当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Pohang Steelers, 19h00 ngày 18/2: Khác biệt động lực 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Club Leon, 08h00 ngày 17/2: Độc chiếm ngôi đầu
Như vậy, Messenger hiện đã gia nhập "câu lạc bộ ứng dụng di động tỉ người dùng" cùng với Facebook, WhatsApp và YouTube (của Google). Ứng dụng này còn thu được một số thành tựu ấn tượng khác: Mỗi tháng có 17 tỉ bức ảnh được gửi và 1 tỉ thông điệp được trao đổi giữa các người dùng cá nhân và doanh nghiệp.
380 triệu sticker và 22 triệu ảnh GIF được gửi mỗi ngày, cũng như 10% trong tổng số các cuộc gọi VoIP được thực hiện qua ứng dụng Messenger. Nền tảng mới của ứng dụng này hiện có 18.000 chương trình tự động (bot) và 23.000 chuyên gia lập trình đã đăng ký tham gia chương trình Wit.ai Bot Engine của Facebook.
Việc cán mốc 1 tỉ người dùng có thể giúp Facebook thu hút các thương hiệu và chuyên gia lập trình tham gia phát triển nền tảng của Messenger. Đồng thời, nó cũng khiến Messenger trở nên hấp dẫn hơn trước những người vẫn còn đang sử dụng SMS hay các ứng dụng nhắn tin/gọi điện đối thủ.
Đường tới thành công
![]() |
Beluga có các "tốp" (pods) thay vì các "nhóm" (groups) |
Messenger ban đầu được trình làng như phiên bản làm mới của Beluga, một ứng dụng chat 3 người do các cựu nhân viên Google phát triển và được Facebook mua về vào tháng 3/2011. Vào thời điểm ấy, những năm 2010 - 2011, chat nhóm ngày càng được ưa chuộng, nhưng SMS tỏ ra quá tệ trong việc cung cấp tính năng này. Trong khi đó, Facebook Chat dường như mới chỉ là một dịch vụ nhắn tin thiếu đồng bộ, tích hợp bên trong các ứng dụng di động được thiết kế vụng về. Chính vì vậy, Facebook đã nhìn thấy tiềm năng từ Beluga, ứng dụng ra đời vào tháng 7/2010, tập trung vào chat hơn là các dữ liệu.
![]() |
Giao diện Messenger đời đầu (trái) so với hiện nay (phải). |
Mất 3 - 4 tháng nghiên cứu và phát triển, các chuyên gia của Facebook rốt cuộc đã cho trình làng phiên bản Messenger đầu tiên vào tháng 8/2011. Phiên bản Messenger đời đầu tập trung vào việc chuyển phát nhanh chóng các tin nhắn dù các đối tượng đang sử dụng máy tính cố định hay thiết bị di động. Nó cũng được trang bị một vài tính năng hay ho của Messenger ngày nay, ngoại trừ khả năng chia sẻ ảnh và vị trí. Một năm sau, thêm tính năng báo "tin nhắn đã được đọc" trình làng, khiến chat giống việc trò chuyện trực diện hơn.
Là ứng dụng độc lập đầu tiên của Facebook, Messenger sau đó đã chứng minh giá trị của các sản phẩm di động được sắp xếp hợp lý, cung cấp một tính năng quan trọng. Facebook đã nhanh chóng xúc tiến một chiến lược khiến Messenger trở nên lớn mạnh, bằng cách gia tăng tính linh hoạt, giúp người dùng có thể giao tiếp theo ý muốn.
Trong những năm 2012 - 2013, Facebook bắt đầu bỏ yêu cầu phải có tài khoản của mạng xã hội này để sử dụng Messenger. Ứng dụng cũng cho phép người dùng liên lạc với nhau bằng số điện thoại, thông qua SMS nếu họ không phải là bạn bè Facebook của nhau. Tính năng gọi điện VoIP được bổ sung khi Messenger cố gắng thay thế các công cụ liên lạc mặc định trên điện thoại. Thiết kế của Messenger cũng bắt đầu tách khỏi Facebook để khiến ứng dụng trông đơn giản và có tốc độ chạy nhanh hơn.
Tốc độ phát triển của Messenger khá chậm trong 3 năm đầu ra mắt. Song, ngay trước khi tuyên bố Messenger đạt 200 triệu người dùng vào tháng 4/2014, Facebook đã gây xôn xao dư luận bằng thông báo sẽ loại bỏ tính năng chat khỏi ứng dụng "mẹ" Facebook, buộc người dùng phải download ứng dụng Messenger thay vào đó. Động thái này được giải thích nhằm giúp người dùng hồi đáp nhanh hơn và ít khả năng bỏ lỡ các tin nhắn hơn nhờ một ứng dụng chuyên biệt.
Nhiều người tỏ ra bực bội. Họ cáo buộc Facebook đang cưỡng ép họ phải để nó thống trị màn hình chính smartphone. Bất chấp những tiếng ì xèo và vô số đánh giá xếp hạng thấp (1 sao), Messenger vẫn trở thành ứng dụng chat số 1 trên cửa hàng ứng dụng trực tuyến.
Bằng cách giải phóng Messenger khỏi ứng dụng Facebook, công ty chủ quản đã có thể nhanh chóng bổ sung thêm các tính năng mới hấp dẫn cho ứng dụng chat/tin nhắn này, thu hút đông đảo người dùng. Tháng 11/2014, số người dùng Messenger tăng vọt lên con số 500 triệu.
Cuối năm 2014, Facebook đã hoàn thành một đợt cập nhật kỹ thuật quan trọng cho Messenger. Với quy mô hàng tỉ tin nhắn được gửi đi thì việc giảm chỉ vài phần nghìn giây chuyển phát chúng cũng đủ tạo nên khác biệt lớn. Để người dùng biết rõ hơn tin nhắn của họ đang ở đâu, Messenger đã đưa thêm các vòng tròn nhỏ bên cạnh các tin nhắn. Vòng tròn trống đồng nghĩa tinh nhắn đang được gửi đi, trống nhưng có kẻ sọc báo hiệu đã được gửi, đầy và có kẻ sọc cho biết tin nhắn đã được chuyển tới người nhận và ảnh avatar của người nhận trong bong bóng đồng nghĩa họ đã đọc tin nhắn.
2015 là năm Messenger phát triển vượt ra ngoài một công cụ chat thông thường. Facebook đã giới thiệu thêm các tính năng mới hấp dẫn cho ứng dụng này như chat video, gửi tiền cho bạn bè, ... Messenger cũng bổ sung chế độ mã hóa đầu - cuối cho các tin nhắn nhằm gia tăng tính bảo mật cho các cuộc trò chuyện của người dùng.
Tại hội nghị F8, Facebook đã nâng tầm Messenger thành một nền tảng di động, tích hợp các ứng dụng chia sẻ nội dung như Giphy. Đến năm 2016, công ty không giấu giếm ý định thu hút thêm các chuyên gia lập trình chương trình trả lời tự động (chatbot) và các hãng tin tham gia vào Messenger, nhằm biến nó trở thành một công cụ liên lạc, tương tác đa năng với người dùng.
Mục tiêu tương lai của Messenger
Với những tiến bộ không ngừng, Facebook Messenger đã vượt xa các ứng dụng di động đối thủ khác. KakaoTalk hiện có hơn 50 triệu người dùng, Kik 175 triệu người dùng và LINE đạt 218 triệu người dùng.
Các đối thủ nặng ký nhất của Messenger hiện là WeChat với 762 triệu người dùng ở Trung Quốc, nơi Messenger bị chặn hoạt động và Snapchat với 150 triệu người dùng hàng ngày, các đối tượng chủ yếu quan tâm đến việc nhắn tin ảnh cũng như chia sẻ câu chuyện hơn là tính tiện dụng cốt lõi. Điều đó khiến Messenger và WhatsApp, ứng dụng mà Facebook mới thâu tóm, gần như thống trị cuộc đua ứng dụng chat ở bên ngoài Trung Quốc, ngoại trừ "kẻ thù cứng đầu" nhất là phương thức nhắn tin truyền thống SMS.
Tuy nhiên, theo nhóm phát triển Messenger, để đánh bại SMS, ứng dụng nhắn tin/chat của Facebook cần phải phủ sóng rộng khắp hay có mặt ở khắp mọi nơi. Điều Messenger cần nhất hiện nay là thời gian để gia tăng sức hấp dẫn và khiến mọi người dần dần yêu thích nó hơn.
Tuấn Anh(theo Techcrunch)
" alt="Canh bạc mạo hiểm giúp Facebook Messenger cán đích 1 tỉ người dùng"/>Canh bạc mạo hiểm giúp Facebook Messenger cán đích 1 tỉ người dùng
Ý tưởng về hệ sinh thái Xiaomi thậm chí còn tham vọng hơn cả Apple. Nhà sản xuất iPhone tập trung vào các dịch vụ như iTunes và bộ máy tính bảng, máy tính, điện thoại, trong khi Xiaomi lại hướng đến vạn vật kết nối (Internet of Things). Công ty hi vọng ngày nào đó bạn có thể điều khiển máy lọc nước Xiaomi, máy lọc không khí Xiaomi, đèn LED Xiaomi chỉ bằng vài lần bấm trên di động. Kể cả khi kết quả kinh doanh gây thất vọng, quan chức và nhà đầu tư vẫn cho rằng đó chỉ là chút trắc trở trên đường tới đích. Richard Ji, nhà đầu tư mạo hiểm và cựu chuyên gia công nghệ Morgan Stanley, người dẫn đầu vòng gọi vốn lớn vào Xiaomi năm 2014, bình luận: “Xét về xây dựng hệ sinh thái và bành trướng quốc tế, Xiaomi vẫn đang trong bước khởi đầu”.
Đặt cược vào hệ sinh thái cũng là đặt cược vào vài xu hướng chuyển dịch: sự trỗi dậy của tầng lớp trung lưu Trung Quốc, sự xuất hiện của các thiết bị giá rẻ vào Internet of Things, khả năng thâm nhập thị trường châu Âu và Mỹ của các công ty tiêu dùng Trung Quốc. Tuy nhiên, khi Xiaomi dần tăng trưởng chậm lại, bắt đầu nổi lên những ngờ vực liệu một startup không có công nghệ mới của riêng mình hay có thành công nào khoác ngoài smartphone có thể cho ra đời một hệ sinh thái gần đến đẳng cấp của Apple hay Google không. “Tôi cho rằng các bánh xe đang chao đảo”, Duncan Clark, cố vấn ban đầu của gã khổng lồ TMĐT Alibaba, đánh giá.
Lãnh đạo Xiaomi rất ghét khi ai đó gọi họ là một startup smartphone. Họ muốn gọi là “công ty Internet” dù đã bán được tới 175 triệu smartphone trong hơn 5 năm qua. Mãi tới gần đây, hãng vẫn chưa có cửa hàng nào mà bán phần lớn qua website. Điện thoại của Xiaomi dùng hệ điều hành tự phát triển trên nền Google Android và có kho nhạc, ứng dụng riêng.
Vài năm trước, Xiami nhận ra nếu chỉ có người mua điện thoại sẽ không tạo ra doanh thu lớn. Họ bắt đầu bán pin smartphone với nhiều màu sắc khác nhau như một thứ phụ kiện và nó làm tốt đủ để nảy ra sáng kiến: “Tại sao không phải là các sản phẩm mới”, Hugo Barra, phụ trách kinh doanh quốc tế của công ty hồi tưởng. Barra từng dẫn dắt nhóm phát triển sản phẩm Android tại Google. Anh cho biết không quan tâm đến bán điện thoại mà đến việc có nhiều người dùng nhất có thể. Nếu thiết bị hấp dẫn người dùng, hãy làm ra thêm một loạt thứ khác.
Chiến dịch hệ sinh thái nhằm mục đích đó. Nòng cốt của nó là nhóm 170 người chuyên về phát triển sản phẩm, chuỗi cung ứng, thiết kế. Song, không như Apple có Jony Ive, nhóm của Xiaomi lại hợp tác chủ yếu với các công ty bên ngoài. Họ liên kết với startup phần cứng, cấp tiền để sản xuất sản phẩm. Xiaomi tránh việc kiểm soát toàn bộ, khuyến khích các nhà sáng lập mạo hiểm. Họ giành các giao dịch độc quyền để bán sản phẩm của startup và đổi lại, các startup này được phép tiếp cận chuỗi cung ứng, tiếp thị, kỹ sư của Xiaomi.
Liu De, cựu trưởng khoa thiết kế công nghiệp Đại học Kỹ thuật Bắc Kinh, dẫn đầu các nỗ lực về hệ sinh thái Xiaomi. Xiaomi bán tai nghe, loa Bluetooth, vòng đeo tay hỗ trợ tập luyện kiêm đồng hồ bao thức. Cho tới nay, sản phẩm bán chạy nhất của hãng lại không “thông minh” cho lắm: sạc dự phòng. Tuy nhiên, mục tiêu lớn hơn là tạo được một ngôi nhà thông minh. Tháng 4/2016, Xiaomi mới 300 nhà báo tới thủ đô Bắc Kinh giới thiệu nồi cơm điện thông minh 150 USD.
Năm ngoái, doanh số hệ sinh thái của Xiaomi đạt khoảng 750 triệu USD nhưng phần lớn tiền chảy về các startup thông qua các thỏa thuận chia sẻ doanh thu. Theo Juniper Research, thị trường nhà thông minh Trung Quốc đến năm 2018 đạt giá trị khoảng 15 tỷ USD còn theo ông Liu, doanh thu từ hệ sinh thái Xiaomi sẽ ngang bằng doanh thu từ smartphone trong chưa đầy 5 năm nữa. Năm 2015, 90% trong số doanh thu 12,5 tỷ USD của Xiaomi đến từ di động. Điều đó đồng nghĩa Xiaomi mong muốn biến 750 triệu USD thành mảng kinh doanh 11 tỷ USD.
Chuyến thăm tới Yeelight, một trong các startup mà Xiaomi đầu tư, cho thấy sự phức tạp mà công ty đang gặp phải. Có trụ sở tại thành phố Thanh Đảo, Yeelight bán đèn “thông minh” và bóng đèn Bluetooth.
Xiaomi có thực sự đáng giá 45 tỷ USD?
Năm 2014, sau khi Google mua Nest với giá 3,2 tỷ USD, các startup smarthome bỗng trở nên thịnh hành và nhà sáng lập Yeelight, Eric Jiang, bống dưng được các nhà đầu tư săn đón. Đề nghị của Xiaomi giống như được chúa ban tặng, theo ông Jiang. Xiaomi đã giúp đỡ mọi thứ từ thương hiệu đến quản lý chất lượng, còn cho phép Yeelight bỏ qua các nhà bán lẻ truyền thống để đưa sản phẩm lên website Xiaomi với hơn 140 triệu khách truy cập mỗi tháng.
" alt="Xiaomi Trung Quốc có xứng với giá trị 45 tỷ USD?"/>Từ trước tới nay, sự khác biệt giữa bản "Plus" và phiên bản thường của iPhone nằm ở kích thước màn hình (5,5 inch so với 4,7 inch), và camera. Đặc biệt, iPhone 6 Plus và iPhone 6S Plus được bổ sung tính năng ổn định hình ảnh quang học - điểm mà phiên bản iPhone 4,7 inch không có.
" alt="iPhone 7 Plus sẽ có RAM 3 GB và dùng chip A10"/>Phát biểu tại Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm và triển khai kế hoạch 6 tháng cuối năm của Tổng công ty VTC vào chiều ngày 19/7/2016, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn chỉ đạo, nhiệm vụ còn lại của 6 tháng cuối năm 2016 Tổng công ty VTC phải tập trung thực hiện tốt các nội dung công việc sau đây:
Cần lấy công nghệ làm khâu đột phá để phát triển các dịch vụ - đây là thế mạnh đã từng làm nên thành công của VTC. Đặc biệt VTC cần kết hợp chặt chẽ giữa các mảng dịch vụ theo xu thế hội tụ giữa viễn thông, CNTT và phát thanh truyền hình. VTC phải phân loại và đưa ra mức độ ưu tiên triển khai nhằm tập trung nguồn lực vào các dịch vụ có tỷ suất lợi nhuận cao, chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng và thị trường mục tiêu. Chú trọng phát triển có hiệu quả hoạt động của hệ thống Vietnam Media Hub, tăng cường hợp tác với các cơ quan đơn vị để khai thác triệt để thế mạnh của VTC, đặc biệt là khối cơ quan nhà nước và doanh nghiệp; đẩy mạnh hợp tác quốc tế để tạo nguồn lực và công việc làm ổn định.
VTC cũng phải thường xuyên kiện toàn, tự đổi mới công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên phù hợp với thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh; thường xuyên rà soát sắp xếp bố trí lại nguồn nhân lực, tích cực thoái vốn dứt điểm tại một số doanh nghiệp theo Đề án tổng thể tái cơ cấu Tổng Công ty VTC để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh, năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc, tránh đầu tư dàn trải, phân tán nguồn lực và cạnh tranh nội bộ; chủ động tìm kiếm các giải pháp khắc phục khó khăn, quyết tâm phấn đấu nâng cao mức độ an toàn tài chính và các chỉ tiêu xếp hạng của VTC năm 2016.
VTC rà soát, hoàn thiện các quy trình quy chế nội bộ, phân công, phân nhiệm, cơ chế kinh tế, phối hợp cụ thể giữa Hội đồng thành viên, Ban Tổng giám đốc, các đơn vị trong Tổng công ty theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền gắn với nâng cao trách nhiệm để tạo tính chủ động trong hoạt động điều hành của Ban điều hành và của các đơn vị thành viên; tăng cường công tác kiểm tra giám sát, kịp thời phát hiện những sai sót, bất cập trong hoạt động sản xuất kinh doanh để có giải pháp xử lý phù hợp, hiệu quả; công tác đánh giá cần gắn liền giữa hiệu quả hoạt động của đơn vị với vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu.
" alt="VTC phải sớm xây dựng phương án cổ phần hóa theo mô hình mới"/>VTC phải sớm xây dựng phương án cổ phần hóa theo mô hình mới
Đấu Thần(tên gốc: Thiên Thiên Khoái Đả) là tựa game 2D đi theo thể loại A-RPG màn hình ngang, được phát triển bởi Tencent- Nhà Phát Triển game được mệnh danh là “ông lớn”hàng đầu Trung Quốc và sở hữu những siêu phẩm game cực hot. Với danh tiếng này và sự cam kết về chất lượng, Đấu Thần chắc chắn sẽ là tựa game mà người chơi khó lòng có thể “làm ngơ”.Đấu Thầnlà sự kết hợp bối cảnh và cốt truyện pha trộn đầy thú vị, đưa người chơi phiêu lưu trong một thế giới màu sắc thần thoại Hy Lạp, Châu Âu, tham gia vào cuộc chiến giành Chén Thánh giữa các vị Thần và thế lực Ma Quỷ.
Đấu Thầnsở hữu đầy đủ các tính năng của game hành động, nhiều phụ bản phong phú, cơ chế chiến đấu máu lửa, tiết tấu nhanh, kỹ năng đa dạng, cùng với lối chơi vượt ải Phụ Bản tuy quen thuộc nhưng không hề nhàm chán, cảm giác PK đã tay. Game gồm ba lớp nhân vật: Xạ Thủ, Kiếm Sĩ, Thích Kháchcho người chơi chọn lựa phiêu lưu trong thế giới kì bí và hấp dẫn.
Hiện tại game đã hoàn thành quá trình việt hóa và sẽ sớm ra mắt người chơi trong tuần đầu tháng 11 này. Sau đây là một số hình việt hóa do NPH game cung cấp:
Đón chờ thông tin mới thường xuyên được cập nhật tại:
Fanpage: https://www.facebook.com/DauThanMobile/
BI VI
" alt="Thiên Thiên Khoái Đả tung hình việt hóa đẹp mắt, chính thức lấy tên Đấu Thần"/>Thiên Thiên Khoái Đả tung hình việt hóa đẹp mắt, chính thức lấy tên Đấu Thần
Có lẽ đây là một trong số những fan cuồng hàng đầu của trò chơi Pokemon Go vẫn đang lên cơn sốt tại nhiều quốc gia trên thế giới.