您现在的位置是:Thể thao >>正文
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Thể thao8498人已围观
简介 Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2
Thể thaoHư Vân - 23/02/2025 04:40 Kèo phạt góc ...
【Thể thao】
阅读更多Hướng dẫn chụp ảnh bằng Facebook Messenger kiểu năm mới cực đẹp
Thể thaoHướng dẫn chụp ảnh Facebook Messenger kiểu năm mới 2017 cực đẹp
Bước 1: Nếu đang chat Facebook Messenger với một người nào đó thì chúng ta bấm biểu tượng chụp ảnh. Ngoài ra nút chụp ảnh của Facebook Messenger bây giờ đã được đưa ra ngoài giao diện chính ở nơi trung tâm nhất.
">...
【Thể thao】
阅读更多Google giới thiệu giải pháp thanh toán di động mới, linh hoạt hơn
Thể thaoHôm 23/10, Google thông báo phát hành giải pháp thanh toán di động mới, sử dụng bất kỳ loại thẻ nào bạn có – trong đó có cả thẻ đã lưu trong tài khoản Google thông qua những sản phẩm như Google Play, YouTube, Chrome và Android Pay. Tùy chọn “pay with Google” gom tất cả tùy chọn thanh toán đã lưu trong một giao diện duy nhất, giúp các nhà phát triển ứng dụng và bán lẻ có thể bổ sung sau chỉ bằng vài dòng code. Công nghệ đứng sau giải pháp, Google Payment API, được giới thiệu lần đầu tại hội thảo dành cho lập trình viên I/O 2017.
Ý tưởng của Google là giúp quá trình thanh toán diễn ra nhanh hơn với người dùng và tăng sự linh hoạt đối với các nhà bán lẻ bằng cách cho phép người dùng Google trả tiền bằng bất kỳ loại thẻ nào đã đăng ký với Google thay vì chỉ những thẻ lưu trong Android Pay. Tính năng cũng giúp khách hàng mua sắm dễ hơn bằng trợ lý ảo Google Assistant.
">...
【Thể thao】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Radnicki 1923 Kragujevac, 22h00 ngày 21/2: Khó tin tân binh
- (Clip) Trung Tô hạnh phúc trong đám cưới, tay trong tay với vợ xinh như hoa
- Sáng nay, Jack Ma sẽ đối thoại về thanh toán điện tử tại Việt Nam
- Sau 'phốt' 50 triệu người theo dõi, PewDiePie nhận được món quà đặc biệt từ Youtube
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- Tiền Giang: 100% xã, phường triển khai phần mềm một cửa điện tử
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Daejeon Hana Citizen vs Ulsan HD FC, 12h00 ngày 23/2: Tiếp tục sa sút
-
Hội thảo với chủ đề “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông” do Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) chủ trì tổ chức nhằm hiểu sâu sắc hơn kinh nghiệm và thực tiễn quản lý viễn thông của các nước... sẽ diễn ra trong 3 ngày 30, 31/10 và 01/11.
Hội thảo “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông” khai mạc sáng 30/10. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, thị trường viễn thông Việt Nam trong 10 năm gần đây đã phát triển với tốc độ rất nhanh và được mở cửa hoàn toàn.
Toàn thị trường hiện có 70 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động, trong đó có 37 doanh nghiệp được cấp phép thiết lập hạ tầng mạng, 33 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Tính tới hết tháng 6 năm 2017, mật độ thuê bao di động đạt 124 thuê bao/100 dân; mật độ thuê bao băng rộng di động là 50 thuê bao/100 dân, mật độ thuê bao băng rộng cố định là11 thuê bao/100 hộ gia đình.
Trong vòng một thập kỷ qua, cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông diễn ra rất sôi động, nhờ đó chất lượng dịch vụ viễn thông ngày càng được cải thiện, giá cước dịch vụ liên tục giảm nhưng doanh thu viễn thông vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định.Đồng thời, trên thị trường đã có những doanh nghiệp phát triển đủ lớn, không những đáp ứng tốt nhu cầu trong nước mà còn đang mở rộng kinh doanh ra thị trường quốc tế theo xu hướng hội tụ đa dịch vụ và xóa bỏ giới hạn về địa lý.
Cạnh tranh có vai trò ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường, là yếu tố giúp cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và sự ổn định của cả nền kinh tế, nhưng cũng có thể tạo ra các mầm mống gây đổ vỡ thị trường.
Thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam đang ở vào thời điểm khó thu hút, phát triển thêm thuê bao mới, dẫn tới cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông nhằm tăng doanh thu và thị phần ngày càng khốc liệt, đặc biệt là cạnh tranh về giá cước dưới nhiều hình thức khác nhau như cung cấp dịch vụ dưới giá thành, khuyến mại giảm giá liên tục. Nếu cách thức cạnh tranh đó tiếp diễn thì các doanh nghiệp sẽ dần đi tới phá sản, gây tác động không nhỏ tới hoạt động của các ngành kinh tế-xã hội khác.
Trong giai đoạn thị trường biến động, vai trò quản lý và điều tiết thị trường của Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt trong các ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển nóng và đặc thù như ngành viễn thông. Tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ mới trong viễn thông tạo ra thành quả và lợi ích lớn cho xã hội, vì thế cũng đòi hỏi sựthích nghi cao từ phía các chủ thể tham gia thị trường, cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.
Được sự đồng ý của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong ba ngày 30, 31/10 và 01/11 Cục Viễn thông chủ trì tổ chức Hội thảo với chủ đề “Quản lý Cạnh tranh và giá cước viễn thông” nhằm hiểu sâu sắc hơn kinh nghiệm và thực tiễn quản lý viễn thông của các nước, mô hình và phương pháp thực hành quản lý cạnh tranh và giá cước, các công cụ quản lý, các biện pháp cụ thể đã được áp dụng thành công, từ đó xác định các chính sách điều tiết thích hợp nhằm bảo đảm cân đối giữa sự phát triển của các doanh nghiệp với lợi ích tổng thể dài hạn của xã hội.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện các bộ, ngành, các doanh nghiệp viễn thông và đặc biệt là sự tham gia của các diễn giả đến từ Liên minh Viễn thông quốc tế, Uỷ ban Truyền thông Brazil, Uỷ ban Thông tin và Truyền thông Malaysia, Uỷ ban Truyền thông Mỹ, Bộ Tư pháp Mỹ, Uỷ ban Phát thanh truyền hình và Viễn thông Thái Lan.
Đây được xem là diễn đàn để các nhà quản lý viễn thông quốc tế chia sẻ, trao đổi và thảo luận với các cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông Việt Nam kinh nghiệm và các bài học trong quản lý cạnh tranh và giá cước trên thế giới, đặc biệt là về các nội dung: Phân loại thị trường liên quan trong viễn thông; Tiêu chí xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường và các biện pháp quản lý; Điều tiết thị trường viễn thông trong môi trường cạnh tranh; Phương pháp xác định giá thành và quản lý giá cước dịch vụ viễn thông; Hạch toán riêng các dịch vụ viễn thông.
H.P.
" alt="Hội thảo quốc tế “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông”">Hội thảo quốc tế “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông”
-
" alt="Điện thoại “bảo vệ mắt” Philips V787 giảm 2 triệu đồng, còn 3.990.000 đồng"> Điện thoại “bảo vệ mắt” Philips V787 giảm 2 triệu đồng, còn 3.990.000 đồng
-
Hội thảo với chủ đề “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông” do Cục Viễn thông (Bộ TT&TT) chủ trì tổ chức nhằm hiểu sâu sắc hơn kinh nghiệm và thực tiễn quản lý viễn thông của các nước... sẽ diễn ra trong 3 ngày 30, 31/10 và 01/11.
Hội thảo “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông” khai mạc sáng 30/10. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, thị trường viễn thông Việt Nam trong 10 năm gần đây đã phát triển với tốc độ rất nhanh và được mở cửa hoàn toàn.
Toàn thị trường hiện có 70 doanh nghiệp viễn thông đang hoạt động, trong đó có 37 doanh nghiệp được cấp phép thiết lập hạ tầng mạng, 33 doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông. Tính tới hết tháng 6 năm 2017, mật độ thuê bao di động đạt 124 thuê bao/100 dân; mật độ thuê bao băng rộng di động là 50 thuê bao/100 dân, mật độ thuê bao băng rộng cố định là11 thuê bao/100 hộ gia đình.
Trong vòng một thập kỷ qua, cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ viễn thông diễn ra rất sôi động, nhờ đó chất lượng dịch vụ viễn thông ngày càng được cải thiện, giá cước dịch vụ liên tục giảm nhưng doanh thu viễn thông vẫn giữ mức tăng trưởng ổn định.Đồng thời, trên thị trường đã có những doanh nghiệp phát triển đủ lớn, không những đáp ứng tốt nhu cầu trong nước mà còn đang mở rộng kinh doanh ra thị trường quốc tế theo xu hướng hội tụ đa dịch vụ và xóa bỏ giới hạn về địa lý.
Cạnh tranh có vai trò ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thị trường, là yếu tố giúp cân bằng lợi ích giữa doanh nghiệp, người tiêu dùng và sự ổn định của cả nền kinh tế, nhưng cũng có thể tạo ra các mầm mống gây đổ vỡ thị trường.
Thị trường dịch vụ viễn thông Việt Nam đang ở vào thời điểm khó thu hút, phát triển thêm thuê bao mới, dẫn tới cạnh tranh giữa các doanh nghiệp viễn thông nhằm tăng doanh thu và thị phần ngày càng khốc liệt, đặc biệt là cạnh tranh về giá cước dưới nhiều hình thức khác nhau như cung cấp dịch vụ dưới giá thành, khuyến mại giảm giá liên tục. Nếu cách thức cạnh tranh đó tiếp diễn thì các doanh nghiệp sẽ dần đi tới phá sản, gây tác động không nhỏ tới hoạt động của các ngành kinh tế-xã hội khác.
Trong giai đoạn thị trường biến động, vai trò quản lý và điều tiết thị trường của Nhà nước có vai trò hết sức quan trọng, đặc biệt trong các ngành công nghiệp mũi nhọn, phát triển nóng và đặc thù như ngành viễn thông. Tốc độ phát triển và ứng dụng công nghệ mới trong viễn thông tạo ra thành quả và lợi ích lớn cho xã hội, vì thế cũng đòi hỏi sựthích nghi cao từ phía các chủ thể tham gia thị trường, cả cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp.
Được sự đồng ý của Bộ Thông tin và Truyền thông, trong ba ngày 30, 31/10 và 01/11 Cục Viễn thông chủ trì tổ chức Hội thảo với chủ đề “Quản lý Cạnh tranh và giá cước viễn thông” nhằm hiểu sâu sắc hơn kinh nghiệm và thực tiễn quản lý viễn thông của các nước, mô hình và phương pháp thực hành quản lý cạnh tranh và giá cước, các công cụ quản lý, các biện pháp cụ thể đã được áp dụng thành công, từ đó xác định các chính sách điều tiết thích hợp nhằm bảo đảm cân đối giữa sự phát triển của các doanh nghiệp với lợi ích tổng thể dài hạn của xã hội.
Hội thảo có sự tham dự của đại diện các bộ, ngành, các doanh nghiệp viễn thông và đặc biệt là sự tham gia của các diễn giả đến từ Liên minh Viễn thông quốc tế, Uỷ ban Truyền thông Brazil, Uỷ ban Thông tin và Truyền thông Malaysia, Uỷ ban Truyền thông Mỹ, Bộ Tư pháp Mỹ, Uỷ ban Phát thanh truyền hình và Viễn thông Thái Lan.
Đây được xem là diễn đàn để các nhà quản lý viễn thông quốc tế chia sẻ, trao đổi và thảo luận với các cơ quan quản lý và doanh nghiệp viễn thông Việt Nam kinh nghiệm và các bài học trong quản lý cạnh tranh và giá cước trên thế giới, đặc biệt là về các nội dung: Phân loại thị trường liên quan trong viễn thông; Tiêu chí xác định doanh nghiệp thống lĩnh thị trường và các biện pháp quản lý; Điều tiết thị trường viễn thông trong môi trường cạnh tranh; Phương pháp xác định giá thành và quản lý giá cước dịch vụ viễn thông; Hạch toán riêng các dịch vụ viễn thông.
H.P.
" alt="Hội thảo quốc tế “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông”">Hội thảo quốc tế “Quản lý Cạnh tranh và Giá cước viễn thông”
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
-
Tân hỗ trợ của KT Rolster, Cho “Mata” Se-hyeong đã nói trong một cuộc phỏng vấn với Fomosrằng, sau khi hết hạn hợp đồng thi đấu ở Trung Quốc, anh đã ấp ủ ý đinh quay trở về quê nhà bất chấp tình trạng trong tư cách một tuyển thủ ra sao.
“Tôi đã lên kế hoạch quay trở về thậm chí nếu như không còn là một tuyển thủ”, Mata khẳng định. “Dù tôi có thôi không thi đấu nữa, mục tiêu của tôi vẫn sẽ là trở lại. Thật tuyệt nếu như tôi tìm được một đội tuyển, nếu không thì tôi vẫn có thể streaming, hoặc vẫn vui vẻ. Tôi đã lên kế hoạch nghỉ ngơi một thời gian nếu như tôi không thể tìm được một đội để cùng thi đấu với Deft.”
Sau khi vô địch CKTG Mùa 4với tư cách là thành viên của Samsung White, Mata là một trong những tuyển thủ hàng đầu tới với Trung Quốc mà nhiều người đã gọi đó là “cuộc di cư của người Hàn”. MVP của CKTG Mùa 4 thi đấu cho Vici Gamingở mùa giải 2015 và gần như không thể hiện được phong độ đã từng làm được ở giải đấu LMHTsố một thế giới vào năm trước đó. Mata cũng không nhớ nhiều lắm về quãng thời gian đó, nói rằng anh chỉ nhớ lại “luyện tập và ăn uống” cùng với Vici.
Mata chuyển sang Royal Never Give Upở ngay mùa giải sau đó, đội tuyển mà người chơi hỗ trợ bắt đầu làm việc với xạ thủ số một Trung Quốc Jian “Uzi” Zi-Hao kể từ giai đoạn Mùa Hè 2016. Trước đó, anh đã cùng RNG lên ngôi tại LPL Mùa Xuân 2016và sau đó là cán đích ở vị trí Á quân của giải đấu Mùa Hè.
Vai trò của Mata tại RNG gần tương tự với người quản lý cả trận đấu nhờ kiến thức sâu rộng về trò chơi của anh, và khiến cho đội tuyển này có một trong những đường dưới mạnh nhất LPL Trung Quốc. Mặc dù RNG đã góp mặt tại CKTG 2016, nhưng hành trình của họ đã bị cắt ngắn lại bởi thất bại trước SK Telecom T1, đội sau này đã lên ngôi vô địch, ở vòng Tứ kết.
Mata thông báo quyết định chia tay RNGvào tháng 11 vừa qua và là một trong nhiều tuyển thủ người Hàn quyết định quay trở lại quê nhà sau hai năm thi đấu tại Trung Quốc. Trong danh sách đó, có cả xạ thủ Kim “Deft” Hyuk-kyu, người cũng đã rời EDward Gamingđể cùng với Mata gia nhập KTđể thi đấu tại LCK Mùa Xuân 2017.
Gamer(Theo Slingshot Esports)
" alt="[LMHT] Mata: Không được thi đấu cùng Deft sẽ nghỉ chơi chuyên nghiệp">[LMHT] Mata: Không được thi đấu cùng Deft sẽ nghỉ chơi chuyên nghiệp