Các công ty game online Trung Quốc đổ xô sang mobile
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo AC Milan vs Inter Milan, 0h00 ngày 3/2: Derby màu xanh
Như trường hợp nam bệnh nhân 41 tuổi ở Hà Nội, dù anh đã điều chỉnh cường độ làm việc, dành thời gian chơi đùa với con cái, cả nhà vui vẻ, nhưng bản thân không hề có sự thay đổi về ham muốn chuyện ấy.
Khi đi khám nam khoa, bác sĩ khuyên anh vào bệnh viện kiểm tra… u não khiến anh giật mình.
Tại Bệnh viện K Trung ương, bệnh nhân được phát hiện bị u tuyến yên, các bác sĩ cho biết đây chính là nguyên nhân anh bị suy giảm ham muốn.
BS Liên cho biết, tuyến yên là tuyến nội tiết có nhiệm vụ điều khiển chức năng nội tiết trong cơ thể con người. Tuyến yên nằm trong sọ não nên u tuyến yên được xếp vào loại u sọ não. "Có những khối u rất nhỏ, như vết ong đốt, nhưng nó là tác nhân gây thay đổi nội tiết khủng khiếp, thậm chí chênh 18 - 20 lần so với bình thường là căn nguyên gây nên tình trạng giảm ham muốn ở bệnh nhân. .
Vì mang chức năng điều khiển nội tiết cơ thể nên khi bị u tuyến yên, bệnh nhân bị rối loạn nội tiết tố (hormone) và gây các biểu hiện khác nhau ở nam và nữ giới, trong đó có hiện tượng mất kinh bất thường (dù không mang bầu), có hiện tượng tiết sữa dù không mang thai ở chị em phụ nữ; hiện tượng giảm ham muốn tình dục ở nam giới.
Ngoài ra các dấu hiệu trên, BS Liên cũng lưu ý các dấu hiệu khác như: thị lực giảm, thỉnh thoảng có đau đầu, da khô sần sùi…
Tùy thuộc vào kích thước khối u, bản chất khối u tuyến yên dạng không chế tiết hoặc chế tiết loại hormone nào mà bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị khác nhau.
BS Liên cảnh báo một người khỏe mạnh bình thường, bỗng dưng giảm ham muốn tình dục, xuất hiện đau đầu thoáng qua, hay sụp mi, giảm thị lực… thì không chỉ khám chuyên khoa mắt, nội tiết, nam học mà cũng nên nghĩ đến bất thường ở não để được khám và điều trị kịp thời.
" alt="Bỗng dưng giảm ham muốn "chuyện ấy", bàng hoàng phát hiện khối u não" />Bỗng dưng giảm ham muốn "chuyện ấy", bàng hoàng phát hiện khối u nãoCá trích là nguồn cung cấp dồi dào axit béo omega-3, đặc biệt là DHA (docosahexaenoic acid) và EPA (eicosapentaenoic acid). Nghiên cứu được công bố trên tạp chí American Journal of Clinical Nutritionđã chỉ ra rằng, việc tiêu thụ cá trích thường xuyên có thể giúp giảm triglyceride.
Cá trích có giá thành bình dân nhưng chứa nhiều chất dinh dưỡng quan trọng (Ảnh: Getty).
Đây là một loại mỡ trong máu, từ đó giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Omega-3 trong cá trích còn giúp giảm viêm, làm mềm thành mạch máu và ngăn chặn sự hình thành của các cục máu đông, từ đó bảo vệ hệ tim mạch khỏi các biến chứng nguy hiểm.
Một nghiên cứu năm 2018 trên Journal of the American Heart Associationcho thấy, tiêu thụ cá giàu omega-3 như cá trích ít nhất hai lần mỗi tuần có thể giảm nguy cơ đột quỵ tới 16%.
Nghiên cứu cũng khẳng định rằng, omega-3 có trong cá trích giúp cải thiện sức khỏe tim mạch tổng thể, làm giảm huyết áp và cải thiện chức năng của hệ tuần hoàn.
Tăng cường sức khỏe não bộ
DHA trong cá trích đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển chức năng não bộ. Theo nghiên cứu từ Neurology, tiêu thụ thực phẩm giàu DHA giúp tăng cường khả năng nhận thức, cải thiện trí nhớ và giảm nguy cơ mắc các bệnh thoái hóa thần kinh như: Alzheimer và Parkinson.
Một nghiên cứu khác đã theo dõi hơn 1.000 người trưởng thành và cho thấy rằng, những người thường xuyên ăn cá trích có điểm số cao hơn trong các bài kiểm tra về trí nhớ và khả năng tập trung.
DHA còn có tác dụng bảo vệ các tế bào não khỏi tổn thương do viêm nhiễm, từ đó duy trì sức khỏe thần kinh bền vững.
Tốt cho xương khớp
Cá trích là một trong những nguồn thực phẩm tự nhiên giàu vitamin D, một loại vitamin quan trọng giúp hấp thụ canxi, bảo vệ xương chắc khỏe.
Theo nghiên cứu từ The Journal of Clinical Endocrinology & Metabolism, việc thiếu hụt vitamin D có thể dẫn đến loãng xương và tăng nguy cơ gãy xương ở người lớn tuổi.
Cá trích với hàm lượng vitamin D cao giúp bổ sung canxi và tăng cường mật độ xương, đặc biệt có lợi cho trẻ em và người già.
Ngoài ra, cá trích còn chứa nhiều phốt pho và selen, hai khoáng chất thiết yếu hỗ trợ quá trình tái tạo mô xương và duy trì sự khỏe mạnh của khớp.
Tăng cường miễn dịch
Các axit béo omega-3 trong cá trích không chỉ có lợi cho tim mạch mà còn là chất chống viêm mạnh mẽ. Nghiên cứu được công bố trên Journal of Leukocyte Biologycho thấy, omega-3 có khả năng ức chế các phản ứng viêm trong cơ thể, giảm đau khớp và cải thiện các triệu chứng viêm nhiễm mãn tính.
Cá trích cũng giàu selen, một chất chống oxy hóa mạnh giúp tăng cường hệ miễn dịch. Theo nghiên cứu của European Journal of Nutrition, selen giúp bảo vệ cơ thể khỏi các gốc tự do, tăng cường chức năng miễn dịch và giảm nguy cơ mắc các bệnh mãn tính.
Nguồn protein chất lượng cao
Ngoài các chất béo có lợi, cá trích còn là nguồn cung cấp protein chất lượng cao, cần thiết cho quá trình xây dựng và sửa chữa tế bào. Protein từ cá trích chứa đầy đủ các axit amin thiết yếu, giúp hỗ trợ tăng trưởng cơ bắp, cải thiện sức khỏe da và tóc.
" alt="Việt Nam có loại cá bình dân rất tốt cho tim và não bộ" />Việt Nam có loại cá bình dân rất tốt cho tim và não bộTuy có ngoại hình nhỏ bé, nhưng ít ai biết chim bồ câu được xếp vào hàng "thượng phẩm". Bởi chúng có chứa nguồn dinh dưỡng đa dạng bậc nhất trong nhóm "thú - cầm - điểu".
Trong đời sống, thịt chim bồ câu vừa là thuốc, vừa là thực phẩm vì có vị ngon và bổ dưỡng. Theo bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi, các bà nội trợ có thể kết hợp với thịt chim với những vị thuốc bổ để tạo bài món ăn/bài thuốc độc đáo.
Thịt chim bồ câu được xếp vào hàng "thượng phẩm".
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc là món ăn rất thích hợp dùng cho người suy nhược cơ thể, phụ nữ có thai và sau khi sinh, người sau khi ốm nặng. Ngoài ra, món ăn này cũng đáp ứng nhu cầu dưỡng sinh, tăng cường sức khỏe của mọi người.
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc cần các vị thuốc như: Đẳng sâm, đương quy, đại táo, hạt sen, ý dĩ, kỷ tử, hoài sơn, thục địa.
Mang công dụng bổ khí huyết, giúp da dẻ hồng hào, tinh thần minh mẫn, sức đề kháng tốt. Và kiện tỳ, giúp kích thích tiêu hóa, ăn uống ngon miệng, tăng cường sức đề kháng.
Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi cũng nhấn mạnh, nhóm người được khuyến khích dùng thịt chim bồ câu bao gồm:
- Người có sức đề kháng yếu, hay ốm bệnh.
- Người khí huyết hư suy, huyết áp thấp, hay hoa mắt chóng mặt, đau đầu, da dẻ xanh xao.
- Người gầy yếu, người sau ốm nặng và phụ nữ sau sinh.
- Người muốn bồi bổ, tăng cường sức khỏe.
Chim bồ câu hầm thuốc Bắc là món ăn rất thích hợp dùng cho người suy nhược cơ thể, phụ nữ có thai và sau khi sinh...
Liệu có đúng "1 cắc thắng 9 kê"?
Về câu nói "1 cắc thắng 9 kê", nghĩa là 1 con chim bồ câu có thể tốt hơn 9 lần con gà, vị chuyên gia chia sẻ: "Câu nói này cũng không hoàn toàn đúng vì thịt gà có lợi thế về protein và chất béo cao hơn chim bồ câu".
Protein trong thịt gà là 19,3g/100g còn thịt bồ câu là 16,5g/100g. Hàm lượng mỡ gà là 9,4g/100g, còn thịt bồ câu là 14,2g. Tuy nhiên, chim bồ câu có hàm lượng vitamin và khoáng chất nổi trội hơn.
Trong đó, hàm lượng canxi trong thịt bồ câu là 30mg/100g, thịt gà là 9mg/100g. Hàm lượng vitamin B2 của thịt bồ câu là 0,20mg/100g, thịt gà là 0,09mg/100g. Hàm lượng sắt của thịt bồ câu là 3,8mg/100g, thịt gà là 1,4mg/100g.
Bác sĩ y học cổ truyền Nguyễn Trường Thi chia sẻ: "So với gà thì chim bồ câu thường sống tự nhiên nên rất khó để chăn nuôi sinh sản trên quy mô lớn như gà. Câu nói 1 cắc thắng 9 kê cũng chỉ là 1 cách cường điệu hóa, đánh giá ưu tiên cho thịt chim bồ câu mà thôi".
Nhóm người nên thận trọng khi ăn chim bồ câu
Chim bồ câu dù rất ngon và giàu dinh dưỡng, nhưng không phải ai ăn cũng tốt. Những người bị dị ứng với thịt chim hoặc những người có bệnh tim, huyết áp cao nên hạn chế ăn chim bồ câu.
Nguyên nhân là vì thịt chim bồ câu có chứa nhiều chất béo và cholesterol, đặc biệt là trong da và mỡ của chim. Những chất này có thể gây tắc động mạch và tăng nguy cơ bệnh tim mạch.
Ngoài ra, cần lưu ý lựa chọn nguồn gốc của chim bồ câu. Nếu chim được nuôi trong môi trường ô nhiễm hoặc chứa độc tố, thì việc ăn chúng có thể gây hại cho sức khỏe.
Bồ câu, còn được gọi là chim câu hay bồ câu nhà, là một loài chim gáy và được nuôi rộng rãi bởi nhân dân.
Loài này có nhiều giống khác nhau về kích thước và màu sắc, được phân thành các nhóm như bồ câu đưa thư, bồ câu bay lượn, bồ câu cảnh và bồ câu thịt. Trong số này, bồ câu thịt là loại được sử dụng phổ biến như một nguồn thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh.
Trong Đông y, thịt bồ câu tính bình, vị mặn, đi vào can thận, dinh dưỡng phong phú. Phụ nữ nếu biết tận dụng lợi ích của chim bồ câu, có thể bổ sung khí huyết, tăng cường trí nhớ...
Chim bồ câu bổ dưỡng nhưng không nên ăn nhiều, bởi chúng có hàm lượng chất béo cao. Mỗi tuần chỉ nên ăn 1-2 con.
" alt="Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùng" />Lý do chim bồ câu được mệnh danh bổ gấp 9 lần thịt gà và lưu ý khi dùngKèo vàng bóng đá Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Khó cho Pháo thủ
- Nhận định, soi kèo Sporting Lisbon vs Farense, 1h00 ngày 3/2: Đẳng cấp chênh lệch
- Chỉ 5 phút làm việc này thường xuyên, bạn sẽ thấy ngồi nhiều vẫn khỏe
- Loại gia vị rẻ tiền đặc biệt tốt cho sức khỏe, nhất là với nam giới
- Tốc độ đi bộ dự báo sức khỏe trái tim?
- Soi kèo góc Barcelona vs Alaves, 20h00 ngày 2/2
- Phòng khám đa khoa Bắc Việt bị phạt 94 triệu đồng, đình chỉ 3 tháng
- Sập sân khấu cuộc thi hoa hậu ở TPHCM: Nạn nhân bị đa chấn thương
- Game bài may club
-
Nhận định, soi kèo Estrela vs Benfica, 3h30 ngày 3/2: Đẳng cấp lên tiếng
Chiểu Sương - 02/02/2025 04:03 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Điều trị ung thư tái phát như thế nào?
...[详细]
-
Nổ hũ X6 Club: Sân chơi dành cho những tín đồ nổ hũ
...[详细]
-
Nổ hũ 39 là gì? Có nên tham gia cá cược tại cổng game đổi thưởng này?
...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Valencia vs Celta Vigo, 22h15 ngày 2/2: Cơ hội cho Bầy dơi
Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:32 Tây Ban Nha ...[详细]
-
Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan
Xu hướng bổ sung TPCN ngày càng phổ biến (Ảnh: Freepik).
Thực phẩm chức năng: Cẩn thận với hàng kém chất lượng
Với sự phát triển mạnh mẽ của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) như Shopee, Lazada, TikTok Shop, việc mua sắm trực tuyến trở nên dễ dàng hơn. Người tiêu dùng chỉ cần vài cú nhấp chuột là có thể tìm thấy loạt sản phẩm thực phẩm chức năng, từ vitamin, khoáng chất đến các loại hỗ trợ tăng cường sức khỏe.
Những lời quảng cáo như "hiệu quả nhanh chóng", "giảm cân tức thì", "cải thiện da đẹp sau 7 ngày" xuất hiện ở khắp mọi nơi, khiến người tiêu dùng khó cưỡng lại. Từ đó, kéo theo tình trạng mua hàng thiếu kiểm soát, dựa trên quảng cáo và thiếu kiến thức về sản phẩm diễn ra ngày càng phổ biến.
Tình hình hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng trong thị trường thực phẩm chức năng ngày càng trở nên phức tạp và nghiêm trọng. Nhiều sản phẩm được quảng cáo với những công dụng thần kỳ, thậm chí giả mạo các thương hiệu nổi tiếng, được bày bán tràn lan trên các nền tảng thương mại điện tử.
Trước đó, vụ việc phát hiện gần 50 tấn mỹ phẩm và thực phẩm chức năng giả tại một trang trại gà (Đông Anh, Hà Nội) là ví dụ điển hình.
Hậu quả, nhiều người đã mua phải những mặt hàng kém chất lượng, không rõ nguồn gốc, gây ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe. Thậm chí, có những trường hợp bị lừa bởi hàng giả, hàng nhái được bán công khai trên các nền tảng TMĐT, gây hoang mang cho người tiêu dùng.
4tiêu chí khi chọn mua thực phẩm chức năng
Thương hiệu uy tín:bạn nên ưu tiên lựa chọn những sản phẩm đến từ thương hiệu uy tín, đã được nhập khẩu chính ngạch và có đầy đủ giấy tờ chứng minh nguồn gốc xuất xứ, đừng vì ham rẻ mà giao phó sức khỏe của bản thân cho những sản phẩm không rõ nguồn gốc, không được kiểm chứng về chất lượng.
Được cấp phép lưu hành:chứng nhận từ cơ quan chức năng là bảo chứng tin cậy nhất cho chất lượng của sản phẩm TPCN. Người tiêu dùng nên lựa chọn những sản phẩm đã được cấp phép lưu hành bởi Bộ Y tế, trên bao bì có tem nhãn đầy đủ thông tin về thành phần, công dụng, liều lượng sử dụng. Đây là những thông tin quan trọng giúp bạn hiểu rõ hơn về sản phẩm, từ đó an tâm sử dụng.
Thông tin sản phẩm được phân phối chính ngạch của Công ty Cổ phần Belie.
Cảnh giác với tem nhãn giả:thị trường TPCN ngày càng tinh vi với những chiêu trò làm giả tem nhãn tinh xảo, rất khó để phân biệt bằng mắt thường. Ngoài ra người tiêu dùng cần kiểm tra tem nhãn kỹ càng trước khi mua hàng, sử dụng ứng dụng kiểm tra mã vạch để truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Thành phần sản phẩm:bảng thành phần là "tấm gương" phản ánh chất lượng của sản phẩm TPCN. Bên cạnh đó tỷ lệ phối trộn, hàm lượng dinh dưỡng cũng cần được cân nhắc khi lựa chọn vì nhu cầu bổ sung của mỗi người là khác nhau.
Bổ sung TPCN tốt cho sức khỏe nhưng nên cẩn thận khi lựa chọn sản phẩm.
Để đảm bảo quyền lợi và sức khỏe của mình, người tiêu dùng nên lựa chọn những thương hiệu lớn, phổ biến trên thị trường, có lịch sử phát triển lâu đời, đặc biệt là minh bạch trong bảng thành phần.
Một trong những thương hiệu TPCN nổi tiếng nhất tại Nhật Bản và đã được phân phối tại Việt Nam có thể kể đến DHC. Thương hiệu sở hữu 462 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe (TPBVSK), trong đó có 39 hạng mục TPBVSK DHC được phân phối độc quyền bởi Công ty Cổ phần Belie từ năm 2017. Nổi bật có thể kể đến: DHC Multi vitamins, DHC Zinc, DHC Sustained Release Biotin,...
TPBVSK Sustained Release Biotin của thương hiệu DHC.
Các sản phẩm được phân phối độc quyền tại Việt Nam đều có giấy công bố và giấy xác nhận nội dung quảng cáo do Cục An toàn Thực phẩm của Bộ Y tế cấp. Trên mỗi sản phẩm có 3 loại nhãn phụ theo quy định.
Thị trường TPCN đa dạng nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Người tiêu dùng cần trở nên thông thái hơn khi đưa ra lựa chọn cho bản thân và gia đình. Bạn nên ưu tiên những sản phẩm có nguồn gốc rõ ràng, được chứng nhận bởi cơ quan chức năng và đến từ những thương hiệu uy tín như DHC để bảo vệ sức khỏe một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó, bạn cần hiểu rõ TPCN không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh và cần thiết phải kết hợp với chế độ dinh dưỡng hợp lý, lối sống lành mạnh để đạt hiệu quả tối ưu.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Zinc có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1773/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 5/6/2020.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Sustained Release Biotin có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 2608/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 20/9/2021.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Multi Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 111/2021/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 14/1/2021.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe DHC Vitamin C Hard Capsule Vitamins có giấy xác nhận nội dung quảng cáo số: 1761/2020/XNQC-ATTP do Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế cấp ngày 4/6/2020.
Các thực phẩm trên không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng. Tìm hiểu thêm về DHC Việt Nam tại đây.
Đơn vị phân phối sản phẩm DHC tại Việt Nam - Công ty Cổ phần Belie
- Địa chỉ: tầng 1, số 170 Đê La Thành, phường Ô Chợ Dừa, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Hotline:1800 80 03
- Website: Bestme.vn
- Fanpage: DHC Vietnam Official
" alt="Cảnh giác thực phẩm chức năng kém chất lượng tràn lan" /> ...[详细] -
Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan
Uống trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan (Ảnh minh họa: Consumerlab).
Chất chống oxy hóa và các hợp chất có lợi khác được tìm thấy trong trà xanh bao gồm flavonoid và catechin như EGCG, quercetin, axit linoleic, theobromine và theophylline.
Theo Healthline, không phải là một loại thảo mộc, nhưng trà xanh và hợp chất polyphenol chính của nó là epigallocatechin-3-gallate (EGCG) thường được đưa vào các tài liệu tập trung đánh giá các phương pháp chữa bệnh bằng thảo dược cho bệnh về gan.
Một số nghiên cứu đã phát hiện ra rằng bổ sung chiết xuất trà xanh có thể giúp điều trị một số bệnh gan.
Một nghiên cứu ở 80 người mắc bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu cho thấy bổ sung 500mg chiết xuất trà xanh mỗi ngày trong 90 ngày làm giảm đáng kể các dấu hiệu tổn thương gan ALT, AST (chỉ số men gan). Mặc dù nhóm dùng giả dược cũng nhận thấy mức AST và ALT giảm nhưng không đáng kể.
Uống trà xanh cũng đã được chứng minh là có tác dụng bảo vệ chống lại các bệnh như ung thư gan, viêm gan, xơ gan, gan nhiễm mỡ…
Trà xanh tốt cho gan nhưng quá nhiều lại hại gan
Theo TS Giang, chiết xuất trà xanh và hiếm gặp hơn là uống một lượng lớn trà xanh có liên quan đến các trường hợp tổn thương gan cấp tính rõ ràng trên lâm sàng, bao gồm các trường hợp suy gan cấp tính.
Các nghiên cứu lâm sàng ở người chứng minh rằng liều duy nhất lên tới 1,6g chiết xuất trà xanh được dung nạp tốt. Liều dung nạp tối đa ở người được báo cáo là 9,9g mỗi ngày, một liều tương đương với 24 tách trà xanh. Tác dụng phụ của chiết xuất trà xanh liều cao thường nhẹ và bao gồm nhức đầu, chóng mặt và buồn nôn.
TS Giang cho biết, uống trà xanh không liên quan đến tổn thương gan. Các nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụng trà xanh thường xuyên có liên quan đến việc giảm chỉ số men gan ALT và AST.
Tuy nhiên, hàng loạt trường hợp và đánh giá có hệ thống của Dược điển Hoa Kỳ đã đặt ra vấn đề về khả năng chiết xuất trà xanh gây độc cho gan.
Trong một nghiên cứu tiền cứu quy mô lớn về chiết xuất trà xanh ở phụ nữ sau mãn kinh có nguy cơ mắc ung thư vú, chiết xuất trà xanh có liên quan đến mức tăng ALT ở 6,7% bệnh nhân so với 0,7% ở nhóm đối chứng.
Trong các nghiên cứu này, không thấy tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng, nhưng chiết xuất này đã nhanh chóng bị ngừng sử dụng ở những bệnh nhân có mức ALT tăng cao.
Tỷ lệ sử dụng chiết xuất trà xanh gây tổn thương gan cấp tính kèm theo các triệu chứng hoặc bệnh vàng da vẫn chưa được biết rõ, nhưng chắc chắn là thấp so với việc sử dụng rộng rãi các sản phẩm này. Tuy nhiên, hơn 100 trường hợp tổn thương gan rõ ràng trên lâm sàng do chiết xuất trà xanh đã được báo cáo trong tài liệu.
Tổn thương gan thường xảy ra trong vòng 1-6 tháng kể từ khi bắt đầu sử dụng sản phẩm nhưng đã có báo cáo về thời gian tiềm ẩn dài hơn và ngắn hơn. Phần lớn các trường hợp có hội chứng giống viêm gan cấp tính và có biểu hiện tăng men huyết thanh rõ rệt ở tế bào gan.
Hầu hết bệnh nhân hồi phục nhanh chóng sau khi ngừng chiết xuất, mặc dù đã có mô tả các trường hợp tử vong do suy gan cấp tính.
Dữ liệu tiền lâm sàng và trên người cho thấy thành phần catechin trong trà xanh là thủ phạm gây nhiễm độc gan. Khoảng 10% chiết xuất trà xanh bao gồm catechin, trong số này, epigallocatechin-3-gallate (EGCG) có nồng độ cao nhất.
Có sự khác biệt lớn về nồng độ chiết xuất trà xanh, EGCG và các thành phần khác giữa các sản phẩm được bán trên thị trường. Điều này có thể giải thích việc một số sản phẩm liên quan đến nhiễm độc gan. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương gan liên quan đến trà xanh đang tiếp tục được nghiên cứu.
"Để tránh tác dụng phụ này, chúng ta chỉ nên uống khoảng 4-5 tách trà xanh mỗi ngày và cần có chỉ định của bác sĩ khi sử dụng chiết xuất hoặc các sản phẩm có chứa chiết xuất trà xanh", TS Giang nhấn mạnh.
" alt="Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Nakhon Pathom United, 18h00 ngày 2/2: Điểm tựa sân nhà
Hồng Quân - 31/01/2025 19:34 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?
Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA), đậu phụ còn chứa các vitamin và khoáng chất thiết yếu như canxi, mangan, sắt, vitamin A.
Đậu phụ là món ăn quen thuộc của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).
Đậu phụ có thực sự tốt cho sức khỏe?
Chuyên gia Mok chia sẻ với CNBC, thực phẩm có nguồn gốc thực vật cũng có isoflavone, một loại estrogen thực vật. Theo AHA, các sản phẩm từ đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở Mỹ do lịch sử phức tạp.
Một số người liên kết isoflavone với sự phát triển của một số bệnh ung thư như ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt. Mối lo ngại này bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn. Điều này đã khiến nhiều người không coi đậu phụ như một lựa chọn thay thế lành mạnh.
Vậy liệu đậu phụ có thực sự tốt? Theo chuyên gia trên, xét về các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là một lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc.
Quan niệm cho rằng đậu nành có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe là hoàn toàn sai lầm. Theo đó, mặc dù đậu nành có chứa isoflavone nhưng chúng tương tự như estrogen của con người (estrogen nội sinh) và thực tế là yếu hơn nhiều.
Mok cũng lưu ý rằng isoflavone cũng rất khác so với estrogen tổng hợp, có thể góp phần gây ra một số vấn đề sức khỏe.
Nghiên cứu cho thấy các hóa chất thực vật này (isoflavone) thậm chí có một số lợi ích sức khỏe giúp điều chỉnh estrogen, từ đó giúp bảo vệ chống lại ung thư vú.
Sau khi phân tích các nghiên cứu với hơn 9.500 người sống sót sau ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa việc tiêu thụ isoflavone từ đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.
Và trong nhiều năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có thực sự có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nó thực sự tốt cho tim mạch.
Một nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulation cho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần một tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18% so với những người hầu như không ăn đậu phụ.
Giá trị của đậu nành
100g đậu nành cung cấp 400 kcal năng lượng, 34g chất đạm, 18,4g chất béo và các vi chất khác như canxi, magie, photpho, kẽm và một số vitamin nhóm B.
Đậu nành có nhiều đạm hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Đậu nành là một nguồn cung cấp protein có giá trị sinh học cao, chất xơ, kali và acid folic chất lượng cao. Nó cũng là nguồn cung cấp protein tốt, nhưng đậu nành lại không chứa cholesterol (do có nguồn gốc thực vật) và là nguồn cung cấp acid béo thiết yếu.
Do đó sử dụng đậu nành rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu.
Theo bác sĩ Bệnh viện K Trung ương, cho đến nay, các nghiên cứu trên những người bệnh sau điều trị ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt cho thấy không có tác dụng có hại nào từ đậu nành đối với sự phát triển khối u và nguy cơ tái phát ung thư.
Một số nghiên cứu còn cho thấy isoflavone có thể "kích hoạt" các gen làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích quá trình tự hủy của chúng ("quá trình tự chết"). Các hợp chất này cũng có thể hỗ trợ khả năng chống oxy hóa của cơ thể và sửa chữa DNA, giúp bảo vệ chống lại bệnh ung thư.
Đậu nành được xem như một loại thực phẩm có lợi trong khẩu phần của chế độ ăn uống lành mạnh. Từ đậu nành có thể chế biến ra các món ăn ngon miệng, bổ dưỡng gần gũi với văn hóa và đời sống của người Việt Nam.
Do đó, không có lý do gì để tránh hoặc kiêng đậu nành, đừng để những lầm tưởng về đậu nành ngăn bạn thưởng thức chúng như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh.
Khuyến nghị đậu nành cho bệnh nhân ung thư hiện nay là 1-2 đơn vị/ngày tương đương với 1-2 bìa đậu phụ, 1-2 cốc sữa đậu nành, 30-60g hạt đậu nành.
" alt="Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Al Minaa vs Newroz, 21h00 ngày 4/2: Tin vào chủ nhà
Bộ trưởng Y tế: Thiếu thuốc, bệnh viện phải chịu trách nhiệm
Trong trường hợp các cá nhân không xây dựng, cần thiết phải báo cáo lãnh đạo Bộ", Bộ trưởng Đào Hồng Lan nói.
Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan phát biểu tại hội nghị (Ảnh: Thế Anh).
Theo Bộ trưởng Y tế, từ đầu năm 2024 đến nay, tình hình thế giới và khu vực tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường với nhiều khó khăn, thách thức; thiên tai, thảm họa do biến đổi khí hậu tiếp tục tác động nặng nề và ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống y tế các nước...
Ngành Y tế nước ta tiếp tục phải giải quyết các khó khăn, thách thức thời kỳ "hậu Covid-19"; các gánh nặng bệnh tật kép với nguy cơ bùng phát của các dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi và sự gia tăng tỷ trọng các bệnh không lây nhiễm; tình trạng già hóa dân số, thiên tai, thảm họa...
Trong khi đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng cao và đa dạng; những thách thức đặt ra trong tình hình mới khi cuộc cách mạng công nghệ 4.0, thời kỳ "kỷ nguyên số"... đòi hỏi ngành Y tế phải có những giải pháp thích ứng để hoàn thành nhiệm vụ nâng cao, chăm sóc sức khỏe người dân trong thời gian tới.
Trong lĩnh vực quản lý bệnh viện, theo Bộ trưởng Y tế đây là một vấn đề rất quan trọng đối với bất cứ một hệ thống y tế nào trên thế giới trong việc bảo đảm thực hiện tốt công tác khám bệnh, chữa bệnh.
Thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục kiện toàn hàng lang pháp lý cho công tác quản lý bệnh viện; giải quyết các thách thức, vướng mắc, bất cập liên quan đến thực hiện cơ chế tự chủ, mua sắm đấu thầu, thanh toán bảo hiểm y tế, xây dựng giá dịch vụ khám chữa bệnh, chuyển đổi số y tế, tình trạng quá tải ở các bệnh viện tuyến cuối...
Bộ trưởng cũng yêu cầu các bệnh viện cần quán triệt phương châm cốt lõi, lấy người bệnh làm trung tâm; đặt quyền lợi của người bệnh lên trên hết, trước hết cho mọi hoạt động cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh...
Đặc biệt các viện cần rà soát giảm thiểu các thủ tục hành chính gây phiền hà đối với người bệnh. Chủ động triển khai mua sắm, đấu thầu theo quy định; bảo đảm đủ thuốc, thiết bị y tế cho công tác khám bệnh và chăm sóc sức khỏe nhân dân...
Tại sự kiện, PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Giám đốc bệnh viện các tỉnh phía Bắc đánh giá, cho đến nay giá dịch vụ y tế được điều chỉnh, cho phép các bệnh viện có thể từng bước nâng cao chất lượng dịch vụ của mình, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng, ứng dụng công nghệ thông tin...
PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai (Ảnh: Thế Anh).
Sự hợp tác, hỗ trợ chuyên môn và liên thông trong các hoạt động khám chữa bệnh giữa bệnh viện trung ương và địa phương có nhiều tiến bộ đã giúp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, giảm thời gian chờ đợi và hạn chế gây phiền hà cho người bệnh.
Hội nghị Câu lạc bộ Giám đốc Bệnh viện các tỉnh phía Bắc 2024 là một diễn đàn lớn để các nhà quản lý bệnh viện có cơ hội gặp gỡ, học tập và chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý bệnh viện.
Trong đó các nội dung liên quan đấu thầu; phương pháp xây dựng giá khám chữa bệnh; bệnh án điện tử và chuyển đổi số trong bệnh viện… sẽ được trao đổi, chia sẻ...
" alt="Bộ trưởng Y tế: Thiếu thuốc, bệnh viện phải chịu trách nhiệm" />
- Soi kèo góc Cagliari vs Lazio, 2h45 ngày 4/2
- Mạnh mẽ vượt qua đại dịch, THT Việt Nam tăng tốc và cất cánh
- Game bài Top88 và những ưu điểm thu hút người chơi
- Vụ giả mạo Thanh tra Sở Y tế TPHCM để lừa "lo lót": Chánh Thanh tra nói gì?
- Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs West Ham, 3h00 ngày 4/2
- Có một trong 8 điều này làm tăng nguy cơ mắc ung thư vú
- 5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi