Poker là một trò chơi đầy phổ biến và thách thức, thu hút người chơi bởi sự kết hợp giữa may mắn và kỹ năng. Để có thể chơi poker hiệu quả, việc nắm vững các thuật ngữ chuyên môn là vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn những thuật ngữ poker phổ biến nhất, giúp bạn tự tin hơn khi tham gia trò chơi này.

Các thuật ngữ cơ bản trong poker

Ante

“Ante” là số tiền cược bắt buộc mà mỗi người chơi phải đặt vào pot trước khi ván bài bắt đầu. Mục đích của ante là đảm bảo rằng người thắng sẽ nhận được tiền ngay cả khi tất cả người chơi fold.

Blinds

“Blinds” là các cược bắt buộc được đặt bởi hai người chơi ngồi bên trái dealer button. Có hai loại blinds:

●Small blind: Người ngồi bên trái dealer button đặt cược này, thường bằng một nửa mức cược tối thiểu." />

Các thuật ngữ poker phổ biến mà người chơi cần biết

Thời sự 2025-02-06 23:31:25 48848

Poker là một trò chơi đầy phổ biến và thách thức,ácthuậtngữpokerphổbiếnmàngườichơicầnbiếlịch thi đấu bóng đá châu âu hôm nay thu hút người chơi bởi sự kết hợp giữa may mắn và kỹ năng. Để có thể chơi poker hiệu quả, việc nắm vững các thuật ngữ chuyên môn là vô cùng quan trọng. Bài viết này sẽ giới thiệu cho bạn những thuật ngữ poker phổ biến nhất, giúp bạn tự tin hơn khi tham gia trò chơi này.

Các thuật ngữ cơ bản trong poker

Ante

“Ante” là số tiền cược bắt buộc mà mỗi người chơi phải đặt vào pot trước khi ván bài bắt đầu. Mục đích của ante là đảm bảo rằng người thắng sẽ nhận được tiền ngay cả khi tất cả người chơi fold.

Blinds

“Blinds” là các cược bắt buộc được đặt bởi hai người chơi ngồi bên trái dealer button. Có hai loại blinds:

●Small blind: Người ngồi bên trái dealer button đặt cược này, thường bằng một nửa mức cược tối thiểu.
本文地址:http://game.tour-time.com/news/681a498612.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp

thaksin-cha-con-1.jpg
Ông Thaksin và con gái. Ảnh: Nation

Theo The Nation, thông báo trên được ông Sitthi Suthiwong, Phó Tổng giám đốc Cục Cải huấn đưa ra tại một cuộc họp báo hôm nay (17/1). 

Khi trở về nước, ông Thaksin được thông báo chính thức về việc đã bị kết án vắng mặt 8 năm tù. Sau đó, ông được áp giải tới trại tạm giam Bangkok, nhưng đã mau chóng được đưa tiếp tới Bệnh viện Đa khoa Cảnh sát vì tình trạng sức khỏe ngay trong đêm. Trong thời gian ở bệnh viện, ông Thaksin được hoàng gia ân xá và mức án 8 năm của ông được giảm còn 1 năm. 

Theo ông Sitthi, cựu Thủ tướng Thaksin đáp ứng mọi yêu cầu để được phép chấp hành nốt bản án, còn 8 tháng, tại nhà. Tuy nhiên, trại tạm giam Bangkok chưa chính thức xin phép Cục Cải huấn để quản thúc ông Thaksin tại gia. 

Theo quy định của Thái Lan, một tù nhân phải chấp hành ít nhất 1/3 bản án mới được xem xét quản thúc tại gia. Ông Thaksin đã thụ án hơn 136 ngày tại Bệnh viện Đa khoa Cảnh sát và điều này có nghĩa là ông đã hoàn thành 1/3 án tù. Ngoài ra, theo ông Sitthi, cựu Thủ tướng Thaksin đủ điều kiện để được quản thúc tại gia vì ông đã hơn 70 tuổi và đang mắc một số bệnh. 

Ông Somboon Muangklam, cố vấn của Bộ trưởng Tư pháp Thái Lan cũng cho biết tại cuộc họp báo rằng việc xử lý các vấn đề liên quan tới ông Thaksin ở ngoài nhà tù đang được tất cả các cơ quan chính phủ có liên quan giám sát và đều phù hợp với pháp luật. 

Thái Lan cho phép ông Thaksin tiếp tục điều trị trong bệnh việnCựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin Shinawatra đã được gia hạn ở lại bệnh viện để điều trị theo khuyến nghị của các bác sĩ.">

Cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin có thể được thụ án tù tại nhà

Hãy tạo nên sự đột phá trong phong cách trang trí phòng ăn với cây xanh dưới đây để bạn và cả gia đình sẽ có những bữa ăn thực sự thoải mái và ngon miệng.

Dưới bàn tay thiết kế khéo léo đầy ma thuật của hai kiến trúc sư Gam Fratesi và Hecker Guthrie, bạn sẽ được bước vào không gian mát lành nhưng không kém phần sang trọng những phòng ăn được trang trí bằng cây xanh.

{keywords}

Trong những ngày hè nóng nực thế này, còn gì tuyệt vời hơn việc cả gia đình quây quần bên mâm cơm ấm cúng dưới những tán cây xanh mát!


{keywords}


Tone xám lịch lãm của nội thất như càng làm nổi bật lên tone xanh mát của các chậu cây đặt tại các góc trong phòng ăn.


{keywords}


Bữa ăn của cả gia đình sẽ càng trở nên thú vị và thoải mái hơn với không gian xanh mướt, tràn ngập ánh sáng.


{keywords}

Đặc biệt, trong cái nắng của mùa hè, dàn cây xanh mướt này sẽ xoa dịu những nóng bức, đem đến cho bạn và người thân sự thoải mái để cảm nhận vị ngon tuyệt hảo của đồ ăn và thức uống.


{keywords}


Không gian mở phía trên cộng với “bình” cây lớn giữa không gian phòng ăn mang đến cảm giác khoáng đạt, gần gũi với thiên nhiên.


{keywords}


Với thiết kế xanh thân thiện này, phòng ăn sẽ không chỉ là không gian ăn uống mà còn là nơi cả nhà trò chuyện, tán gẫu sau một ngày làm việc và học tập vất vả.


Theo Trí Thức Trẻ

">

Ngẩn ngơ trước những phòng ăn mát lịm nhờ trang trí bằng cây xanh

Nhiều gia đình có con nhỏ có thể gặp hiện tượng trẻ thường đổ lỗi cho các em bé hơn khi lỡ làm sai điều gì đó.

Theo các chuyên gia, đây là một phần thường thấy trong giai đoạn phát triển của trẻ.

Tuy nhiên, nếu như cha mẹ không can thiệp thì hành vi tương tự có thể sẽ ngày một leo thang, và thậm chí ảnh hưởng tới các bé nhỏ hơn.

Dưới đây là những cách thức để cha mẹ có thể xử lý khi bé lớn đổ lỗi cho các em bé hơn.

Bình tĩnh

Cha mẹ cần phải thật bình tĩnh, không nóng nảy trước hành vi nói dối hoặc đổ lỗi cho các em bé hơn của con.

Việc sửa đổi hành vi cho con không phải là chuyện đơn giản, trong khi đó nóng nảy có thể khiến cho chúng ta dần mất kiểm soát.

Phản ứng mạnh mẽ của cha mẹ sẽ làm tăng cảm xúc ở trẻ, điều đó sẽ cản trở trẻ học và xử lý thông điệp mà chúng ta muốn truyền đạt.

Thể hiện quan điểm

Hãy thể hiện cho trẻ thấy mình hiểu những điều trẻ làm là do không muốn bị phạt.

Nói rõ với con rằng, việc cha mẹ hiểu và đồng cảm với con không có nghĩa là cha mẹ đồng tình với cách hành xử đó của trẻ.

Điều này sẽ tạo cho con cảm giác là cha mẹ hiểu chúng muốn gì, từ đó trẻ sẽ dễ tiếp thu những lời cha mẹ dạy hơn.

Xem lại các quy tắc

Nếu như con phạm lỗi nhưng lại đổ tại cho các em nhỏ, hay nhắc con rằng đó là hành vi nói dối. Và bố mẹ đã có quy định hay hình phạt như thế nào về việc con nói dối.

Cùng với đó, phân tích cho con hiểu, nếu đổ lỗi cho em nhỏ, em cũng sẽ học theo và sau đó cũng có thể đổ lỗi ngược lại cho các anh chị lớn.

Hãy hỏi con, con sẽ nghĩ sao nếu như cha mẹ trừng phạt con trong khi lỗi lại là của các em.

A.B(Theo Parenting, Video: Super Nancy)

Cha mẹ nên xin lỗi con trẻ như thế nào cho đúng?

Cha mẹ nên xin lỗi con trẻ như thế nào cho đúng?

Nhiều bậc phụ huynh sẽ cảm thấy khó khăn khi thừa nhận những sai lầm của mình trước mặt con trẻ vì cho rằng, xin lỗi đồng nghĩ với sự yếu đuối, đầu hàng trước con.

">

Con hay đổ lỗi cho em nhỏ, cha mẹ nên làm gì?

Kèo vàng bóng đá MU vs Crystal Palace, 21h00 ngày 2/2: Tin vào Quỷ đỏ

Giáo viên ngoài sự chuẩn bị về bài giảng cũng học cách thích ứng với công nghệ, tìm kiếm những hình thức giảng dạy mới để giờ học trực tuyến trở nên hiệu quả, hấp dẫn hơn.

Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều khó khăn khi dạy học theo hình thức này.

Theo cô giáo Vũ Thị Giới, giáo viên Trường Tiểu học Minh Đức (Hải Phòng), giáo viên lớp 1 sẽ vất vả hơn trong việc hướng dẫn học sinh.

“Ở trên lớp, mình có thể đến tận chỗ học trò để hỗ trợ, nhắc nhở; còn dạy trực tuyến, giáo viên không thể quán xuyến hết được học sinh đang làm những gì. Chưa kể, giáo viên còn phải quay clip hướng dẫn, rồi giao bài tập. Sau đó, phụ huynh sẽ giúp con quay clip phần trả bài để giáo viên kiểm tra”.

Cô Giới cũng nhìn nhận việc dạy học trực tuyến thực tế chưa quá hiệu quả và cô cũng chưa cảm thấy hài lòng về chất lượng bài giảng đạt được.

"Giáo viên vẫn phải chia thời gian ra để dạy cả ngày. Nhiều gia đình chỉ có điện thoại của bố mẹ nên đến tối, giáo viên mới có thể dạy được. Như vậy, gần như không có thời gian để trau chuốt giáo án”, cô Giới nói.

Vì thế, theo cô Giới, nếu Bộ GD-ĐT xây dựng kho học liệu trực tuyến, từ đó giáo viên có thể tải về, chỉnh sửa cho phù hợp với bài học, học sinh của mình thì việc giảng dạy cũng đỡ vất vả và tiết kiệm thời gian hơn.

{keywords}

Nhiều kiến nghị với Bộ GD-ĐT về dạy học trực tuyến (Ảnh minh họa)

Các tỉnh, thành cùng đóng góp vào kho học liệu số?

Ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An thừa nhận còn nhiều khó khăn trong dạy học trực tuyến, nhất là với những học sinh lớp 1 – 2, độ tuổi còn nhỏ và chưa có khả năng tự học.

Phương án được Nghệ An đưa ra là cho học sinh độ tuổi này học vào buổi tối để phụ huynh có thể hỗ trợ. Ngoài ra, Sở cũng “đặt hàng” một số Phòng GD-ĐT làm video bài học trực tuyến, kết hợp với tư vấn, gửi đến phụ huynh, giúp các cha mẹ nắm được phương pháp và cách thức  đồng hành cùng con em mình trong học tập.

Một khó khăn khác với các huyện miền núi của Nghệ An, theo ông Thành, mặc dù trong một năm qua, toàn ngành giáo dục đã nỗ lực kêu gọi xã hội hóa, xin các điện thoại smartphone cũ phục vụ cho việc học của học sinh miền núi, nhưng đến nay số lượng mới chỉ đáp ứng được 60%.

Trong trường hợp thiếu phương tiện học tập trực tuyến, giáo viên vẫn phải đến từng nhà để giao bài và chữa bài cho học sinh.

Do đó, ông Thành mong Bộ GD-ĐT tăng cường kho học liệu số để thuận lợi hơn cho việc dạy học.

“Chuyện để một tỉnh tự xây dựng kho học liệu sẽ rất vất vả. Do đó, Bộ có thể giao nhiệm vụ cho các tỉnh, thành đóng góp số lượng bài giảng nhất định cho mỗi môn học ở các cấp. Ngân hàng bài giảng này sẽ trở thành một kho học liệu dùng chung cho cả nước.

Việc các tỉnh san sẻ cho nhau sẽ rất nhanh, thậm chí nhờ đó, học sinh có thể được học đa dạng từ những giáo viên giỏi trên cả nước”.

Ông Trần Văn Thức, Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hóa cũng cho rằng, những bài giảng trong kho dữ liệu sẽ mang tính chất định hướng. Trên cơ sở đó, giáo viên các nơi có thể triển khai giảng dạy, thậm chí học sinh có thể tự học trực tiếp dựa trên bài giảng ấy và vai trò của giáo viên chỉ mang tính định hướng, hướng dẫn, giải đáp những thắc mắc của học sinh.

Cần nhiều hướng dẫn cụ thể

Cho rằng việc triển khai dạy học trực tuyến được áp dụng mạnh mẽ trong những năm qua, nhưng ông Phan Thành Công, Giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Bình nhận định tính thống nhất trong việc triển khai dạy học trực tuyến hiện vẫn chưa cao, phần nào mới chỉ thể hiện tính chủ động, tự phát từ phía các đơn vị. Ví dụ, các trường tự lựa chọn, sử dụng phần mềm và tự đánh giá để đưa vào sử dụng.

Vì thế, ông Công mong Bộ GD-ĐT thống nhất lựa chọn phần mềm, định hướng và tập huấn cho giáo viên về các tiêu chí xây dựng nội dung bài giảng, từ đó đem lại sự thống nhất trên cả nước.

{keywords}
Một tiết học Hóa ở Trường THCS Lê Quý Đôn (Bắc Giang). Ảnh minh họa: Báo Bắc Giang

Tại Bắc Giang, từ tháng 3/2020 - khi dịch Covid-19 bùng phát, Sở GD-ĐT đã chủ động trao đổi với Microsoft Việt Nam và được tặng 500.000 tài khoản Microsoft Teams miễn phí.

“Nếu mua, số tiền để có số tài khoản này mỗi năm khoảng 350 tỷ đồng, bởi mỗi tài khoản có phí khoảng 700.000 đồng/năm.

500.000 tài khoản này được chia cho toàn bộ giáo viên và học sinh của cả 3 cấp tiểu học, THCS và THPT”, ông Bạch Đăng Khoa, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Bắc Giang tính toán.

Theo ông Khoa, với nền tảng này, Bắc Giang có thể thực hiện việc dạy học trực tuyến đồng nhất trên toàn tỉnh.

“Vừa rồi, chúng tôi đã tổ chức ôn luyện và thi thử trực tuyến cho tất cả các học sinh khối 12 trước kỳ thi tốt nghiệp THPT với số lượng hơn 20.000 em. Như vậy, từ việc học tập đến giao bài, rồi thi thử đều có thể thực hiện đồng loạt, linh hoạt”.

Ông Khoa cho hay, Sở GD-ĐT cũng hướng dẫn cho các trường về thời lượng việc học trực tuyến, cố gắng không kéo quá dài, từ 30-35 phút/tiết.

“Học trực tuyến phải chấp nhận cả việc một nhóm học sinh phải học trên điện thoại thông minh do chưa có hoặc chưa đủ máy tính hoặc các thiết bị với màn hình lớn, dễ căng thẳng mắt. Trong trường hợp các nhà trường phải học trực tuyến hoàn toàn, sẽ có những nội dung, kiến thức được tinh giản so với học trực tiếp”, ông Khoa nói.

Tuy nhiên, ông Khoa cho rằng, thời gian qua các giáo viên cũng đã vận hành, nhưng thực tế đang mới chỉ dạng “đáp ứng trước”, còn để đạt mức cao hơn, mang lại chất lượng dạy học hơn thì đây là bài toán.

"Cơ bản đến nay, vẫn chủ yếu do các địa phương chủ động, giáo viên tự học, chứ chưa có chương trình đào tạo bài bản về dạy học trực tuyến”, ông Khoa nói, song cũng bày tỏ thông cảm bởi hành lang pháp lý của hình thức dạy học này cũng mới được xây dựng.

Ông Khoa mong muốn, Bộ GD-ĐT xây dựng một nền tảng công nghệ, đường truyền ổn định cho hình thức dạy học này. Cùng với đó, có các khóa bồi dưỡng nâng cao trình độ ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học đối với cả giáo viên và học sinh. 

Đây cũng là đề xuất của bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng GD-ĐT quận Hà Đông (Hà Nội). 

“Chúng tôi mong muốn có nền tảng dạy học trực tuyến ổn định cho thầy trò. Bởi hiện nay, hầu như thầy trò sử dụng các ứng dụng miễn phí, với lượng truy cập lớn cùng lúc sẽ khó có thể có sự ổn định. Để ổn định cần mua bản quyền sử dụng, do đó các nhà trường rất mong Bộ có thể kết nối các nhà cung cấp dịch vụ tạo điều kiện, hỗ trợ các thầy cô và học sinh”, bà Hằng nói.

Thúy Nga – Thanh Hùng

Học online mùa Covid, làm sao tạo hứng thú cho học sinh?

Học online mùa Covid, làm sao tạo hứng thú cho học sinh?

Dù tình huống bất khả kháng nhưng phụ huynh không khỏi băn khoăn, lo lắng khi cho con học online. Theo các giáo viên, có nhiều biện pháp để khắc phục.

">

Các Giám đốc Sở GD

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh THCS và THPT.

Theo thông tư này, ở phần khen thưởng, hiệu trưởng sẽ tặng giấy khen thưởng cuối năm học gồm: Khen thưởng danh hiệu “Học sinh xuất sắc đối với những học sinh có kết quả rèn luyện cả năm học được đánh giá mức Tốt, kết quả học tập được đánh giá mức Tốt và có ít nhất 6 môn học được đánh giá bằng nhận xét kết hợp với bằng điểm số có điểm trung bình đạt từ 9 điểm trở lên; Khen thưởng danh hiệu “Học sinh giỏi” đối với những học sinh có kết quả rèn luyện và kết quả học tập cả năm học được đánh giá mức Tốt (có nghĩa phải có 6 môn đạt 8 điểm trở lên và các môn đều phải trên 6,5). 

Hiệu trưởng nhà trường cũng có thể tặng giấy khen thưởng học sinh có thành tích đột xuất trong rèn luyện và học tập trong năm học.

Như vậy, nếu so với các thông tư trước đây, việc khen thưởng danh hiệu “Học sinh tiên tiến” không còn tồn tại.

Giáo viên nói gì về cách đánh giá học sinh THCS, THPT theo thông tư 22?

{keywords}
Giấy khen "Học sinh tiên tiến" gắn liền với nhiều thế hệ học sinh trước đây sẽ không còn tồn tại ở thời gian tới.

Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) cho hay đây chỉ là vấn đề kỹ thuật đặt ra tên gọi các mức khen thưởng.

"Trước đây, chúng ta có khen thưởng danh hiệu “Học sinh tiên tiến” và “Học sinh giỏi” thì nay đưa ra các mức khen thưởng “Học sinh giỏi” và “Học sinh xuất sắc”, về cơ bản chỉ là cách gọi các mức khen thưởng. Khái niệm “tiên tiến” trước đây liên quan đánh giá hạnh kiểm từ loại Khá trở lên, còn danh hiệu "Học sinh xuất sắc" và "Học sinh giỏi" giờ đây đánh giá mức đạt được yêu cầu phẩm chất và năng lực học sinh.

Ngoài ra, khi chúng ta để mức "Học sinh tiên tiến" như trước thì số lượng học sinh đạt danh hiệu này sẽ quá nhiều, mà khi danh hiệu nhiều dẫn đến không còn giá trị, động lực phấn đấu cho học sinh", ông Thành nói.

Lưu ý của Bộ GD-ĐT trong việc đánh giá học sinh THCS, THPT theo Thông tư 22.

Ông Vương Văn Lâm (Trưởng phòng GD-ĐT huyện Hoài Đức) đánh giá, so với cách xếp loại cũ, thông tư mới có thêm mức khen thưởng cho danh hiệu “Học sinh xuất sắc” đối với những em học sinh có kết quả rèn luyện Tốt, kết quả học tập Tốt và có ít nhất 6 môn trung bình trên 9. Như vậy, số lượng học sinh giỏi, học sinh xuất sắc giờ đây sẽ ít hơn và có sự phân hoá rõ ràng về năng lực thực sự.

“So với trước đây, trong một lớp có nhiều học sinh chưa thật sự giỏi nhưng vẫn được khen thưởng, thậm chí nhiều em học không tốt vẫn được nhận giấy khen “Học sinh tiên tiến”,… điều này đã làm mất đi động lực phấn đấu và giá trị của những tấm giấy khen – vốn để động viên, tôn vinh những học sinh đặc biệt”.

Do đó, theo ông Lâm, với cách đánh giá tới đây, “học sinh giỏi là phải giỏi thật, không đạt là không đạt, cần phải tránh sự mập mờ theo kiểu động viên danh hiệu tiên tiến”.

Thanh Hùng

Cách tính điểm học kỳ sau quy định đánh giá học sinh mới

Cách tính điểm học kỳ sau quy định đánh giá học sinh mới

Bộ GD-ĐT vừa ban hành Thông tư 22 quy định về đánh giá học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông, áp dụng từ lớp 6 năm nay và với các khối lớp khác ở những năm tới.

">

Chính thức bỏ Giấy khen Học sinh tiên tiến

Chị Nguyễn Thị Bảo Khuyên nhận số tiền 64.308.896 đồng do bạn đọc hỗ trợ

Chị Khuyên là nhân vật trong bài viết “Cảnh đời lay lắt của người phụ nữ mù loà mắc bệnh u tuyến giá” đăng tải ngày 9/12/2022. Sau gần 1 tháng, nhiều lời hỏi thăm, chia sẻ từ độc giả gửi về tòa soạn giúp chị Khuyên vượt qua hoàn cảnh ngặt nghèo.

Chị niềm nở: “Qua bài viết của VietNamNet, có mạnh thường quân gọi điện và hỗ trợ chị 2 triệu đồng. Đây là nguồn động viên tinh thần rất lớn cho những người khuyết tật có hoàn cảnh khó khăn".

Chị Khuyên niềm nở khi nhận được số tiền lớn.

Nay nhận thêm hơn 64 triệu đồng tiền bạn đọc hỗ trợ, chị Khuyên xúc động: “Đây là lần đầu tiên tôi cầm số tiền lớn đến như vậy. Hiện tôi không biết nói gì ngoài lời cảm ơn chân thành đến các mạnh thường quân và Báo VietNamNet, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi và huyện Trà Bồng. Ước mơ có một căn nhà nhỏ, mở một tiệm xoa bóp, bấm huyệt của tôi sắp trở thành hiện thực”.

Chị Khuyên cũng là 1 trong 2 hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi được hỗ trợ xây ngôi nhà mơ ước do Báo VietNamNet kêu gọi tài trợ. Chị khoe “hiện nhà đã xong phần móng, đang gấp rút hoàn thiện các phần còn lại để có thể hoàn thiện trong thời gian sớm nhất”.

Căn nhà của chị Khuyên đã hoàn thiện phần móng

Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi Bùi Đức Thọ mong rằng, với số tiền này, bản thân chị Khuyên sẽ chi tiêu hợp lý, hoàn thành được ước mơ của bản thân.

“Cùng với căn nhà được Ngân hàng Seabank tài trợ qua Báo VietNamNet trong chương trình ‘Ngôi nhà mơ ước’, thực sự tôi cảm thấy xúc động khi bản chị Khuyên nhận được số tiền trên. Đây là niềm động viên cả tinh thần và vật chất đối với chị. Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh cũng vui mừng khi những hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn được xã hội quan tâm”, ông Thọ chia sẻ.

Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Ngãi Bùi Đức Thọ chia sẻ cũng chị Khuyên

Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam huyện Trà Bồng Lê Kim Trinh gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn đọc và báo VietNamNet.

Ông Trinh bày tỏ: “Tận đáy lòng mình, tôi cảm ơn đến những mạnh thường quân, Báo VietNamNet, Ngân hàng Seabank đã hỗ trợ chị Khuyên vừa có được căn nhà mơ ước, vừa nhận được số tiền để trang trải, thực hiện ước mơ của đời mình”.

Chị Nguyễn Thị Bảo Khuyên (43 tuổi, sống tại thị trấn Trà Xuân, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi) bị mù từ nhỏ, gia cảnh khó khăn. Năm 2016, chị được Hội người mù tỉnh gửi đi học một khóa xoa bóp, bấm huyệt ở TP Đà Nẵng. Sau 6 tháng, chị trở lại Quảng Ngãi làm thuê cho các tiệm bấm huyệt hội người mù.

Những ngày đầu, chị Khuyên gặp nhiều khó khăn về khách, bị lừa tiền giả, phải mất một thời gian dài học hỏi, chị mới có thêm nhiều kinh nghiệm. Làm một thời gian ở TP Quảng Ngãi, chị Khuyên trở lại Trà Bồng ở nhờ nhà em trai, mở cho mình một quầy xoa bóp, bấm huyệt tại đây.

Năm 2016, chị Khuyên phát hiện mình có một khối u ở cổ, thường chóng mặt, buồn nôn. Tại bệnh viện, bác sĩ cho biết chị bị u bướu tuyến giáp. Số phận bất hạnh khiến người phụ nữ mệnh khổ chìm trong bệnh tật. Năm 2019, 2020, mẹ và bà ngoại chị lần lượt qua đời, cú sốc lớn khiến sức khoẻ và tinh thần chị Khuyên càng thêm suy sụp.

">

Người phụ nữ mù loà mắc bệnh u tuyến giáp đón nhận niềm vui lớn

友情链接