam.
" alt="Phát động giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2021"/>Phát động giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam 2021
Năm 2015, Đài Loan khiến thế giới sửng sốt khi ban lệnh cấm trẻ từ 2 tuổi trở xuống sử dụng bất kỳ hình thức công nghệ nào. Trẻ lớn hơn cũng bị hạn chế chặt chẽ, chỉ được dùng thiết bị điện tử trong một khoảng thời gian “hợp lý”, song “hợp lý” là bao lâu thì nhà chức trách không nói rõ. Phụ huynh sẽ bị phạt nặng nếu vi phạm quy định mới.
Trẻ em khắp thế giới đều được tiếp cận công nghệ từ sớm. Điều này gây lo lắng cho nhiều người. Chính phủ và các tổ chức vận động đều nỗ lực để trẻ không phụ thuộc, lạm dụng thiết bị điện tử. Thậm chí, năm 2014, một số thành phố Nhật Bản còn cấm trẻ dùng smartphone, di động sau 9 giờ tối.
Những biện pháp nói trên đều xuất phát từ ý tưởng công nghệ có hại cho trẻ. Cấm chúng tiếp cận công nghệ sẽ giúp chúng lớn lên hạnh phúc và khỏe mạnh, không bị bắt nạt qua mạng, không bị béo phì, không gặp các vấn đề sức khỏe tinh thần…
Sức khỏe và hạnh phúc của trẻ đương nhiên là mong muốn của tất cả mọi người. Song, xóa bỏ công nghệ khỏi cuộc sống của chúng không phải phép màu hiện thực hóa được mong muốn đó. Trẻ em có thể nhỏ nhưng không có nghĩa cuộc sống của chúng đơn giản. Có nhiều yếu tố dẫn đến trẻ bị bắt nạt, cũng như nhiều yếu tố khiến trẻ béo phì.
Công nghệ đã trở thành một phần tất yếu của cuộc sống hiện đại. Bản thân nó cũng mang đến nhiều lợi ích. “Cấm tiệt” trẻ sử dụng công nghệ có thể phản tác dụng.
Các trường học ngày càng dựa vào công nghệ trong giảng dạy, giúp trẻ học tập và khám phá thế giới thông qua hình thức sinh động hơn. Nếu trẻ không được tiếp cận công nghệ, cơ hội học hỏi của trẻ về lâu dài cũng bị tước mất.
Chẳng hạn, những đứa trẻ không biết sử dụng smartphone, máy tính làm thế nào để trang bị kỹ năng tìm kiếm, sắp xếp và tổ chức ý tưởng khi lớn lên, lao vào thị trường việc làm. Trong thời đại này, thiết bị điện tử cũng tương tự như bút và sách vở của học sinh trước đây.
Ngoài ra, khi cấm trẻ dùng công nghệ, người lớn phải gánh thêm nghĩa vụ giám sát. Nó có thể gửi đến cho trẻ thông điệp rằng chúng không đáng tin, gia tăng sức ép lên mối quan hệ giữa bố mẹ và con cái, thầy cô và học sinh, ảnh hưởng đến sự tự trọng, tự tin và hạnh phúc của trẻ.
Công nghệ sẽ không biến mất mà ngược lại còn phát triển hơn và tích hợp sâu hơn với cuộc sống của chúng ta. Nhốt trẻ trong một tòa tháp nói không với công nghệ cho tới khi chúng trưởng thành không phải là câu trả lời. Vì sao người lớn không hướng dẫn trẻ sử dụng công nghệ đúng đắn, có trách nhiệm, bổ ích thay vì cấm đoán?
Điều đó không đồng nghĩa phụ huynh phải gật gù đồng ý với tất cả những quảng cáo mà nhà sản xuất đưa ra. Chúng ta nên áp dụng cách tiếp cận cân bằng giữa lợi ích và tác hại của công nghệ, giúp trẻ khai thác những mặt lợi và tránh xa những điều xấu. Một phần của cách tiếp cận này chính là nhìn công nghệ từ góc độ của trẻ để hiểu chúng nhìn thấy giá trị gì trong công nghệ và nó khớp với mục tiêu riêng của chúng như thế nào trong quá trình lớn lên.
Chẳng hạn, các game và ứng dụng cho trẻ có tính tương tác cao, mang đến cơ hội học hỏi nhiều hơn là các hoạt động thụ động như xem tivi. Song, chúng lại là nguy cơ nếu trẻ chơi quá nhiều, dẫn đến nghiện game. Chìa khóa ở đây chính là sự điều độ. Cũng như thức ăn của chúng ta, loại và chất lượng của công nghệ là quan trọng nhất. Hãy lựa chọn cẩn thận các chương trình mà trẻ “tiêu thụ” qua máy tính bảng, smartphone, máy tính.
Bên cạnh đó, phụ huynh cũng phải kiểm soát được việc sử dụng công nghệ trong gia đình để những lời phàn nàn về thói quen dùng thiết bị của con cái không diễn ra hàng ngày. Nhiều gia đình đã tìm ra chiến lược riêng, phù hợp với tất cả thành viên.
Cấm công nghệ xuất phát từ mong muốn tốt cho con của mình, song tốt hơn chính là học cách sống chung với công nghệ. Bằng cách này, trẻ sẽ tận hưởng được những lợi ích và cơ hội mà công nghệ mang lại, đồng thời không trở thành “nô lệ” của công nghệ.
Du Lam(Tổng hợp)
Chia sẻ của một bà mẹ Mỹ về phương pháp 7 bước cai nghiện màn hình cho trẻ có thể giải tỏa tâm lý cho các phụ huynh đang “đau đầu” vì con.
" alt="Có nên cấm trẻ sử dụng màn hình hoàn toàn?"/>Ngoài việc nói lời chia tay, NPH VTC Intecom còn cam kết đảm bảo quyền lợi của người chơi "theo đúng quy định của pháp luật và sẽ có thông báo tiếp theo trong thời gian sớm nhất"
Nguyên nhân được đưa ra bởi VTC Intecom quyết định không tiếp tục gia hạn hợp đồng với nhà phát triển Smilegate (Hàn Quốc) và qua đó chấm dứt “tuổi đời” 13 năm của Đột Kíchtại Việt Nam.
Theo nguồn tin riêng của GameSao, VTC Intecom đã không đồng ý với yêu cầu ký thêm hợp đồng có thời hạn ba năm với phía đối tác Smilegate.
“Giữ vững vị trí số một thể loại game bắn súng (FPS) tại Việt Nam trong nhiều năm, Đột Kích đã trở thành một huyền thoại của dòng game online và đóng một vai trò quan trọng trong làng esports Việt”, VTC Intecom viết.
“Ra mắt thị trường Việt Nam vào tháng 3/2008, Đột Kích ngay lập tức vượt lên trên các game bắn súng khác trên thị trường để trở thành một cơn sốt trong cộng đồng game thủ thời điểm đó. Đồng hành cùng game thủ Việt Nam hơn một thập kỷ, Đột Kích là một phần thanh xuân không thể quên của hàng triệu người. Đột Kích đã xây dựng nên một cộng đồng game thủ cạnh tranh lành mạnh, có trách nhiệm với xã hội và hơn hết họ cùng nhau lập nên các clan, liên minh không chỉ thể hiện bản lĩnh tại các giải đấu trong nước mà còn đem lại vinh quang cho nền esports Việt Nam trên đấu trường quốc tế.”
Đột Kích đã gắn bó với nhiều thế hệ game thủ Việt sau hơn một thập kỷ
Thông tin được VTC Intecom đưa ra chỉ ít phút sau khi nhà phát hành công bố đóng lại mọi sự kiện in-game – bao gồm VIP, CFC, Web Shop.
Chia sẻ của Tiền Zombie V4 - một trong những YouTubers hiếm hoi vẫn còn sản xuất nội dung với Đột Kích từ những ngày đầu
Thực tế thì việc Đột Kíchbị đóng cửa không còn gây “sốc” cho cộng đồng game thủ Việt – những người đã quá quen với những tin đồn liên quan trong vài năm trở lại đây khi tựa game vấp phải sự cạnh tranh gắt gao tới từ các sản phẩm mới nổi, đặc biệt là dòng game battle royale đang “làm mưa làm gió” trên thị trường.
Tin đồn VTC Intecom ngưng phát hành Đột Kíchxuất hiện rầm rộ nhất hồi cuối tháng 3 vừa qua. Nhưng nhà phát triển đã xoa dịu dư luận, coi đây là một trò đùa ngày Cá tháng Tư.
Cách đây một tuần lễ, YouTuber Trung Tô – một trong những nhà sáng tạo nội dung lâu năm và có tiếng nói trong cộng đồng Đột KíchViệt Nam – đã đăng vải một đoạn video ngắn nói về câu chuyện này.
Trung Tô cho biết theo một nguồn tin anh có được, VTC Intecom đã hết hạn hợp đồng phát hành Đột Kíchtại Việt Nam và không còn muốn ký thêm với đối tác. Bên cạnh đó, anh còn chia sẻ việc nhà phát hành đã khóa tài khoản VIP từ tháng 4 và không hỗ trợ các YouTubers cũng như những nhà sáng tạo nội dung đã dồng hành với tựa game trong suốt nhiều năm.
Ý kiến của một gamer từ cuối tháng 3
“Điều đó chứng tỏ cho một điều gì đó khá là mông lung và nó đang diễn biến theo chiều hướng khá xấu” – Trung Tô dự đoán Đột Kíchsẽ biến mất khỏi Việt Nam vào tháng 6 trong bối cảnh VTC Intecom đã không tổ chức offline sinh nhật thường niên trong hai năm 2019 và 2020.
Khác với hai tựa game đối thủ cùng thời là Biệt Đội Thần Tốc(Sudden Attack- VNG) và Đặc Nhiệm Anh Hùng(Special Force– FPT Online) sớm ngưng hoạt động tại Việt Nam thì Đột Kíchvẫn tồn tại cho tới ngày hôm nay. Đó là nhờ nỗ lực của NPH VTC Intecom đã tiến hành thay đổi một loạt các yếu tố bạo lực trong game như đổi dao găm thành búa gỗ, xóa biểu tượng headshot để thay bằng quả táo hay đổi màu máu từ đỏ thành trắng,…
Những hình ảnh gợi nhớ nhiều kỷ niệm về phiên bản đầu tiên của Đột Kích khi đến với game thủ Việt
Ngoài ra, “Đột Kích đóng vai trò tiên phong trong việc khai phá, phổ cập và phát triển thể thao điện tử tại Việt Nam, cùng một loạt các giải đấu từ phong trào – bán chuyên – chuyên nghiệp đến quốc tế” – trích lược bài viết được đăng tải trên trang chủ.
Nhưng mọi thứ đã thay đổi khi VTC Intecom đã ngưng tổ chức hệ thống giải đấu Đột Kíchchuyên nghiệp từ năm 2019 đến nay. Điều đó khiến cho Việt Nam không có suất tham dự CrossFire Stars (CFS) 2019 – giải đấu được mệnh danh là “World Cup Đột Kích” – lần đầu tiên sau tám mùa giải.
Từng gây được nhiều tiếng vang trên đấu trường quốc tế, nhưng Đột Kích Việt Nam đã hết cơ hội thể hiện từ năm 2019
Trước đó, VTC Intecom đã từng tổ chức hai giải đấu Vietnam Esports Championship (VEC) và CrossFire Elite League (CFEL) từ năm 2015 đến 2018 để chọn ra các teams đại diện Đột Kích Việt Nam bơi ra “biển lớn”.
Sang tới năm 2019, sân chơi CFEL biến mất, các top teams như BOSS.CFVN hay EVA Team cũng dần tan rã khiến cho phong trào Đột Kích chuyên nghiệp tại Việt Nam dần nguội lạnh. VTC Intecom cũng không đăng cai tổ chức vòng loại Việt Nam bộ môn Đột Kích thuộc World Cyber Games (WCG) 2019 vào hồi tháng 4.
“Mình nghĩ vấn đề này VTC Intecom cũng không bận tâm nữa đâu. Các teams nghỉ thi đấu chuyên nghiệp hết rồi, giờ họ cũng không chơi Đột Kích nữa. Có lẽ tôi cũng sắp phải chuyển game chứ giờ đăng nhập vào cũng có ai chơi cùng đâu. Nản lắm!” – “Rambo”, một trong những tuyển thủ thành công nhất Đột KíchViệt Nam, nói với GameSaohồi tháng 10 năm ngoái.
Tại thời đểm đó, Rambo cho biết anh cùng những đồng nghiệp không hề nhận được thông báo hay định hướng phát triển Đột Kích chuyên nghiệp từ NPH game tại Việt Nam. Bởi vậy, Rambo sẽ chuyển sang sáng tạo nội dung khác nếu như được gia hạn hợp đồng với đối tác livestream hoặc sẽ từ bỏ công việc này để làm kinh doanh.
Ở những diễn biến liên quan, VTC Online sẽ phát hành phiên bản Open Beta của Crossfire Zero– phiên bản làm lại củaĐột Kích, sở hữu engine do Tencent và Smilegate đồng phát triển - vào ngày 03/6 tới dưới tên gọi Đột Kích Zero.
Gamer
" alt="Đột Kích sẽ đóng cửa tại Việt Nam vào ngày 01/7"/>