您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Nhận định, soi kèo Carabobo vs Universidad de Chile, 5h00 ngày 23/4: Đường tình đôi ngả
Công nghệ55316人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 22/04/2025 07:09 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Tekstilac Odzaci vs Zeleznicar Pancevo, 23h30 ngày 22/4: Bắt bài chủ nhà
Công nghệHoàng Ngọc - 22/04/2025 09:07 Nhận định bóng ...
阅读更多Cô gái trẻ bỏ phố về quê, đổi đời nhờ trồng nấm linh chi bonsai
Công nghệCô gái trẻ từ bỏ công việc đúng chuyên ngành để về Cà Mau trồng nấm. Lúc đầu, Ril chỉ nghĩ trồng nấm cho vui nhưng rồi nó lại trở thành sở thích. Thấy nấm lớn dần, Ril vui sướng lâng lâng.
Sau khi tốt nghiệp, Ril trải qua nhiều công việc tại các khách sạn, resort ở Phú Quốc (Kiên Giang), Hà Nội, TP.HCM. Khoảng thời gian này, Ril không có điều kiện để duy trì việc trồng nấm.
Thời điểm dịch bệnh bùng phát, Ril chuyển sang làm việc online và trồng nấm trở lại. Rau củ khan hiếm, nấm là thức ăn cứu đói của chị trong nhiều tháng giãn cách xã hội.
Thu nhập bấp bênh do dịch, Ril bắt đầu suy nghĩ, định hướng lại công việc trong tương lai. Lúc đó, bố của Ril ở Cà Mau, mẹ thì ở Đồng Nai, Ril và em trai ở TP.HCM. Ril không muốn người thân mỗi người một nơi. Chị thầm mong tìm ra một công việc mà cả nhà có thể làm cùng nhau.
Sau nhiều đắn đo, tháng 11/2021, Ril quyết định khăn gói về Cà Mau trồng nấm. Nếu phát triển được nghề này thì cả nhà của Ril sẽ có cơ hội ở gần nhau.
Chị Ril tự mày mò kỹ thuật trồng các loại nấm. Lúc mới về, Ril chưa bắt tay vào làm ngay mà nghỉ hẳn một tháng để tinh thần thật thoải mái. Đến tháng 12/2021, chị bắt đầu nhập phôi nấm và trồng thử đợt đầu tiên.
“Ở quê, mọi người chỉ biết đến nấm rơm, không biết nhiều về các loại nấm khác. Nhiều người e ngại, không dám mua ăn. Vì vậy, tôi quyết định mời bà con, hàng xóm dùng thử nấm bào ngư đợt trồng đầu tiên”, chị Ril chia sẻ.
Mọi người dùng thử nấm bào ngư do Ril trồng đều có những phản hồi rất tích cực. Được tiếp thêm động lực, Ril nhập một lượng lớn phôi nấm về trồng. Chị tận dụng căn nhà bỏ trống làm nơi trồng nấm. Bố của Ril cũng hỗ trợ con gái làm kệ, chăm sóc, hái nấm…
Trồng nấm là việc nhẹ nhưng không nhàn. Ngoài chăm sóc, hái nấm, Ril một mình phụ trách việc giao nấm cho khách trong bán kính 30km. Khi đơn hàng nhiều lên, Ril đề nghị mẹ và em trai về hỗ trợ.
Nấm linh chi bonsai độc lạ
Chị Ril chia sẻ trồng nấm là việc nhẹ nhưng không nhàn, làm mãi vẫn không hết việc. Thậm chí, chị phải đi thăm nấm lúc nửa đêm.
Sau thành công của nấm tươi, tháng 5/2022, chị Ril bắt đầu trồng thử nghiệm nấm linh chi. Qua tìm hiểu, chị biết được ngoài cách dùng thông dụng, nấm linh chi có thể trồng theo kiểu bonsai.
Tháng 8/2022, Ril quyết định trồng nấm linh chi bonsai để tung ra thị trường vào dịp Tết. Sau khoảng 3 tháng, đợt sản phẩm nấm linh chi bonsai đầu tiên cũng ra mắt thành công.
Nấm linh chi bonsai có nhiều kiểu dáng độc lạ. Chị Ril chia sẻ: “Trồng linh chi bonsai vất vả hơn làm nấm thông thường. Nấm linh chi bonsai phải chia nhiều nhánh, đều và xòe đẹp, khác với nấm ăn chỉ cần ra một tai nấm”.
Mỗi cây nấm bonsai đều có những khác biệt, tùy vào tác động của ánh sáng, môi trường và cách trồng. Muốn tạo nấm bonsai phải trồng trong điều kiện thiếu ánh sáng, thiếu không khí thì cây mới chia nhiều nhánh, vươn lên cao.
Chị Ril tìm hiểu kỹ thuật cơ bản trồng nấm linh chi bonsai từ internet và tham khảo thêm các chuyên gia. Từ nền tảng này, chị sáng tạo và phát triển loại hình nấm bonsai theo cách riêng.
Cô chủ nông trại nấm rất mát tay, tạo ra nhiều sản phẩm kỳ công. Nấm linh chi bonsai bao gồm 2 loại: bonsai tươi và bonsai khô. Loại khô được làm từ cây nấm đã qua xử lý sấy hoặc phơi cho khô, phủ bóng sơn chống ẩm mốc. Loại này có thể trưng bày khoảng vài năm.
Người thích dùng nấm linh chi bonsai làm cảnh, rồi sử dụng để uống thì chọn mua cây tươi, hoặc nấm khô không sơn bóng.
Ril tự hào mang sản phẩm của mình giới thiệu đến khách hàng. Giá của mỗi chậu bonsai tùy theo kích cỡ của chậu và cây nấm, cũng như yêu cầu của khách. Loại thấp nhất có giá 200 nghìn đồng, cao nhất khoảng 2 triệu đồng.
Hiện tại, cây nấm đang cho gia đình Ril việc làm và thu nhập ổn định. Trong tương lai, Ril sẽ phát triển nấm linh chi bonsai với các hình dáng độc lạ, thu hút người chơi.
">...
阅读更多Trần Hội Liên: 'Nữ cường' bảo vệ Châu Nhuận Phát
Công nghệNgày 26/1, Bạch Lộ Mi, nhà báo thâm niên 35 năm ở Hong Kong, đăng trên Appledailybài viết về công việc, tình cảm của vợ chồng Châu Nhuận Phát. Bạch Lộ Mi quen Châu Nhuận Phát từ năm 1985, quan hệ thân thiết với tài tử, vì vậy biết nhiều câu chuyện mà vợ chồng ông chưa từng kể. ">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo HNK Gorica vs Dinamo Zagreb, 20h00 ngày 23/4: Sáng cửa dưới
- Gia đình cô dâu chú rể hỗn chiến vì thực đơn tiệc cưới không có cá
- Chuyên gia: 'Xe điện đang bị hiểu lầm về nguy cơ hỏa hoạn'
- Các hãng xe phản đối kết luận 52 triệu túi khí ARC bị lỗi tại Mỹ
- Siêu máy tính dự đoán Cagliari vs Fiorentina, 20h00 ngày 21/4
- Cãi thua vợ, anh chồng chạy bộ 30km về nhà ngoại
最新文章
-
Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Go Ahead, 23h00 ngày 21/4: Lịch sử lên tiếng
-
Bé Sóc mê mẩn chơi đùa với băng tuyết Trao đổi với VietNamNet, chị Hồng Anh cho biết con gái mình rất vui khi được trải nghiệm khung cảnh băng tuyết độc đáo cùng gia đình. Ngay khi biết thông tin Mẫu Sơn có băng giá, gia đình chị đã di chuyển từ Hà Nội lên Lạng Sơn để kịp thời có trải nghiệm đáng nhớ này.
Với kinh nghiệm du lịch của mình, chị Hồng Anh luôn trang bị đầy đủ găng tay, áo ấm, mũ, bịt tai, miếng dán giữ nhiệt... cho con gái và cả gia đình. "Cháu mặc ấm lắm. Cháu thích thú chạy nhảy ầm ầm, còn kêu nóng ấy", chị Hồng Anh nói.
Gia đình chị Hồng Anh thường xuyên cho con đi du lịch, check in nhiều địa danh. Bé Sóc cũng từng là gương mặt "hotface" nhờ những chùm ảnh chụp khi đi phượt cùng bố mẹ trước đó
Cộng đồng mạng nhiều luồng ý kiến tranh cãi xung quanh chùm ảnh bé Sóc chụp ảnh với băng giá ở Mẫu Sơn.
Một số người lo lắng: "Nhà trường cho học sinh nghỉ tránh rét. Mẹ cho con lên đỉnh Mẫu Sơn (-2,5 độ) để ngắm băng"; "Bất chấp để sống ảo, nhà trường lo lạnh quá cho các con nghỉ ở nhà cho ấm. Bố mẹ lại vô tư đưa con lên núi đóng băng".
Nhưng cũng rất nhiều người bày tỏ quan điểm ủng hộ chị Hồng Anh và gia đình:
"Nhiều em bé rất khoẻ nhé. Nếu con khoẻ mạnh, thích đi và mặc đủ ấm thì mình nghĩ chẳng sao cả. Bố mẹ nào cũng thương con mình hết, thiết nghĩ nhiều người không nên bao đồng mắng mỏ, quản chuyện người khác. Vả lại nhìn trong ảnh, em bé trông rất vui vẻ, thích thú đấy chứ".
"Con người ta, sức khoẻ như nào người ta tự biết, tự lo được. Sao lại nhìn một vài bức ảnh mà đi chửi mắng, chê trách người khác như thế được nhỉ?"; "Trải nghiệm rất hay đối với những em bé sống ở xứ ít tuyết ấy. Ở châu Âu âm mười mấy độ còn đưa con đi trượt tuyết, trẻ con Việt Nam ở đó ra vầy tuyết cả buổi chiều không mệt".
Độc giả chia sẻ quan điểm về câu chuyện này vui lòng gửi theo mẫu bình luận cuối bài hoặc gửi về địa chỉ mail: bandoisong@vietnamnet.vn. Trân trọng cảm ơn. Con nghỉ học vì rét, bố mẹ 'đại chiến', bốc thăm chọn người trôngSáng sớm, nhận thông báo từ nhà trường việc con được nghỉ học vì thời tiết dưới 10 độ C, chị Hà (Hà Nội) lo ngay ngáy vì không biết ai sẽ ở nhà chăm con." alt="Người mẹ cho con 6 tuổi lên Mẫu Sơn đá tuyết: Cháu chạy nhảy ầm ầm, còn kêu nóng">Người mẹ cho con 6 tuổi lên Mẫu Sơn đá tuyết: Cháu chạy nhảy ầm ầm, còn kêu nóng
-
Cặp đôi không hợp nhau, không thể giao tiếp với nhau và bắt đầu tranh cãi ngay sau khi kết hôn. Ảnh: weibo Cuộc sống của 2 vợ chồng anh xảy ra nhiều mâu thuẫn, cãi nhau thường xuyên. Cặp đôi tranh cãi từ chuyện nhỏ nhặt hàng ngày như ai làm việc nhà, đến cả chuyện quan hệ vợ chồng.
Hai người đều từ chối quan hệ tình dục. Cuộc hôn nhân ngày một trở nên căng thẳng, ngột ngạt. Chỉ sau 6 tháng kết hôn, 2 người đã ly dị, đường ai nấy đi, theo SCMP.
Câu chuyện của Xiaojin làm dấy lên tranh luận trên mạng xã hội về những "cặp đôi nguyên âm". Đó là những cặp không hợp nhau, không thể hoặc từ chối giao tiếp hàng ngày. Đây là thuật ngữ do các nhà trị liệu tại Bệnh viện Nhân dân số 7 ở Ôn Châu đặt ra.
Nhiều người dùng mạng chỉ trích người mẹ đã ép buộc con trai lấy vợ.
"Người mẹ nên đến gặp bác sĩ trị liệu. Nhưng sau đó, bà ấy sẽ đổ lỗi cho vợ của con trai và tiếp tục gây áp lực buộc anh phải tái hôn";
"Đây là áp lực hôn nhân kiểu Trung Quốc điển hình. Tình yêu không thành vấn đề, chỉ cần kết hôn, hạnh phúc không thành vấn đề, chỉ cần kết hôn là được";
"Mẹ tôi từng khóc và nói rằng bà không muốn sống nếu tôi không lấy chồng. Tôi trả lời rằng, vậy hai mẹ con hãy chết cùng nhau, vì tôi cũng không muốn sống. Kể từ đó, mẹ không bao giờ nói về vấn đề này nữa";
"Nhiều cha mẹ ép con kết hôn chỉ để thỏa mãn ước muốn của bản thân. Họ không hề quan tâm đến tình cảm, hạnh phúc của con. Họ nói là vì con cái nhưng thực ra đó là sự ích kỷ".
Ở Trung Quốc, số cặp đôi kết hôn đã giảm đáng kể, từ khoảng 13,5 triệu năm 2013 xuống còn 6,8 triệu vào năm 2022.
Nhiều cha mẹ bị ảnh hưởng từ quan điểm truyền thống và sự kỳ vọng của xã hội nên gây áp lực, buộc con cái phải kết hôn. Họ không muốn bị "mất mặt" hay ảnh hưởng đến tương lai hôn nhân của con cái.
Chú rể 60 tuổi chi tiền tỷ lấy vợ 25 tuổi bị bàn tán, cô dâu đáp trả đanh thép
TRUNG QUỐC - Câu chuyện về cuộc hôn nhân của cô gái 25 tuổi và người chồng 60 tuổi được chia sẻ trên mạng xã hội cuối năm 2023 khiến nhiều người chú ý." alt="Mẹ dọa tự tử ép con trai phải cưới vợ, kết quả khiến dân mạng sục sôi">Mẹ dọa tự tử ép con trai phải cưới vợ, kết quả khiến dân mạng sục sôi
-
Một góc triển lãm tranh của Lê Như Nguyện.
Chia sẻ với VietNamNet, Lê Như Nguyện nói các tác phẩm đều xuất phát từ cảm xúc cá nhân. Cô chọn các tông màu rực rỡ, bố cục chặt chẽ thể hiện tinh thần sống lạc quan, tích cực.
"Cuộc sống bộn bề, nhiều người phải lo nghĩ cơm áo gạo tiền mà đôi khi không biết sống vì điều gì, có ý nghĩa hay không. Tôi nghĩ mọi thứ sẽ được xoa dịu, an ủi hơn nếu xuất phát từ tình yêu thương. Tôi muốn gửi gắm điều đó qua các bức tranh", cô nói.
Như Nguyện vẽ với tâm thế tự do, không bó buộc đề tài. Cô chủ yếu diễn tả hình thái cảm xúc, với những vui buồn, mộng ảo và cả nỗi cô đơn. Họa sĩ cũng dành vài bức để vẽ mèo - loài vật mình yêu thích. Có tác phẩm cô vẽ từ năm 2021, song đa phần được hoàn thiện từ sau Tết.
Họa sĩ Lê Như Nguyện. Nữ họa sĩ ảnh hưởng phong cách từ các danh họa Marc Chagall, David Driskell, Allan Paul… và cả cha mình - nhà thơ Phạm Tường Bá ở chất trữ tình. Cô không phân biệt trường phái khi vẽ vì quan niệm mọi thứ trong nghệ thuật, đặc biệt là hội họa đều xuất phát từ cảm xúc.
Trong khi mỗi họa sĩ đều chọn gu riêng để theo đuổi, Như Nguyện quan niệm có phần khác biệt. Cô suy nghĩ mỗi giai đoạn sống, con người sẽ có những suy nghĩ khác và do đó cách vẽ cũng sẽ thay đổi. Do đó, cô thấy không cần thiết phải bó buộc mình vào khuôn khổ.
Nữ họa sĩ nói đến với hội họa như một sự lựa chọn quan trọng của cuộc đời. Qua từng bức tranh, cô tìm được cảm giác "an" trong suy nghĩ. Như Nguyện quan niệm khi lòng an sẽ dễ dàng cảm nhận niềm vui và hạnh phúc.
"Ai cũng có nhu cầu được yêu thương, tôi cũng vậy, muốn được yêu thương, được nâng niu, đôi khi chỉ cần một cái ôm là đủ vượt qua tất cả. Và tôi gửi tất cả mong muốn yêu thương đó vào các tác phẩm", nữ họa sĩ trải lòng.
Năm 2010 Lê Như Nguyện thi vào khoa Hội họa của ĐH Mỹ thuật TP.HCM và tốt nghiệp năm 2015. Cô tham gia nhiều triển lãm nhóm, triển lãm báo cáo trại sáng tác, triển lãm khu vực đồng bằng sông Cửu Long… trước khi trở thành hội viên Hội Mỹ thuật TP.HCM năm 2022. Ngoài sơn dầu và acrylic, Lê Như Nguyện còn vẽ sơn mài, làm gốm và dạy mỹ thuật.
Một số tranh trong triển lãm
'Thu mình' 'Ngày hạnh phúc' 'Giấc mơ kỳ lạ' 'Bình yên' 'Vết xước' Họa sĩ nhí 11 tuổi dân tộc Tày với triển lãm tranh đa sắc màuHọa sĩ nhí 11 tuổi người dân tộc Tày Hoàng Nhật Quang kể những ước mơ bình dị, trẻ thơ qua thế giới đa sắc của hội họa." alt="Lê Như Nguyện gửi gắm thông điệp yêu thương qua triển lãm đầu tay">
Lê Như Nguyện gửi gắm thông điệp yêu thương qua triển lãm đầu tay
-
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Lazio, 23h00 ngày 21/4: Khách đáng tin
-
Sản phẩm của Cao Kim Ngân và Phan Kim Cương, học sinh lớp 12 trường THPT Giá Rai, TX Giá Rai. Kim Ngân cho biết, trong một lần đi ngang qua cánh đồng muối, thấy người dân thu hoạch bằng cách cào tay dưới trời nắng gắt, Ngân nảy ra ý tưởng làm một sản phẩm tự động hóa để họ đỡ vất vả hơn. Từ tháng 10/2023 Ngân cùng Cương lên bản thiết kế và bắt đầu chế tạo robot cào muối.
Robot có khung sườn là vật liệu inox, chạy bằng bánh xe có khả năng di chuyển bốn hướng. Mũi trước robot có các lưỡi cắt chạy bằng động cơ điện với nhiệm vụ phá lớp kết tủa của muối trên ruộng. Muối sau khi phá được bàn cào đẩy, vun thành luống. Khi robot di chuyển chạm bờ ruộng, bộ phận cảm biến truyền tín hiệu đến hệ thống xi lanh điện nâng hạ robot để bánh xe chuyển làn sang luống khác. Robot sử dụng pin năng lượng mặt trời. Tấm pin diện tích 1m2 có thể cung cấp đủ năng lượng hoạt động trong một ngày. Ngoài ra, robot có bình ắc quy dự phòng khi năng lượng chính hoạt động không ổn định.
" alt="Học sinh làm robot cào muối">
Học sinh làm robot cào muối