- Dù Sở TT&TT Hà Nội đã đạt được nhiều thành tích trong năm 2016, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đánh giá đơn vị này vẫn cần nỗ lực phát triển hơn nữa về hạ tầng viễn thông và công nghiệp CNTT trong năm tới.

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Ngày 9/1/2017, Sở TT&TT Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017. Tham dự có Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung.

Theo đại diện Sở TT&TT Hà Nội, trong năm 2016, về công tác tham mưu xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, Sở đã tham mưu UBND thành phố ban hành 7 kế hoạch trong lĩnh vực thông tin, xuất bản, CNTT, 4 quyết định về lĩnh vực BCVT, CNTT, phê duyệt Đề án vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sang tạo Hà Nội, Đề án Phố sách Hà Nội…

Công tác quản lý nhà nước về thông tin, báo chí, xuất bản trên địa bàn Hà Nội đã được tăng cường, đổi mới và có nhiều chuyển biến tích cực. Tính đến tháng 12/2016, Sở TT&TT Hà Nội đã cấp trên 5.000 giấy phép thuộc lĩnh vực báo chí, xuất bản.

Trong lĩnh vực BCVT, Sở T&TT Hà Nội đã tham mưu UBND thành phố ban hành Quyết định 19/2016/QĐ-UBND quy định về việc lắp đặt, quản lý, sử dụng hộp thư tập trung, hệ thống cáp viễn thông, hệ thống phủ sóng trong các tòa nhà nhiều tầng có nhiều chủ sử dụng trên địa bàn Hà Nội. 

Đồng thời, Sở đã tích cực triển khai các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, hoạt động quảng cáo rao vặt. Trong năm 2016, Sở đã đề nghị các doanh nghiệp viễn thông tạm ngừng cung cấp dịch vụ đối với 3.053 số điện thoại quảng cáo rao vặt sai quy định, 299 số điện thoại phát tán tin nhắn rác và 302 số điện thoại liên hệ trong tin nhắn rác.

Đặc biệt từ ngày 9/1/2017, trên Cổng Giao tiếp điện tử của Thành phố Hà Nội, Sở TT&TT Hà Nội phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường cung cấp trực tuyến thông tin về chỉ số quan trắc môi trường tự động cho người dân.

Hà Nội cần đẩy mạnh hơn nữa về viễn thông, CNTT

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đánh giá cao sự tích cực, chủ động, sáng tạo của Sở TT&TT Hà Nội trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước trong năm 2016.

Bộ trưởng nhận định: Công tác quản lý nhà nước về hoạt động báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử đã được triển khai tích cực và mang lại hiệu quả thiết thực. Đặc biệt, Bộ trưởng nhấn mạnh vai trò của Sở TT&TT Hà Nội trong việc tổ chức các hội chợ sách, góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa đọc.

Công tác quản lý về bưu chính, viễn thông tiếp tục có chiều sâu, chú trọng về vấn đề quản lý, phát triển hạ tầng, tạo sự bình đẳng trong việc tiếp cận dịch vụ thông tin của người dân.

Bộ trưởng đánh giá cao việc Hà Nội hoàn thành sớm “Đề án số hóa phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020”, triển khai hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận truyền hình số mặt đất; tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển hạ tầng và triển khai thử nghiệm khai mạng 4G.

Trong lĩnh vực ứng dụng CNTT, Bộ trưởng đánh giá: Hà Nội là địa phương đi đầu về kết nối một cửa điện tử, là địa phương duy nhất đảm bảo hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin.

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tặng cờ thi đua xuất sắc cho Sở TT&TT Hà Nội.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng lưu ý, năm 2017 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016- 2020 với mục tiêu xây dựng Chính phủ và hệ thống hành chính liêm chính, kiến tạo, hành động, phục vụ nhân dân và doanh nghiệp. Do đó, ngành TT&TT cần phấn đấu nhiều hơn nữa nếu không muốn bị tụt hậu với cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 đang phát triên như vũ bão.

Bộ trưởng chỉ đạo Sở TT&TT trong năm 2017 cần tập trung làm tốt các nhiệm vụ sau:

Sở TT&TT Hà Nội cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển hạ tầng viễn thông, sớm tham mưu cho thành phố Hà Nội triển khai Quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động trên địa bàn đến 2020, định hướng 2030. Đặc biệt, Sở cần giám sát chặt chẽ hoạt động cạnh tranh, khuyến mại, giá cước, chất lượng dịch vụ để bảo đảm quyền lợi người sử dụng dịch vụ viễn thông; tăng cường các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, mua bán, lưu thông SIM di động sai quy định. Cuối năm 2016, Bộ đã chỉ đạo toàn ngành TT&TT vào cuộc và đã khóa hơn 15 triệu SIM rác kích hoạt sẵn, góp phần đẩy lùi vấn nạn tin nhắn rác. Tuy nhiên, Bộ trưởng cảnh báo, SIM rác, tin nhắn rác sẽ biến tướng sang các dạng khác, chẳng hạn như: cuộc gọi rác, đăng ký thuê bao ảo SIM trả sau…

Sở TT&TT Hà Nội cần nỗ lực phát triển công nghiệp CNTT, đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức của Thủ đô; tích cực tham mưu cho thành phố Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đảm bảo tập trung, thống nhất về cơ sở hạ tầng và ứng dụng, hướng tới mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành Thành phố thông minh, đồng thời chú trọng các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin.

Sở cũng cần tập trung triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính quyền điện tử trên địa bàn Thủ đô.

H. P.

" />

Hà Nội cần nỗ lực hơn nữa về viễn thông, CNTT

Công nghệ 2025-02-25 00:13:32 4976

- Dù Sở TT&TT Hà Nội đã đạt được nhiều thành tích trong năm 2016,àNộicầnnỗlựchơnnữavềviễnthôtin tức 247 Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đánh giá đơn vị này vẫn cần nỗ lực phát triển hơn nữa về hạ tầng viễn thông và công nghiệp CNTT trong năm tới.

{ keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.

Ngày 9/1/2017, Sở TT&TT Hà Nội đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2016 và triển khai nhiệm vụ năm 2017. Tham dự có Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung.

Theo đại diện Sở TT&TT Hà Nội, trong năm 2016, về công tác tham mưu xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, Sở đã tham mưu UBND thành phố ban hành 7 kế hoạch trong lĩnh vực thông tin, xuất bản, CNTT, 4 quyết định về lĩnh vực BCVT, CNTT, phê duyệt Đề án vườn ươm doanh nghiệp CNTT đổi mới sang tạo Hà Nội, Đề án Phố sách Hà Nội…

Công tác quản lý nhà nước về thông tin, báo chí, xuất bản trên địa bàn Hà Nội đã được tăng cường, đổi mới và có nhiều chuyển biến tích cực. Tính đến tháng 12/2016, Sở TT&TT Hà Nội đã cấp trên 5.000 giấy phép thuộc lĩnh vực báo chí, xuất bản.

Trong lĩnh vực BCVT, Sở T&TT Hà Nội đã tham mưu UBND thành phố ban hành Quyết định 19/2016/QĐ-UBND quy định về việc lắp đặt, quản lý, sử dụng hộp thư tập trung, hệ thống cáp viễn thông, hệ thống phủ sóng trong các tòa nhà nhiều tầng có nhiều chủ sử dụng trên địa bàn Hà Nội. 

Đồng thời, Sở đã tích cực triển khai các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, hoạt động quảng cáo rao vặt. Trong năm 2016, Sở đã đề nghị các doanh nghiệp viễn thông tạm ngừng cung cấp dịch vụ đối với 3.053 số điện thoại quảng cáo rao vặt sai quy định, 299 số điện thoại phát tán tin nhắn rác và 302 số điện thoại liên hệ trong tin nhắn rác.

Đặc biệt từ ngày 9/1/2017, trên Cổng Giao tiếp điện tử của Thành phố Hà Nội, Sở TT&TT Hà Nội phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường cung cấp trực tuyến thông tin về chỉ số quan trắc môi trường tự động cho người dân.

Hà Nội cần đẩy mạnh hơn nữa về viễn thông, CNTT

Phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn đánh giá cao sự tích cực, chủ động, sáng tạo của Sở TT&TT Hà Nội trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước trong năm 2016.

Bộ trưởng nhận định: Công tác quản lý nhà nước về hoạt động báo chí, xuất bản, phát thanh, truyền hình, thông tin điện tử đã được triển khai tích cực và mang lại hiệu quả thiết thực. Đặc biệt, Bộ trưởng nhấn mạnh vai trò của Sở TT&TT Hà Nội trong việc tổ chức các hội chợ sách, góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa đọc.

Công tác quản lý về bưu chính, viễn thông tiếp tục có chiều sâu, chú trọng về vấn đề quản lý, phát triển hạ tầng, tạo sự bình đẳng trong việc tiếp cận dịch vụ thông tin của người dân.

Bộ trưởng đánh giá cao việc Hà Nội hoàn thành sớm “Đề án số hóa phát sóng truyền hình mặt đất đến năm 2020”, triển khai hỗ trợ hộ nghèo tiếp cận truyền hình số mặt đất; tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp phát triển hạ tầng và triển khai thử nghiệm khai mạng 4G.

Trong lĩnh vực ứng dụng CNTT, Bộ trưởng đánh giá: Hà Nội là địa phương đi đầu về kết nối một cửa điện tử, là địa phương duy nhất đảm bảo hệ thống cơ sở hạ tầng thông tin.

{ keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn tặng cờ thi đua xuất sắc cho Sở TT&TT Hà Nội.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng lưu ý, năm 2017 là năm bản lề thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XII và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016- 2020 với mục tiêu xây dựng Chính phủ và hệ thống hành chính liêm chính, kiến tạo, hành động, phục vụ nhân dân và doanh nghiệp. Do đó, ngành TT&TT cần phấn đấu nhiều hơn nữa nếu không muốn bị tụt hậu với cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 đang phát triên như vũ bão.

Bộ trưởng chỉ đạo Sở TT&TT trong năm 2017 cần tập trung làm tốt các nhiệm vụ sau:

Sở TT&TT Hà Nội cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển hạ tầng viễn thông, sớm tham mưu cho thành phố Hà Nội triển khai Quy hoạch hạ tầng viễn thông thụ động trên địa bàn đến 2020, định hướng 2030. Đặc biệt, Sở cần giám sát chặt chẽ hoạt động cạnh tranh, khuyến mại, giá cước, chất lượng dịch vụ để bảo đảm quyền lợi người sử dụng dịch vụ viễn thông; tăng cường các biện pháp ngăn chặn tin nhắn rác, tin nhắn lừa đảo, mua bán, lưu thông SIM di động sai quy định. Cuối năm 2016, Bộ đã chỉ đạo toàn ngành TT&TT vào cuộc và đã khóa hơn 15 triệu SIM rác kích hoạt sẵn, góp phần đẩy lùi vấn nạn tin nhắn rác. Tuy nhiên, Bộ trưởng cảnh báo, SIM rác, tin nhắn rác sẽ biến tướng sang các dạng khác, chẳng hạn như: cuộc gọi rác, đăng ký thuê bao ảo SIM trả sau…

Sở TT&TT Hà Nội cần nỗ lực phát triển công nghiệp CNTT, đẩy mạnh phát triển kinh tế tri thức của Thủ đô; tích cực tham mưu cho thành phố Hà Nội đẩy mạnh ứng dụng CNTT, đảm bảo tập trung, thống nhất về cơ sở hạ tầng và ứng dụng, hướng tới mục tiêu xây dựng Hà Nội trở thành Thành phố thông minh, đồng thời chú trọng các biện pháp đảm bảo an toàn thông tin.

Sở cũng cần tập trung triển khai thực hiện hiệu quả Quyết định số 45/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của Chính quyền điện tử trên địa bàn Thủ đô.

H. P.

本文地址:http://game.tour-time.com/news/670e399319.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2

{keywords}Các chuyên gia quốc tế chia sẻ kinh nghiệm triển khai mobile money với Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt

Số tiền này chỉ được sử dụng với mục đích của ví, công ty cung cấp dịch vụ mobile money có thể làm ăn thua lỗ nhưng số tiền trong tài khoản người dùng vẫn phải đảm bảo trong ngân hàng.

Điều này cũng có nghĩa, nếu nhà cung cấp dịch vụ mobile money của 10 khách hàng với tổng số dư là 10 tỷ thì đơn vị đó phải có 10 tỷ gửi ở ngân hàng thay vì mang đi kinh doanh ở đâu đó.

Sau khi tham khảo các mô hình trên thế giới, Ngân hàng Nhà nước cho rằng đối tượng triển khai mobile money chính là các công ty viễn thông đã được cấp giấy phép trung gian thanh toán.

Trong mô hình này, Việt Nam chưa tính đến câu chuyện chuyển tiền quốc tế, liên kết giữa các ví và liên kết chéo giữa các nhà cung cấp dịch vụ mobile money.

{keywords}
Quan điểm của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là các công ty cung cấp dịch vụ mobile money không được dùng tiền của người dùng để đầu tư mà phải gửi đảm bảo tại Ngân hàng Nhà nước. Ảnh: Trọng Đạt

Theo ông Phạm Tiến Dũng, Vụ trưởng Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước), Việt Nam sẽ đi từng bước, làm thành công trong nước rồi mới tính đến việc chuyển tiền ra nước ngoài, làm thành công việc chuyển tiền trong cùng một loại ví trước khi liên thông các ví với nhau.

Nếu chính phủ đồng ý, sẽ có 2 trên 3 đơn vị viễn thông lớn là Viettel và VinaPhone có thể tham gia, MobiFone đang trong quá trình xin giấy phép, ông Dũng nói.

Những rắc rối khi nhà mạng cho phép chuyển tiền qua điện thoại

Khi mobile money được triển khai, SIM điện thoại hoặc chính chiếc điện thoại sẽ là phương thức để giao tiếp, trong khi số tiền trong ví người dùng sẽ được lưu ở hệ thống CNTT của các nhà mạng viễn thông.

Điểm khó nhất trong việc triển khai mobile money là phải đàm bảo tài khoản dịch vụ mobile money và SIM điện thoại phải được định danh. Điều này liên quan tới việc quản lý SIM rác.

{keywords}
Khi dịch vụ mobile money được triển khai, người dân sẽ có thể mua thẻ cào tại đại lý để nạp tiền vào tài khoản. Họ cũng có thể ra các đại lý để rút tiền thay vì đến trực tiếp các ngân hàng. 

Trước kia, ví điện tử chỉ có thể nạp tiền thông qua các ngân hàng, với mobile money, ví sẽ được nạp từ các đại lý bán thẻ. Điều này nảy sinh nhiều vấn đề, đó là hạn mức của các đại lý là bao nhiêu? Quản lý hoạt động của các đại lý này như thế nào? Làm sao để quản lý được nguồn tiền?,...

Để đảm bảo an ninh, bảo mật, an toàn dữ liệu, mobile money phải có quy định  rõ ràng về việc mã hoá như thế nào? giao dịch bao nhiêu thì phải có password, OTP,... ?

Theo đại diện Ngân hàng Nhà nước, đơn vị này sẽ không chấp nhận các đơn vị làm mobile money nhưng lại để các hacker xâm nhập và chiếm dữ liệu khách hàng, thay đổi số dư trong tài khoản,... phòng chống rửa tiền cũng là một vấn đề cần lưu tâm.

Ngân hàng nhà nước cũng quan tâm đến vấn đề hạn mức thanh toán. Hiện tại, giá trị giao dịch bình quân của mỗi ví mobile money trên thế giới là khoảng 206 USD/tháng. Do vậy, Ngân hàng Nhà nước có ý định giới hạn trần thanh toán của các giao dịch là khoảng 10 triệu đồng/tháng. Đây chỉ là con số bước đầu và sẽ được điều chỉnh tuỳ theo xu hướng của thị trường.

Chia sẻ tại hội thảo về tiền điện tử trên thuê bao di động mới được tổ chức bởi Bộ TT&TT, đại diện Ngân hàng nhà nước cho rằng, với những vấn đề chưa có tính pháp lý như mobile money, Việt Nam phải có cách làm phù hợp.

Đó là chuyển sang phương pháp quản lý theo mục tiêu thay vì các quy trình, quy định. Tuy vậy, vẫn cần phải đảm bảo được tính thanh khoản, số tiền gửi của các nhà cung cấp phải để ở ngân hàng với số dư các tài khoản được đảm bảo và giám sát bởi Nhà nước.

Trọng Đạt

">

Viettel, VinaPhone đủ điều kiện cung cấp dịch vụ chuyển tiền qua tài khoản di động

Ảnh: Gothamist

Thay vào đó, tuyên bố giống như một tín hiệu, thông báo cho các sở y tế trên toàn thế giới rằng việc ứng phó với đợt bùng phát là cấp bách. Điều này có thể huy động sự giúp đỡ cho các quốc gia có nguồn lực yếu hơn.

Trong một số trường hợp, tuyên bố bao gồm các khuyến nghị về hạn chế đi lại, như trong đợt bùng phát dịch SARS năm 2003 ảnh hưởng phần lớn đến các quốc gia ở Đông Á. 

Mặc dù WHO không khuyến nghị hạn chế đi lại trong giai đoạn đầu của đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia đã chọn cách áp dụng các biện pháp hạn chế đó. Khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp về bệnh đậu mùa ở khỉ, ông Tedros nói: “Nguy cơ ảnh hưởng đến giao thông quốc tế vẫn còn thấp trong thời điểm hiện tại”. 

Theo Vox, tuyên bố một đợt bùng phát là tình trạng khẩn cấp cũng báo hiệu rằng WHO có kế hoạch cung cấp các hướng dẫn khoa học và lâm sàng nhằm giúp nhân viên y tế công cộng trên toàn thế giới kiểm soát dịch bệnh. 

Tình huống khẩn cấp buộc các nước phải chia sẻ vắc xin, giám sát ca bệnh sát sao hơn. 

Tiêm phòng đóng một vai trò quan trọng để kiểm soát sự lây truyền đậu mùa khỉ và loại vắc xin này hiện có sẵn. 

Đại dịch Covid-19 đã dạy cho thế giới bài học về tầm quan trọng của sự phối hợp toàn cầu để đảm bảo phân phối vắc xin nhanh chóng và công bằng. Hồi chuông cảnh báo về tình trạng khẩn cấp của đậu mùa khỉ được kỳ vọng sẽ thúc đẩy hành động để những sai lầm tương tự không lặp lại.

Tuy nhiên, nguồn cung vắc xin trên toàn cầu tương đối nhỏ.

Các quốc gia đang đổ xô đặt mua thêm vắc xin nhưng nhà sản xuất chính không tiết lộ quốc gia nào đã đặt hàng. Các nước công bố mua vắc xin thường có thu nhập cao hơn như Đức, Anh, và Canada.

Giám đốc WHO châu Âu, Hans Kluge, cho biết, việc tuân theo một kế hoạch công bằng hơn về phân phối vắc xin đậu mùa khỉ sẽ là bước quan trọng trong việc kiểm soát dịch bệnh.

Khi tuyên bố tình trạng khẩn cấp, WHO cũng đưa ra các khuyến nghị liên quan đến chiến lược tiêm chủng. Điều này thúc đẩy các quốc gia phối hợp để tăng nguồn cung cấp vắc xin ở các nước nghèo. Tuy nhiên, đó cũng chỉ là khuyến nghị. 

Mặc dù nhiều quốc gia đã báo cáo các ca bệnh, một tuyên bố khẩn cấp sẽ tăng cường và chính thức hóa yêu cầu báo cáo. 

Giám sát nghiêm ngặt hơn đồng nghĩa phát hiện các ca nhiễm nhanh hơn, cho phép các cơ quan y tế công cộng can thiệp sớm để kiểm soát các chuỗi lây truyền.

WHO hy vọng sự phối hợp toàn cầu sẽ ngăn chặn bệnh đậu mùa khỉ lan ra ngoài cộng đồng. 

Bệnh đậu mùa khỉ nguy hiểm như thế nào?Chuyên gia cho rằng phần lớn các ca bệnh đậu mùa khỉ tự hồi phục trong vòng vài tuần nhưng biến chứng có thể xuất hiện ở vài bệnh nhân nếu không được quản lý tốt nốt phát ban trên da.">

Tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp của WHO có tác động thế nào?

Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2

Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành Hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc Covid-19 gồm cả hướng dẫn cho trẻ nhỏ và người lớn. Trong đó, tại mục 5.4 có quy định các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng lây nhiễm mà người mắc Covid-19 và người chăm sóc hoặc người ở cùng nhà phải thực hiện.

Theo đó, người mắc Covid-19 cần hạn chế ra khỏi nơi cách ly. Khi phải ra khỏi nơi cách ly phải mang khẩu trang, giữ khoảng cách với những người khác. Trước việc dư luận có nhiều cách hiểu khác nhau, Tổ biên tập đã điều chỉnh lại một số điểm tại quyết định này cho rõ, tránh hiểu lầm.

Cụ thể, tại mục 5.4 nêu "Người mắc Covid-19 cần hạn chế ra khỏi nơi cách ly. Khi ra khỏi nơi cách ly phải mang khẩu trang, giữ khoảng cách với những người khác” sẽ được  nói rõ hơn, cụ thể là: “Người mắc Covid-19 cần hạn chế tối đa ra khỏi phòng cách ly, nhưng không được ra khỏi nhà. Khi ra khỏi phòng cách ly phải mang khẩu trang, giữ khoảng cách với những người khác trong nhà”.

Cũng tại hướng dẫn mới, Bộ Y tế khuyến cáo F0 điều trị tại nhà cần chuẩn bị các vật dụng cần thiết gồm: nhiệt kế, máy đo SpO2 cá nhân (nếu có), khẩu trang y tế, phương tiện vệ sinh tay, vật dụng cá nhân cần thiết, thùng chứa chất thải lây nhiễm có nắp đậy. Ngoài ra, chuẩn bị phương tiện liên lạc: điện thoại, số điện thoại của các cơ sở y tế (trạm y tế, trung tâm y tế quận, huyện, trung tâm vận chuyển cấp cứu, bác sĩ, tổ tư vấn cộng đồng, tổ phản ứng nhanh, bệnh viện…).

Bộ Y tế cho phép người dân tự xác định mắc Covid-19 bằng test nhanh, thay vì để nhân viên y tế thực hiện hoặc giám sát từ xa, theo hướng dẫn mới.

Nội dung trên được Bộ Y tế đưa trong Hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc Covid-19, ngày 14/3. Theo đó, người mắc Covid-19 được khẳng định nhiễm virus bằng xét nghiệm PCR hoặc test nhanh do bản thân hay người chăm sóc tự làm tại nhà hoặc do nhân viên y tế, cơ sở y tế thực hiện. Như vậy, quy định này đã có nhiều thay đổi so với trước đây.

Trước đó, tháng 12/2021, Bộ Y tế quy định xét nghiệm nhanh kháng nguyên phải do nhân viên y tế thực hiện hoặc người nghi nhiễm triển khai dưới sự giám sát của nhân viên y tế bằng ít nhất một trong các hình thức trực tiếp hoặc gián tiếp qua các phương tiện từ xa.

Với hướng dẫn mới này, người dân tự xét nghiệm nhanh hoặc PCR, nếu dương tính có thể thông báo cho xã, phường biết, kết quả test này được cơ sở y tế công nhận.

Ngọc Trang – Hồng Phúc

F0 được ra khỏi nơi cách ly nhưng cần đeo khẩu trang, giữ khoảng cách

F0 được ra khỏi nơi cách ly nhưng cần đeo khẩu trang, giữ khoảng cách

Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn mới về quản lý tại nhà đối với người mắc Covid-19, trong đó bổ sung một số nội dung về điều kiện cách ly, cách phòng tránh lây nhiễm,…

">

Bộ Y tế đính chính: Không có chuyện F0 được ra khỏi nhà

友情链接