Bóng đá

Tới 2018, Việt Nam sẽ tràn ngập robot công nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-06 18:24:15 我要评论(0)

Sáng 6/10,ớiViệtNamsẽtrànngậprobotcôngnghiệlịch thi đấu ronaldo Công ty Universal Robots (UR) đã tổ lịch thi đấu ronaldolịch thi đấu ronaldo、、

Sáng 6/10,ớiViệtNamsẽtrànngậprobotcôngnghiệlịch thi đấu ronaldo Công ty Universal Robots (UR) đã tổ chức công bố kế hoạch mở rộng vào thị trường Việt Nam. Đây là thị trường thứ 6 của UR trong khu vực Đông Nam Á. Việc đầu tư vào thị trường Châu Á – Thái Bình Dương này của UR nhằm đáp ứng các nhu cầu tự động hóa công nghiệp ngày càng tăng trong khu vực.

Khi vào thị trường Việt Nam, UR sẽ có hai nhà phân phối chính thức là Công ty Cổ phần Công nghệ Tiền Phong và Công ty TNHH Kỹ thuật Servo Dynamisc. Hai công ty này vừa là nhà phân phối vừa là cơ sở đào tạo đội ngũ vận hành, bảo dưỡng cho các loại sản phẩm robot của UR.

Tới 2018, Việt Nam sẽ tràn ngập robot công nghiệp - 1

Bà Shermine Gotfredsen – TGĐ  Cty Universal Robots.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Căng thẳng giữa Trung Quốc và Mỹ đã leo thang tới các mức độ gay gắt chưa từng có kể từ khi bình thường hóa quan hệ ngoại giao cách đây hơn 4 thập niên. Trong vụ việc mới nhất, chính quyền Tổng thống Donald Trump đã yêu cầu Trung Quốc đóng cửa lãnh sự quán ở Houston. 

{keywords}
Ảnh: FT

Về quốc phòng, thương mại, công nghệ, nhân quyền cùng nhiều lĩnh vực khác, những hành động và đòn trả đũa của mỗi bên đặc biệt xoáy sâu dưới thời Donald Trump.

"Tôi nghĩ chúng ta đang ở một vòng xoáy dốc đứng nguy hiểm, không phải vô cớ, mà không có những kỹ năng ngoại giao thích hợp nào để kiềm chế", NY Times dẫn bình luận của Orville Schell, Giám đốc Trung tâm Quan hệ Mỹ - Trung thuộc Viện Nghiên cứu chính sách Asia Society. Theo ông, mức độ đối đầu nghiêm trọng "đã nhảy vọt từ những thách thức cụ thể và có thể giải quyết tới một cuộc xung đột của nhiều hệ thống và giá trị".

Craig Allen, Chủ tịch Hội đồng doanh nghiệp Mỹ - Trung, bày tỏ, ông thấy hoảng trước những công kích ngày càng dữ dội từ hai siêu cường. "Nếu chúng ta hét lên với nhau và đóng sầm cửa lại thì thế giới trở thành một nơi rất bất ổn, và các doanh nghiệp không thể nào lập nổi kế hoạch", ông bình luận thêm.

Báo New York Times chỉ ra những yếu tố khiến Mỹ - Trung rơi vào khủng hoảng như vậy:

Đại dịch Covid-19

Tổng thống Trump và các trợ tá của ông tố Trung Quốc làm dịch bệnh lây lan sau khi virus corona được phát hiện đầu tiên ở thành phố Vũ Hán cuối năm ngoái. Họ liên tục dùng ngôn từ chỉ thẳng vào Trung Quốc như virus Vũ Hán, virus Trung Quốc... Ngày 4/7, ông Trump còn tuyên bố Trung Quốc "phải chịu trách nhiệm hoàn toàn".

Chính quyền ông Trump cũng dừng tài trợ và cắt đứt quan hệ với Tổ chức Y tế thế giới (WHO), cáo buộc tổ chức này có nhiều sai sót trong cách thức Trung Quốc xử lý dịch bệnh. Ngày 21/7, Bộ Tư pháp ở Washington cáo buộc các tin tặc Trung Quốc tìm cách đánh cắp thông tin về nghiên cứu vaccine ngừa virus corona của Mỹ.

Về phần mình, Trung Quốc bác bỏ cáo buộc của Mỹ về virus và chỉ trích chính quyền Trump đối phó dịch bệnh một cách kém cỏi. Thậm chí có ý kiến ở Trung Quốc còn đưa ra giả thuyết ngược lại mà không cần có chứng cứ, rằng binh sĩ Mỹ có thể chính là nguồn phát tán virus đầu tiên trong chuyến thăm tới Vũ Hán hồi tháng 10 năm ngoái.

Quan hệ thương mại

Tổng thống Trump thắng cử năm 2016, một phần nhờ các tuyên bố rằng Trung Quốc đang bóc lột quan hệ thương mại với Mỹ bằng cách bán nhiều hơn mua. Khi lên nắm quyền, ông đã áp nhiều đòn thuế trừng phạt lên hàng hóa Trung Quốc và Bắc Kinh cũng trả đũa, dẫn đến một cuộc chiến thương mại kéo dài đã hơn 2 năm qua.

Hai bên "ngừng bắn" hồi tháng 1 bằng việc ký thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 nhưng các mức thuế vẫn không được nới lỏng.

{keywords}
Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại hội nghị G20 ở Osaka, Nhật Bản năm ngoái. Ảnh: NY Times

Biển Đông

Chính quyền Trump ngày càng hành động mạnh hơn thách thức các tuyên bố chủ quyền đơn phương của Trung Quốc đối với hầu hết Biển Đông, nơi có nhiều tuyến vận tải mang tính sống còn.

Mới tuần trước, Ngoại trưởng Mike Pompeo miêu tả Trung Quốc là một mối đe dọa an ninh lớn và thẳng thừng tuyên bố hầu hết các yêu sách của Trung Quốc ở Biển Đông là phi pháp.

Cuộc chiến công nghệ

Trung Quốc từ lâu bị chính quyền Washington cáo buộc ăn cắp công nghệ của Mỹ. Nhà Trắng thời Donald Trump leo thang các cáo buộc, bằng cách đưa Huawei vào danh sách đen, gọi tập đoàn công nghệ lớn nhất Trung Quốc này là bình phong cho nỗ lực xâm nhập hạ tầng viễn thông của các nước khác hòng giành lợi thế chiến lược.

Giám đốc tài chính Huawei Mạnh Vãn Châu bị bắt ở Canada hồi tháng 12/2018 theo một trát bắt dẫn độ sang Mỹ vì các tội danh gian lận. Tuần trước, Anh cũng tuyên bố đứng về phía Mỹ khi cấm mạng lưới không dây tốc độ cao của nước này sử dụng các sản phẩm của Huawei.

Trục xuất nhà báo và nhân viên truyền thông

Chính quyền Trump mạnh tay hạn chế số công dân Trung Quốc làm việc cho các hãng thông tấn Trung Quốc ở Mỹ. Bắc Kinh trả đũa bằng cách ra lệnh trục xuất các nhà báo của New York Times, Washington Post và Wall Street Journal, và có nhiều bước đi báo trước những cản trở mạnh hơn đối với sự tiếp cận báo chí Mỹ ở Trung Quốc.

Do lo ngại khả năng các nhà báo tác nghiệp ở Trung Quốc bị hạn chế hơn nữa, New York Times đã chuyển phần lớn trung tâm tin tức chính của tờ báo ở Hong Kong sang Seoul (Hàn Quốc).

Trục xuất sinh viên

Chính quyền ông Trump cũng đang có những bước đi nhằm hủy thị thực của hàng nghìn du học sinh và nghiên cứu sinh Trung Quốc ở Mỹ có quan hệ trực tiếp với các trường dính dáng quân đội Trung Quốc, theo các quan chức biết về kế hoạch này.

Một chính sách như vậy báo hiệu sẽ có thêm những hạn chế giáo dục nữa, và Bắc Kinh có thể trả đũa bằng cách áp đặt lệnh cấm visa đối với người Mỹ.

Hong Kong

Tháng 11 năm ngoái, ông Trump với sự ủng hộ từ lưỡng đảng, đã ký luật có thể trừng phạt các quan chức Trung Quốc nhắm đến các nhà hoạt động dân chủ ở đặc khu hành chính Hong Kong.

Hồi tháng 5, ông Trump tuyên bố đang có những bước đi chấm dứt vị thế thương mại ưu đãi của Hong Kong với Mỹ, sau khi Trung Quốc thông qua luật an ninh đặc khu này. Phía Bắc Kinh đã lên án và thề sẽ đáp trả.

Thanh Hảo

Mỹ đòi đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston

Mỹ đòi đóng cửa lãnh sự quán Trung Quốc ở Houston

Các cơ quan chức năng thành phố Houston thuộc bang Texas, Mỹ đã có mặt tại Tổng lãnh sự quán Trung Quốc.

" alt="Vì đâu chiến tranh lạnh Mỹ" width="90" height="59"/>

Vì đâu chiến tranh lạnh Mỹ

Trường THPT Chuyên Đại học Vinh nơi N. theo học. Ảnh: Trần Tuyên

Trước đó, trên mạng xã hội lan truyền thông tin nữ sinh N. tự tử do bị đánh, bị ngược đãi và bị áp đảo tâm lý", kèm theo đó là clip học sinh đánh nhau. 

Sự việc xuất phát từ một tài khoản tự nhận là người thân của N. chia sẻ: "Gia đình mất con, chúng tôi mất cháu. Thương tiếc bao nhiêu công lao dưỡng dục chăm bẵm. Thương tiếc bao nhiêu, đứa trẻ mạnh mẽ, ngoan ngoãn... cuối cùng lại bị tổn thương bởi xã hội và chính xác là bạo lực học đường. Tự bản thân gia đình nhận lỗi khi không nắm bắt được con/cháu mình đang rơi vào hoàn cảnh nghiêm trọng đến thế".

Người đăng tải bài viết cho biết, nữ sinh N. học lực tốt nhưng bỗng dưng bỏ học, nói với mẹ "con sợ đi học, sợ đến trường". Khi người mẹ tìm hiểu mới biết con là nạn nhân của bạo lực học đường.

Ông Nguyễn Hồng Soa - Trưởng Phòng Công tác Chính trị Học sinh - Sinh viên thông tin trước sự việc. Ảnh: Trần Tuyên

Về vấn đề này, ông Soa thông tin: "Sáng nay, trên mạng xã hội lan truyền clip học sinh đánh nhau. Chúng tôi đã mời giáo viên chủ nhiệm và 5 học sinh đại diện của lớp 10A15 lên làm việc. Bước đầu xác định sự việc không xảy ra trong khuôn viên của Trường ĐH Vinh.

Thứ hai, em học sinh bị đánh không phải là học sinh của trường. Những em xuất hiện trong clip cũng không phải là học sinh lớp 10A15 hay Trường THPT Chuyên Đại học Vinh".

Bộ GD-ĐT yêu cầu báo cáo vụ nữ sinh trường chuyên ĐH Vinh tự tử

Bộ GD-ĐT yêu cầu báo cáo vụ nữ sinh trường chuyên ĐH Vinh tự tử

Bộ GD-ĐT chỉ đạo, yêu cầu các đơn vị báo cáo về vụ việc nữ sinh Nghệ An tự tử nghi do bạo lực học đường." alt="Xác minh thông tin nữ sinh lớp 10 trường chuyên tự vẫn nghi do bạo lực học đường" width="90" height="59"/>

Xác minh thông tin nữ sinh lớp 10 trường chuyên tự vẫn nghi do bạo lực học đường

 - HLV Goran Eriksson cho biết rất bất ngờ khi tuyển Việt Nam sở hữu nhiều cầu thủ xuất sắc, và đây là đối thủ rất mạnh của Philippines trong 2 trận bán kết AFF Cup 2018.

Philippines đòi thắng Việt Nam: Đừng "ăn mày dĩ vãng"!

Ông Hải "lơ": "Khen HLV Eriksson hơn thầy Park, tôi lại bị ghét..."

Bán kết AFF Cup, Thái Lan vs Malaysia: Cạm bẫy Bukit Jalil

Tuyển Việt Nam: Phải chia lửa, "giải cứu" Quang Hải...

Khác hẳn với sự lạnh lùng, bí hiểm bên ngoài, HLV Eriksson tỏ ra rất cởi mở ngay cả khi ngồi nói chuyện với các phóng viên Việt Nam trước trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018 tại Bacolod.

Chia sẻ về giải đấu năm nay, chiến lược gia người Thuỵ Điển cho biết Philippines đang từng bước hoàn thiện mình và chơi tốt hơn sau mỗi trận đấu. Những khó khăn bước đầu đã vượt qua được, và điều quan trọng là giờ thì Philippines có mặt ở bán kết AFF Cup 2018.

{keywords}

{keywords}

HLV Goran Eriksson tỏ ra rất thân thiện khi gặp các phóng viên Việt Nam tại khách sạn nơi tuyển Philippines đóng quân

Nhận mức lương 80.000 USD/tháng, làm việc chỉ trong nửa năm với hai nhiệm vụ chính là AFF Cup 2018 và VCK Asian Cup 2018, HLV Eriksson cho biết mình không gặp nhiều áp lực về chỉ tiêu thành tích, và tin tưởng Philippines có kết quả tốt nhất trong hai giải đấu sắp tới.

Đánh giá về đối thủ Việt Nam, HLV từng dẫn dắt tuyển Anh ở World Cup 2002 thừa nhận đối thủ của mình có một đội hình đồng đều, chất lượng, đặc biệt là hàng thủ.

“Tôi đã xem cả 4 trận đấu của tuyển Việt Nam ở vòng bảng. Tuyển Việt Nam có lực lượng rất tốt. Họ đã không để thủng bàn nào ở vòng bảng. Đó là điều mà không đội bóng nào khác ở AFF Cup 2018 làm được”, HLV Eriksson nói.

{keywords}
Hàng thủ tuyển Việt Nam chưa để thủng lưới bàn nào. Ảnh S.N

Với một hàng phòng ngự được tổ chức tốt, rất hiểu ý nhau như vậy, theo HLV Eriksson, tuyển Philippines chắc chắn gặp nhiều khó khan trong việc tìm đường vào khung thành đối phương.

Dù vậy, với những đã tập luyện, đội chủ nhà trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018 dường như đã có cách hoá giải sức mạnh hàng thủ tuyển Việt Nam, với sự chắc chắn của Đặng Văn Lâm, Đình Trọng, Duy Mạnh, Quế Ngọc Hải...

Ở những buổi tập vừa qua, HLV Eriksson chủ yếu chỉ cho các cầu thủ Philippines tập bóng bổng, với những đường chuyền dài, những quả câu bóng từ sân nhà hay hai bên cánh. HLV người Thuỵ Điển cũng rất chú ý tới việc xếp đội hình với sự bao quát toàn sân, nhằm đối phó với lối chơi áp sát của các cầu thủ Việt Nam, đặc biệt là hai biên.

Chỉ với hơn 2 tuần dẫn dắt Philippines, HLV Eriksson rõ ràng chưa thể thay đổi được lối chơi của đội bóng mang biệt hiệu “Những chú chó hoang”. Nhưng ông tin rằng Philippines đang có những tín hiệu rất tích cực, và đã sẵn sàng gặp tuyển Việt Nam với kết quả giành chiến thắng.

{keywords}
HLV Eriksson không biết ông Park Hang Seo từng là "phó tướng" của HLV Guus Hiddink ở World Cup 2002. Ảnh S.N

“Tất nhiên thắng tuyển Việt Nam là điều không dễ dàng, nhưng lợi thế của Philippines là sân nhà và các cầu thủ đang có sự tự tin cao nhất”, HLV Eriksson nhấn mạnh.

Khi nói về HLV Park Hang Seo, ông Eriksson chỉ biết rằng đây là một HLV đã tạo nên những thành công lớn với bóng đá Việt Nam trong năm 2018 và được người hâm mộ Việt Nam rất yêu quý.

Còn về chuyện HLV Park Hang Seo từng là cánh tay phải của HLV Guus Hiddink dẫn dắt đội tuyển Hàn Quốc tại World Cup 2002, chiến lược gia người Thuỵ Điển cho biết mình không nhớ khi giải đấu đó đã diễn ra cách đây 16 năm.

Đại Nam (từ Bacolod)

" alt="HLV Philippines lờ tịt HLV Park Hang Seo AFF Cup 2018" width="90" height="59"/>

HLV Philippines lờ tịt HLV Park Hang Seo AFF Cup 2018