您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Cagliari vs Juventus, 02h45 ngày 24/2: Có quà cho Lão bà
Thời sự719人已围观
简介 Linh Lê - 22/02/2025 19:09 Ý ...
Tags:
相关文章
Siêu máy tính dự đoán Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2
Thời sựPhạm Xuân Hải - 21/02/2025 05:25 Máy tính dự ...
【Thời sự】
阅读更多Bé 3 tuổi sống sót thần kỳ sau khi rơi từ tầng 5
Thời sựClip rút súng cướp vòng vàng tiền tỷ nóng nhất MXH
Rút súng cướp vòng vàng tiền tỷ; Hai đứa trẻ chơi trên mái nhà 25 tầng; Phút đối mặt những tên trộm ô tô có vũ trang;... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.
">...
【Thời sự】
阅读更多Nhận định chung kết FA Cup: Thiên đường gọi tên... Chelsea
Thời sựTrực tiếp Chelsea vs Leicester: Rực lửa chung kết FA Cup
VietNamNet gửi đến quý độc giả diễn biến trận chung kết FA Cup giữa Chelsea vs Leicester, diễn ra lúc 23h15 ngày 15/5.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
- Chung cư Hà Nội đang giảm giá khi nguồn cung ồ ạt đổ bộ
- Siêu căn hộ hơn 300m2 ở Hà Nội, nội thất đơn giản đến mức khó tin
- Bất động sản căng thẳng cuộc chiến dòng tiền
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Liverpool đua top 4 Premier League, Alisson và món quà của Chúa
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
-
Trước tác động của đại dịch Covid-19, hơn 1 triệu người tại Việt Nam mất việc làm, thất nghiệp. Với nhiều lao động, có một công việc thu nhập trung bình lúc bấy giờ đã là một may mắn. Tuy nhiên, gần 1 ngàn nhân viên y tế của TP.HCM đã nộp đơn nghỉ việc, kéo dài trong thời gian dịch bệnh xảy ra. Bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai cho biết, 968 nhân viên y tế đã viết đơn xin nghỉ việc. Cụ thể, trong họp báo chiều 29/11, bà Nguyễn Thị Huỳnh Mai, Chánh văn phòng Sở Y tế TP.HCM cho biết, trong 10 tháng của năm 2021, 968 nhân viên y tế đã nghỉ việc. Theo bà Huỳnh Mai, có sự tăng nhẹ ở nhóm điều dưỡng và bác sĩ của trạm y tế. Năm 2020, con số tương ứng là 597 người.
Những con số này phản ánh phần nào thực tế về áp lực của nhân viên y tế tuyến cơ sở, đặc biệt trong đợt dịch Covid-19 kéo dài.
Theo bác sĩ Phan Thanh Tùng, Trưởng trạm y tế xã Vĩnh Lộc A (huyện Bình Chánh), mỗi nhân viên y tế tại trạm phải gồng gánh trên 17.000 dân.
Trước khi dịch bùng phát, nhân sự mỏng, khối lượng công việc đã quá tải. Dịch xuất hiện, nhân viên y tế nâng công suất làm việc lên đến 300%: truy vết, xét nghiệm, tiêm ngừa, theo dõi F0 tại nhà....
Để đáp ứng tình hình thực tế và chăm sóc sức khỏe người dân, một nhân viên trạm y tế đảm nhận nhiều công việc khác nhau, có những việc không thể đặt tên. Tuy nhiên, hiện lương nhân viên y tế tại trạm y tế này chỉ khoảng 4,5 - 6 triệu đồng/tháng.
"Tôi làm việc tại Trạm y tế gần 20 năm nhưng mức lương hiện nay khoảng 6 triệu đồng/tháng. Với chế độ như thế, hầu như các nhân viên y tế còn bám trụ lại với nghề, với Trạm y tế đều vì đam mê, vì lương tâm của chính mình với người dân.
Đã có những bác sĩ nghỉ việc vì mức lương thấp, không đủ để lo cho gia đình khi họ là trụ cột chính", bác sĩ Phan Thanh Tùng chia sẻ.
Nhân viên trạm y tế hoạt động 300% công suất trong đợt dịch Covid-19. Tháng 11/2020, trong buổi làm việc với Ban Văn hóa Xã hội, Hội đồng nhân dân TP.HCM, Giám đốc Trung tâm Y tế quận 3 phải thốt lên: “Nếu có một cách tính nào đó, xin các đồng chí hãy tính. Vì sao, chúng ta phải làm sao, cho lực lượng y tế bám trụ lại trạm”.
Ông chia sẻ về một nữ bác sĩ xin nghỉ việc ngay khi dịch vừa đi qua đỉnh điểm, vì áp lực gia đình. “Gia đình không thể chấp nhận một người mẹ có con mà 4-5 tháng trời không về nhà”.
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng cũng thừa nhận, trong đợt dịch, có những ngày ông phải ký một xấp đơn xin nghỉ việc của nhân viên y tế. Trong đó, có bác sĩ của bệnh viện, của trung tâm y tế, của trạm y tế.
TP.HCM hiện có 310 trạm y tế xã, phường với 50% khuyết vị trí trạm trưởng. Số lượng nhân sự chủ yếu phổ khoảng 4-5 nhân viên/trạm. Nơi nào đông đúc nhất cũng chỉ khoảng 8-10 người, bao gồm cả lao động ký hợp đồng, không phải biên chế chính thức.
Dù 4 người hay 10 người, công việc vẫn chồng chất, thu nhập vẫn thấp và đặc biệt nặng nề trong đợt dịch. Nguy cơ của họ không kém bất kỳ một bác sĩ nào ở các cơ sở điều trị Covid-19. Tháng 8/2021, trạm trưởng y tế xã Phước Lộc, huyện Nhà Bè đã tử vong vì mắc Covid-19 trong quá trình làm nhiệm vụ.
Bác sĩ Lê Bá Kông, Trạm trưởng trạm y tế phường Bình Chiểu, TP Thủ Đức cho biết, với 80.000 dân trên địa bàn, hơn 7.000 F0 được xác định trong cao điểm dịch, 8 nhân sự của trạm phải gồng gánh toàn bộ công tác phòng chống dịch.
Mọi thứ chỉ ổn định khi trạm y tế Bình Chiểu được lực lượng quân y và bác sĩ tư nhân tăng cường sau đó. Lỗ hổng nhân sự y tế cơ sở một lần nữa bộc lộ những điểm yếu cố hữu mà TP.HCM đã nhìn thấy từ rất lâu.
“Khi nào giá trị của các bác sĩ ở y tế cơ sở cũng giống như bác sĩ của bệnh viện, khi đó người ta mới chịu về làm ở trạm y tế”, bác sĩ Lê Bá Kông chia sẻ.
Với gần 1.000 lá đơn xin nghỉ việc của nhân viên y tế, Chánh văn phòng Sở Nguyễn Thị Huỳnh Mai cho rằng, “Lý do chủ yếu là do hoàn cảnh gia đình và các yếu tố cá nhân”.
Trước đó, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Tăng Chí Thượng thẳng thắn nhìn nhận "Không ai chịu về trạm y tế”.
Hiện nay, tỷ lệ nhân viên y tế tuyến xã trên 10.000 dân tại TP.HCM chỉ đạt 2,31. Tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều so với cả nước và Hà Nội (tương ứng là 7,42 và 6,06). Sở Y tế kiến nghị tăng mức trần biên chế tại trạm y tế lên gấp đôi hiện tại, tức là 20 người/trạm để đảm bảo nhân lực.
Ngoài chính sách thu hút, Sở Y tế đề xuất cần có chính sách để giữ chân nhân viên y tế ở lại với cơ sở. Cụ thể, đề xuất bác sĩ tại trạm y tế được hỗ trợ 5 triệu đồng/tháng, trình độ Đại học, y sĩ hỗ trợ 4 triệu đồng/tháng, trình độ Cao đẳng, Trung cấp hỗ trợ 3 triệu đồng/tháng.
Bên cạnh đó, Sở Y tế kiến nghị UBND TP cho phép bác sĩ, điều dưỡng mới ra trường ở Đại học Y hoa Phạm Ngọc Thạch được thực hành ở y tế cơ sở 12 tháng. 6 tháng còn lại thực hành tại bệnh viện. Trong quá trình thực hành, bác sĩ được TP hỗ trợ một phần chi phí từ ngân sách. Ngành y tế kỳ vọng, sự thay đổi này sẽ cải thiện được chất lượng và giữ chân nhân lực y tế ở cơ sở.
Linh Giao
Giám đốc Sở Y tế TP.HCM: 'Đợt dịch Covid-19, có ngày tôi ký 1 tập đơn xin nghỉ việc'
“Đợt dịch vừa qua, có thời điểm, mỗi ngày tôi đều ký một tập đơn xin nghỉ việc. Có nhân viên trạm y tế, trung tâm y tế và cả bệnh viện”, Giám đốc Sở Y tế TP.HCM chia sẻ.
" alt="Sở Y tế TP.HCM nói gì về gần 1.000 nhân viên y tế nghỉ việc">Sở Y tế TP.HCM nói gì về gần 1.000 nhân viên y tế nghỉ việc
-
-Ngày 3/10, Công ty nghiên cứu bất động sản JLL đã công bố báo cáo về thị trường bất động sản Việt Nam quý 3/2017. Trong đó, JLL cho biết nguồn cung phân khúc biệt thự tại TP.HCM đạt khoảng 1.300 căn. Đây là nguồn cung kỷ lục kể từ năm 2000 đến nay.
Theo JLL, trong quý 3/2017, nguồn cung mới phân khúc biệt thự, nhà phố tại TP.HCM đã đạt 1.389 căn, tăng 64,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Nguồn cung chủ yếu đến từ Thủ Đức, quận 9 và Bình Chánh.
Đáng chú ý, lượng bán phân khúc biệt thự cũng đạt 1.429 căn, tăng 75,6% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó có 56% giao dịch diễn ra quanh mức 350.000 USD/căn.
Nguồn cung biệt thự đạt kỷ lục
JLL cho biết, giá bán sơ cấp phân khúc biệt thự quý này đã tăng 12% so với cùng kỳ năm ngoái, tương ứng với nhu cầu cao ở cả hai xu thế mua để ở và đầu tư. Tuy nhiên, ở thị trường thứ cấp, giá bán phân khúc này lại giảm 3,6% so với quý trước, do sự gia nhập của nhiều dự án mới với mức giá thấp hơn mức giá trung bình của thị trường.
JLL cho rằng trong quý 4/2017, nguồn cung phân khúc biệt thự sẽ đạt khoảng 1.300 căn. Đây là nguồn cung kỷ lục từ năm 2000 đến nay.
Trong khi đó, ở thị trường căn hộ, xét trên toàn thị trường lượng mở bán mới trong quý 3/2017 đạt 11.744 căn, tăng 53,9% so với quý trước và tăng 39,2% so với cùng kỳ năm ngoái. Các dự án này chủ yếu đến từ phân khúc trung cấp với 6.163 căn chào bán.
Số lượng căn mở bán được trong quý 3/2017 cũng tăng 12,5% lên mức 12.919 căn. Số lượng giao dịch tăng lên nhanh chóng nhờ vào chiến lược trước mở bán thành công của những dự án mới chào bán.
Về giá bán, theo thống kê của JLL, trong khi giá bán căn hộ trên thị trường thứ cấp tiếp tục tăng 5% theo quý và gần 9% theo năm thì trên thị trường thứ cấp giá lại giảm nhẹ 0,7%.
Hiện tại, giá bán các căn hộ bình dân trên thị trường ở mức 18 triệu đồng/m2, căn hộ trung cấp khoảng 30 triệu đồng/m2, cao cấp khoảng 43 triệu đồng/m2 và 78 triệu đồng/m2 là mức giá trung bình cho phân khúc căn hộ hạng sang.
Trong quý 4/2017, JLL cho rằng sẽ có 15.000 căn hộ gia nhập thị trường, chủ yếu đến từ quận 2 và quận 9. Phân khúc nhà ở giá rẻ được kỳ vọng sẽ dấn dắt thị trường trong thời gian tới, với sự kích cầu đánh kể từ hệ thống hạ tầng ngày càng hoàn thiện.
Diệu Thủy
Bi hài Hà Nội: Ở biệt thự triệu đô, mưa to lại lo ngập
Nhiều khu đô thị mới chìm trong nước sau cơn mưa ngày 13/7. Tại khu đô thị mới Geleximco, đến gần 10 giờ sau cả đô thị vẫn chìm trong nước. Người dân sống tại các khu đô thị này cũng lâm vào cảnh “dở khóc dở cười”.
" alt="Nguồn cung biệt thự đạt kỷ lục">Nguồn cung biệt thự đạt kỷ lục
-
-Đất nền vùng ven TP.HCM trong thời gian gần đây liên tục xuất hiện những điểm nóng. Tuy nhiên, theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM thị trường đang có dấu hiệu sốt ảo, cần có biện pháp xử lý.
Theo HoREA, có 5 nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng sốt ảo thời gian qua.
Thứ nhất, do sự phát triển rất mạnh hệ thống hạ tầng đô thị, trước hết là hệ thống hạ tầng giao thông của thành phố (các tuyến metro, các tuyến đường cao tốc, các tuyến đường vành đai, các tuyến đường kết nối, thông tin về các dự án cầu Cát Lái, cầu Bình Khánh, cầu Phước Khánh...) đã có tác động kích thích làm tăng mặt bằng giá bất động sản, đặc biệt là ở khu Đông, khu Nam, khu Tây của thành phố, đã bị giới đầu nậu và cò đất lợi dụng thổi giá, đẩy giá đất nền ở các khu vực này;
Giá đất ven Sài Gòn đang sốt lên từng ngày. (Ảnh minh họa)
Thứ 2, do chưa có định hướng dư luận kịp thời để xử lý hiệu quả những tin đồn không chính thống, truyền miệng như tin đồn về khả năng chuyển huyện Bình Chánh, huyện Hóc Môn thành quận; hoặc hình thành mô hình thành phố trong thành phố ở phía Đông, phía Tây, phía Nam thành phố Hồ Chí Minh, đã bị giới đầu nậu và cò đất lợi dụng thổi giá, đẩy giá đất nền ở các khu vực này;
Thứ 3, do có một số tập đoàn lớn công bố thông tin đề xuất các dự án rất lớn mà nếu được thực hiện sẽ góp phần làm thay đổi diện mạo thành phố Hồ Chí Minh, nhất là khu vực các huyện ngoại thành, ví dụ: Tập đoàn Tuần Châu đã đề xuất đầu tư dự án Đại lộ ven sông Sài Gòn dài khoảng 60 km với quy mô 4-6 làn xe nối Bến Súc huyện Củ Chi qua huyện Hóc Môn, quận 12, quận Gò Vấp, quận Bình Thạnh về quận 1, dự án thành phố mới tại huyện Củ Chi với quy mô trên 15.000 ha, dự án thành phố ven biển (Marina City) quy mô khoảng 1.000 ha tại huyện Cần Giờ... đã bị giới đầu nậu và cò đất lợi dụng thổi giá, đẩy giá đất nền ở các khu vực này;
Thứ 4, do quá trình thực hiện Quyết định số 33/2014/QĐ-UBND ngày 15/10/2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh quy định về diện tích đất tối thiểu sau khi tách thửa đối với đất ở tại nông thôn và đô thị trên địa bàn thành phố, nhưng đã bị giới đầu nậu, cò đất lợi dụng để thực hiện tách thửa, phân lô đất nền tràn lan tại một số quận ven và huyện ngoại thành và thổi giá, đẩy giá đất nền ở các khu vực này;
Thứ 5, do giới đầu nậu và cò đất làm giá, thổi giá đất nền tại các quận ven và huyện ngoại thành, với thủ đoạn tung hỏa mù, thực thực hư hư, lợi dụng các thành quả phát triển hạ tầng giao thông của thành phố, các thông tin chính thống, tung tin thất thiệt, kể cả lợi dụng các tin đồn để kích giá, thổi giá, đẩy giá, tạo sóng lướt sóng để thủ lợi tối đa trong phân khúc thị trường đất nền ở các quận ven và các huyện ngoại thành; nhà đầu tư kinh doanh thứ cấp lướt sóng "theo tâm lý đám đông" có thể bị sập bẫy, bị thiệt hại nặng khi thị trường hạ nhiệt. Hoạt động của giới đầu nậu và cò đất bất chính là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến "sốt giá ảo" đất nền hiện nay cần phải có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
Quốc Tuấn