您的当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > CEO Mark Zuckerberg và 3 lần xin lỗi về bảo mật dữ liệu người dùng Facebook 正文
时间:2025-02-04 08:44:41 来源:网络整理 编辑:Ngoại Hạng Anh
Ngày mai 11/04,àlầnxinlỗivềbảomậtdữliệungườidùbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhất CEO Markbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhấtbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhất、、
Ngày mai 11/04,àlầnxinlỗivềbảomậtdữliệungườidùbảng xếp hạng bóng đá ngoại hạng anh mới nhất CEO Mark Zuckerberg sẽ ra làm chứng trước Quốc hội Mỹ để thảo luận về vấn đề bảo mật dữ liệu của Facebook, cũng như các tin giả mạo liên quan đến Nga và cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2016.
Theo bản khai tóm tắt đã được chuẩn bị, Mark sẽ thừa nhận rằng Facebook đã có những sai lầm về các vụ việc trên, bao gồm cả sự riêng tư của người dùng như :"Không đủ khả năng kiểm soát thông tin của họ, trong khi chúng tôi phải đảm bảo rằng các nhà phát triển phần mềm cũng phải bảo vệ người dùng vậy".
Thế nhưng, trên thực tế đây không phải là lần đầu tiên Facebook gặp vấn đề về bảo mật, Mark từng "đau đầu suy nghĩ" vào thời điểm 15 năm trước đây. Năm 2003, khi trụ sở làm việc còn đang ở Harvard, người dùng đã phàn nàn về dịch vụ Facemash - tiền thân của Facebook sử dụng hình ảnh của họ mà chưa được phép đồng ý, sau đó CEO này phải gỡ khỏi trang web và xin lỗi.
Sau khi rút kinh nghiệm về sai lầm đầu tiên, đã thiết lập một mô hình nhất quán để tạo ra Facebook. Kể từ đó CEO Mark và các nhân viên rất hiếm khi nói về "sự riêng tư", phương châm hoạt động của Facebook là nơi mọi người muốn chia sẻ thông tin, miễn là họ kiểm soát nó được sử dụng như thế nào. Nhưng có lẽ giống như trường hợp của Facemash - vụ việc của Facebook lại đi quá xa và Mark lại một lần nữa đứng ra nói lời xin lỗi.
Theo nghiên cứu của CNBC và tài liệu "các tập tin Zuckerberg" của phóng viên Michael Zimmer, đây là một cái nhìn toàn diện về những gì Zuckerberg đã nói hoặc không làm được để đảm bảo về sự riêng tư của người dùng và kiểm soát dữ liệu:
"Không vượt qua được vấn đề trong việc vi phạm quyền riêng tư của người dân"
Năm 2003, báo chí sinh viên của Harvard đã phỏng vấn Zuckerberg về dự án của tiền thân của Facebook là facemash.com khi trang web này gây ra sự phẫn nộ và bị khóa vĩnh viễn vì sử dụng hình ảnh chưa được cho phép. CEO Mark năm đó ở độ tuổi 19, đã trả lời:
"Tôi không biết làm thế nào để có thể mang trang web của mình trở lại trực tuyến được. Tôi đã không thể vượt qua được các vấn đề về vi phạm quyền riêng tư của người dân. Mối quan tâm lúc này chính là gây ra tổn thương cho cảm xúc của họ. Nhưng thực sự tôi không muốn mạo hiểm thêm nữa và cũng không có ý định xúc phạm bất cứ ai". Mark đã gửi một lá thư xin lỗi ngay sau đó:
"Tôi hi vọng bạn hiểu rằng đây không phải là điều tôi muốn làm. Tôi xin lỗi vì bất cứ thiệt hại nào mà mình đã vô tình bỏ qua và sẽ nhanh chóng xem xét vị trí bị lan rộng, cũng như hậu quả nó gây ra...Tôi chắc chắc sẽ sớm nhìn rõ được sai lầm của mình".
Người dùng Facebook đã chọn bảo mật dữ liệu cá nhân từ ngày đầu sử dụng
Năm 2004, Facebook phiên bản đầu tiên đã được xây dựng lên từ đống tro tàn của Facemash, chỉ với hàng trăm người đăng ký dịch vụ. Zuckerberg cũng thừa nhận tuy muốn mở rộng dịch vụ dựa vào việc tìm kiếm nhưng đã bị phản đối bởi các thành viên Facebook đều lựa chọn sự bảo mật và không muốn người khác có thể tra cứu thông tin của mình.
Thế nhưng, vào tháng 10/2005 khi được nhà đầu tư Jim Breyer của Facebook phỏng vấn về cách tiếp cận của mình giữa những ý nghĩa đạo đức, pháp lý và việc kiếm tiền từ mạng xã hội này. Mark Zuckerberg đã trả lời: "Tôi không yêu cầu mọi người chia sẻ bất cứ thông tin nào về mình. Đồng nghĩa với việc không có bất cứ liên hệ và không chịu trách nhiệm nội dung về nguồn tin của bạn. Chính bạn bè của bạn mới là người khuyến khích mọi người sử dụng những dữ liệu đó. Chúng tôi chỉ đưa đường chỉ lối mọi người đến đây mà thôi". Tháng 12 cùng năm Mark tiếp tục trả lời phóng vấn: "Chúng tôi rất nhạy cảm đối với sự riêng tư của người dùng".
Rõ ràng ngay từ năm đầu tạo nên Facebook, CEO Mark đã không nhất quán trong lời nói cũng như hành động của mình.
Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới2025-02-04 08:24
CMC Cloud kiến tạo hạ tầng số cho ngành Marketing công nghệ2025-02-04 08:14
Trung Quốc có bước đột phá về chip, Apple mất 200 tỷ USD trong 2 ngày2025-02-04 07:47
Anonymous muốn 'xóa tên Israel khỏi không gian mạng'2025-02-04 07:25
Nhận định, soi kèo Esteghlal vs Esteghlal Khuzestan, 20h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà2025-02-04 07:11
iOS 7 dính lỗi bảo mật màn hình khóa2025-02-04 07:04
Món quà của cha tập 6: Nghĩa tuyên bố không muốn làm chó chui gầm chạn2025-02-04 07:00
PC Tools chính thức được bán tại 39 bưu cục TP.HCM2025-02-04 06:24
Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al2025-02-04 06:21
Hành trình thay đổi nhan sắc bất ngờ của Miss World Vietnam Ý Nhi2025-02-04 06:18
Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng2025-02-04 08:37
Đáp án môn toán mã đề 110 tốt nghiệp THPT quốc gia năm 20172025-02-04 08:26
Bắt nhịp với xu thế chuyển đổi số2025-02-04 08:05
Khóc cười với cảnh gần 10 triệu thí sinh đi thi đại học2025-02-04 07:40
Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/12025-02-04 07:34
Bí ẩn 50 năm về cái chết của 'huyền thoại' Lý Tiểu Long2025-02-04 07:16
Đáp án môn Hóa học mã đề 203 THPT quốc gia năm 20172025-02-04 07:08
Xem phim lậu trên TikTok2025-02-04 07:07
Soi kèo góc Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/22025-02-04 06:54
Nghịch lý công ty vật liệu bán dẫn thị phần cao trở thành ‘mồi ngon’ thâu tóm2025-02-04 06:28