Công nghệ

Laptop có 2 màn hình

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-03 23:48:20 我要评论(0)

Đó là những thông tin về một chiếc laptop đặc biệt được một blogger của website Computerworld đưa tibd kq c1bd kq c1、、

Đó là những thông tin về một chiếc laptop đặc biệt được một blogger của website Computerworld đưa tin. Và blogger này đặt câu hỏi: Liệu thế giới đã sẵn sàng cho kiểu thiết kế laptop này chưa?ómànhìbd kq c1

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
trung quoc 1.jpeg
Một dự án chung cư đang được xây dựng tại TP. Hoài An, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. (Ảnh: CFOTO)

Chính sách “3 lằn ranh đỏ” của nhà chức trách Trung Quốc yêu cầu các doanh nghiệp phải đưa tỷ lệ nợ trên tài sản xuống dưới 70%, tỷ lệ nợ ròng trên vốn chủ sở hữu dưới 100% và lượng tiền mặt phải lớn hơn hoặc bằng nợ ngắn hạn.

Khơi mào cho cuộc khủng hoảng bất động sản Trung Quốc là hai “gã khổng lồ” Evergrande và Country Garden. 

“Thời điểm này, bất động sản cần nhiều thời gian để xử lý hết lượng hàng tồn kho. Đồng thời, nhà chức trách phải có giải pháp thúc đẩy sự tăng trưởng ở các lĩnh vực kinh tế khác thay vì chỉ dựa vào bất động sản”, ông Hao Hong nói. 

Theo ông Hao Hong, các chuyên gia kinh tế không mong chờ sự điều chỉnh chính sách liên quan đến bất động sản kéo dài quá lâu. Trong các đợt suy thoái kinh tế, bất động sản là một trong những lĩnh vực phản ứng đầu tiên và nhanh chóng phục hồi khi các chính sách được ban hành. 

Tuy nhiên, ở giai đoạn này, sau một chu kỳ dài đi xuống, thị trường bất động sản dường như đã chạm đáy. Vì đã quen với sự phục hồi nhanh chóng trước đây, lần này nhà đầu tư thiếu sự chuẩn bị, chưa sẵn sàng cho cuộc khủng hoảng lâu dài. 

Tại Hội nghị công tác kinh tế trung ương diễn ra tháng 12/2023, nhà chức trách Trung Quốc đã cam kết giảm thiểu những rủi ro liên quan đến lĩnh vực bất động sản, nợ công và các tổ chức tài chính vừa và nhỏ. Đồng thời, có kế hoạch phát triển nhà giá rẻ. 

Cũng vào tháng 12/2023, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã gia hạn khoản vay 350 tỷ Nhân dân tệ (tương đương 49 tỷ USD) cho các ngân hàng chính sách thông qua chương trình cho vay bổ sung. 

Giảm 20%, dự án tỷ USD của đại gia bất động sản Trung Quốc đấu giá lần 2 vẫn ếHơn chục lô đất và một số toà nhà xây dựng dang dở thuộc dự án khu phức hợp tỷ USD của nhà phát triển bất động sản Trung Quốc được đưa ra bán đấu giá lần thứ hai nhưng bất thành." alt="Trung Quốc phải mất 10 năm mới xử lý hết tồn kho bất động sản" width="90" height="59"/>

Trung Quốc phải mất 10 năm mới xử lý hết tồn kho bất động sản

Một điểm chấp nhận thanh toán bằng đồng nhân dân tệ số  tại Trung Quốc. Ảnh: JD

Đồng Nhân dân tệ số hay e-CNY là một loại tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương (CBDC). Đây là định dạng số của tiền tệ pháp định (fiat) do các ngân hàng trung ương phát hành. 

CBDC mang đặc điểm của cả hai loại tiền mã hóa và tiền pháp định. Nó được phát hành bởi các ngân hàng trung ương nhưng lại sử dụng thuật toán tương tự như các loại tiền mã hóa. Tính tới thời điểm hiện tại, đã có gần 4,6 triệu điểm giao dịch tại Trung Quốc chấp nhận thanh toán bằng e-CNY. 

Thống kê đến ngày 31/5/2022 cho thấy, đồng Nhân dân tệ điện tử của Trung Quốc đã có 264 triệu giao dịch được thực thi với tổng giá trị giao dịch đạt hơn 12,3 tỷ USD. Tại Olympic Bắc Kinh 2022, e-CNY cũng đã thể hiện được vai trò của mình trong việc trở thành một kênh thanh toán đáng tin cậy. 

Đây cũng là những lý do khiến quốc gia này tích cực trong việc mở rộng quy mô triển khai thử nghị đồng Nhân dân tệ số. Trong đại dịch Covid-19, một số nơi tại Trung Quốc thậm chí còn đề xuất chiến dịch airdrop (tặng) e-CNY cho người dân như một động thái kích cầu tiêu dùng.

Trung Quốc sẽ mở rộng quy mô triển khai thử nghiệm đồng Nhân dân tệ số. Ảnh: Reuters

Hiện đã có hơn 100 quốc gia trên thế giới đang nghiên cứu về kế hoạch triển khai đồng CBDC của riêng mình ở nhiều cấp độ khác nhau.

Trước đó, một cuộc khảo sát từng được thực hiện bởi Bank for International Settlements vào tháng 1/2021 cho thấy, 86% trong số 65 ngân hàng trung ương được hỏi cho biết, họ đang tham gia làm việc cùng với các đồng CBDC. 

Khoảng 60% các ngân hàng trung ương tham gia cuộc khảo sát của Bank for International Settlements bỏ ngỏ khả năng sẽ phát hành những đồng tiền kỹ thuật số của riêng mình trong thời gian tới. 

Tại khu vực châu Á, Campuchia cũng đã triển khai hệ thống thanh toán toàn quốc dựa trên công nghệ blockchain do Ngân hàng Quốc gia Campuchia phát triển với tên gọi Bakong.

Tính đến tháng 11/2021, ứng dụng Bakong đã có 270.000 người sử dụng tại Campuchia. Người dân Campuchia không cần có tài khoản ngân hàng để đăng ký sử dụng Bakong. Yêu cầu duy nhất là họ phải có số điện thoại di động do một nhà mạng Campuchia cung cấp.

Hồi đầu năm nay, từng có thông tin cho biết Nhật Bản sẽ phát hành một đồng tiền mã hóa với giá trị được neo giữ theo đồng Yên Nhật. Do mới chỉ là kế hoạch, điều này chắc chắn không thể được thực hiện nhanh chóng trong một sớm một chiều.

Người dân Trung Quốc thanh toán qua mã QR tại một cửa hàng Mi Store ở Thâm Quyến. Ảnh: Trọng Đạt

Với Việt Nam, Chính phủ đã giao Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thí điểm sử dụng tiền ảo dựa trên công nghệ chuỗi khối trong chiến lược phát triển Chính phủ điện tử giai đoạn 2021-2025. 

Hồi tháng 5 vừa qua, Hiệp hội Blockchain Việt Nam cũng đã chính thức được thành lập. Đây là tổ chức pháp nhân chính thức đầu tiên liên quan đến lĩnh vực công nghệ Blockchain tại Việt Nam. Trước đó, Việt Nam cũng có sự xuất hiện của Liên minh Blockchain Việt Nam - tổ chức chuyên tư vấn khung pháp lý về blockchain, tiền số. 

Mặc dù vậy, có vẻ như chúng ta vẫn còn đang bị kẹt lại phía sau. Thậm chí, Việt Nam vẫn còn đang loay hoay với những đề xuất nên gọi Bitcoin là tiền mã hóa, "tiền ảo" hay tiền số.

Nhìn về tương lai, việc phát hành CBDC hay sử dụng một đồng stablecoin được phát triển dựa trên công nghệ blockchain được kỳ vọng sẽ giúp rút ngắn thời gian và loại bỏ bớt các chi phí trong quá trình giao dịch. 

Trong cuộc đua phát triển đồng tiền kỹ thuật số của ngân hàng trung ương, có thể thấy Trung Quốc đang "nhanh chân" hơn hẳn so với các quốc gia khác trong khu vực châu Á. 

Ở thời điểm hiện tại, quốc gia tỷ dân này cũng đang là một trong những thị trường thanh toán số phát triển nhộn nhịp nhất toàn cầu. Với xu hướng phát triển tiếp theo của thanh toán số là CBDC, có vẻ như Trung Quốc cũng sẽ không chậm lại.

Trọng Đạt

" alt="Việt Nam, Nhật Bản bị Trung Quốc bỏ lại trong trào lưu tiền mã hóa?" width="90" height="59"/>

Việt Nam, Nhật Bản bị Trung Quốc bỏ lại trong trào lưu tiền mã hóa?

ecolakeview dai tu pccc vietnamnet.jpg
Dự án Eco Lakeview, 32 Đại Từ, phường Đại Kim (Hoàng Mai, Hà Nội). Ảnh: Lâm Nghiệp 

Toà nhà The Zen (khu đô thị Gamuda, phường Trần Phú) cũng nằm trong danh sách hạng mục công trình có vi phạm về PCCC. 

Cụ thể, hạng mục tầng 1 của toà nhà bị thay đổi công năng sử dụng, các thiết bị báo cháy chữa cháy chưa đảm bảo theo thiết kế thẩm duyệt. 

Tòa nhà An Bình (số 1, ngõ 43 Kim Đồng) chưa thẩm duyệt thiết kế về PCCC.

Tại chung cư Hateco Hoàng Mai (phường Yên Sở), hạng mục tầng 1,2,3, cải tạo ngăn chia mặt bằng sử dụng sai công năng. 

Chung cư CT36 A&B (phố Trịnh Đình Cửu), hạng mục thang máy xuống tầng hầm đã được thẩm duyệt tuy nhiên chưa được nghiệm thu về PCCC. 

Các tòa nhà chung cư Bắc, Trung, Nam Rice City (khu đô thị Tây Nam Linh Đàm, Hoàng Liệt) vi phạm PCCC về ngăn chia khu vực ki ốt. 

Trong danh sách này cũng điểm tên nhiều khu tập thể chưa đảm bảo về PCCC như nhà tập thể Bánh kẹo Hải Hà (ngõ 29 đường Giáp Bát), nhà tập thể cơ khí Quang Trung (ngõ 807 Giải Phóng), khu tập thể Ao Bát (ngõ 553 Giải Phóng), tập thể Công ty thép (ngõ 658 đường Trương Định)…

Ngoài ra còn có tòa nhà điều hành trung tâm thương mại Forprodex - CTCP Tư vấn và đầu tư Forprodex (siêu thị Mediamart), 1111 Giải Phóng. 

Tòa nhà này thay đổi mặt bằng tại tầng 1 không đảm bảo theo thiết kế được thẩm duyệt nghiệm thu. Bố trí giải pháp ngăn cháy không đảm bảo…

Siêu thị điện máy Trần Anh Giải Phóng (số 1283 Giải Phóng, Hoàng Liệt); CTCP Ford Thủ Đô tại Km 9 quốc lộ 1A, Hoàng Liệt không trang bị hệ thống báo cháy tự động, không trang bị hệ thống chữa cháy bằng nước đảm bảo theo quy định. 

Tạm đình chỉ nhiều cơ sở

Bên cạnh các dự án nhà ở, nhiều trường học trên địa bàn quận Hoàng Mai cũng không đảm bảo PCCC.

Có thể kể đến, trường Đại học Thăng Long (đường Nghiêm Xuân Yêm, Đại Kim), cải tạo tầng 10 và tầng 8 kối nhà dạy học không có giấy phép. Bố trí nhà để xe trên đường giao thông nội bộ. Thang bộ hở trong nhà chưa được đóng kín, chưa lắp đặt hệ thông tăng áp buồng thang bộ. 

Hay trường Tiểu học Quốc tế Thăng Long (khu đô thị Bắc Linh Đàm, phường Đại Kim), chưa lắp đặt hệ thống báo cháy tự động các khối nhà dạy học A, B, C…

Hai bến xe lớn trên địa bàn quận Hoàng Mai cũng có tên trong danh sách là bến xe Nước ngầm - CTCP Đầu tư- phát triển ngành nước và môi trường (số 1 Ngọc Hồi, Hoàng Liệt) không trang bị hệ thống báo cháy tự động, không trang bị hệ thống chữa cháy bằng nước đảm bảo theo quy định. 

Bến xe Giáp Bát tại Km 6 đường Giải Phóng, phường Giáp Bát, chưa trang bị hệ thống chữa cháy trong và ngoài nhà, chưa trang bị hệ thông báo cháy tự động, chưa trang bị hệ thống đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn thoát nạn. 

Nhiều cơ sở kinh doanh trong danh sách vi phạm, bị tạm đình chỉ như: Công ty TNHH Xây dựng và thương mại Thành Long (tổ 23 Lĩnh Nam); CTCP Da giày xuất khẩu Hà Nội (254 Lĩnh Nam); CTCP Rượu và Nước giải khát Hà Nội (238 đường Lĩnh Nam); CTCP Dịch vụ vận tải Sơn Trang (tổ 1 Thúy Lĩnh), Nhà hàng Lẩu Phan địa điểm kinh doanh số 3 (số 989 đường Giải Phóng, Giáp Bát), Nhà sách Tiến Thọ (695-697 Giải Phóng)....

Quy chuẩn Phòng cháy chữa cháy sửa đổi sẽ được ban hành trong tháng 10Theo Bộ Xây dựng, Quy chuẩn Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình sửa đổi đã hoàn thành xong các bước, đã được cơ quan chuyên môn thẩm định, dự kiến ban hành trong tháng 10/2023." alt="Toà nhà The Zen Gamuda, Ecolakeview và loạt công trình vi phạm PCCC ở Hà Nội " width="90" height="59"/>

Toà nhà The Zen Gamuda, Ecolakeview và loạt công trình vi phạm PCCC ở Hà Nội