Kinh hoàng 'bom' bê
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
Đà Nẵng tạm dừng thu hồi hàng chục tỷ tiền hỗ trợ học phí để tìm hướng xử lý phù hợp Trước thông tin này, Sở GD-ĐT cho hay, hàng năm, căn cứ quy định của Trung ương, Sở tham mưu UBND TP trình HĐND TP ban hành nghị quyết quy định mức thu học phí tại các cơ sở giáo dục.
Ngày 12/8/2021, HĐND TP ban hành nghị quyết 35, trong đó, mức thu học phí mầm non công lập là 95.000 đồng đối với các quận Thanh Khê, Hải Châu, các quận, huyện khác là 15.000-70.000 đồng.
Đến ngày 27/8/2021, Chính phủ ban hành nghị định số 81 về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập, giá dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Thực hiện nghị định, UBND TP trình HĐND TP ban hành nghị quyết 46 ngày 14/7/2022, quy định mức thu học phí mầm non công lập năm học 2022-2023.
Cụ thể, 300.000 đồng/học sinh/tháng tại thành thị, 100.000 đồng/học sinh/tháng tại nông thôn... Đây là mức thu thấp nhất trong khung học phí quy định tại nghị định.
Tuy nhiên, Đà Nẵng cũng như cả nước sau đại dịch Covid-19 gặp nhiều khó khăn, các địa phương đều kiến nghị hoãn thực hiện nghị định 81.
Trong thời gian chờ hướng dẫn của Chính phủ, nghị quyết 46 quy định rõ: "Trường hợp có văn bản của cấp có thẩm quyền quy định, hướng dẫn chưa thực hiện mức thu học phí năm học 2022-2023 theo nghị định số 81, vẫn giữ nguyên mức thu học phí đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông công lập như năm học 2021-2022, tiếp tục áp dụng mức thu học phí năm học 2022-2023 theo quy định tại nghị quyết số 35 của HĐND".
Đồng thời với nghị quyết 46, HĐND TP đã ban hành nghị quyết 41 về hỗ trợ học phí đối với trẻ mầm non, học sinh các trường phổ thông công lập, ngoài công lập trên địa bàn năm học 2022-2023.
Theo đó, hỗ trợ 100% học phí cho cả trẻ mầm non và học sinh phổ thông, học viên giáo dục thường xuyên tại các cơ sở công lập và ngoài công lập.
Sau khi Đà Nẵng triển khai việc hỗ trợ, mới có nghị quyết 165 của Chính phủ hướng dẫn giữ ổn định mức thu học phí năm học 2022-2023 bằng mức năm học 2021-2022.
Thời điểm này, Đà Nẵng đã thực hiện việc cấp kinh phí hỗ trợ nên đối với trường hợp người học đã được chi trả tiền miễn, giảm, hỗ trợ học phí, phần chênh lệch sẽ giảm trừ vào kỳ tiếp theo (cơ sở giáo dục công lập) hoặc phải hoàn trả lại cho ngân sách nhà nước (cơ sở ngoài công lập).
Đà Nẵng thu hồi hàng chục tỷ tiền hỗ trợ học phí: Sở GD-ĐT nói gì?
Tối 8/8, Sở GD-ĐT Đà Nẵng đã thông tin về việc thu hồi một phần tiền hỗ trợ học phí trên địa bàn." alt="Đà Nẵng tạm dừng thu hồi hàng chục tỷ tiền hỗ trợ học phí" />Đà Nẵng tạm dừng thu hồi hàng chục tỷ tiền hỗ trợ học phíBan Chấp hành Trung ương hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen cho các đơn vị vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT của tỉnh Quảng Ninh Các mô hình xây dựng XHHT, phong trào "Học tập suốt đời" trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị có bước phát triển mới cả về số lượng và chất lượng gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Toàn tỉnh có 251.377/346868 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình học tập”, đạt 72%; có 1.010/1.615 dòng họ đạt danh hiệu “Dòng họ học tập”, đạt 63%; có 1.259/1.531 cộng đồng đạt danh hiệu “Cộng đồng học tập, đạt 82%; có 869/991 đơn vị đạt danh hiệu “Đơn vị học tập”, đạt 83%...
Hội Khuyến học tỉnh cho biết 6 tháng cuối năm 2023 sẽ tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xây dựng XHHT, học tập suốt đời trong các tầng lớp nhân dân; tổ chức tập huấn phần mềm đánh giá “Công dân học tập”; quan tâm phát triển tổ chức Hội và hội viên, phát triển quỹ khuyến học theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa và số hóa.
Nhân dịp này, Ban Chấp hành Trung ương hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen và Ban Chấp hành Hội Khuyến học tỉnh Quảng Ninh tặng giấy khen cho các đơn vị vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT năm 2022.
Quỹ Khuyến học Việt Nam hỗ trợ con em chiến sĩ hy sinh khi cứu nạn ở Lâm Đồng
Hội Khuyến học tỉnh Lâm Đồng đã trao hỗ trợ của Quỹ Khuyến học Việt Nam tới con em, gia đình các cán bộ, chiến sĩ công an hy sinh khi tham gia lực lượng cứu nạn, cứu hộ do ảnh hưởng từ cơn bão số 1, số 2 tại tỉnh Lâm Đồng." alt="33% dân số tỉnh Quảng Ninh là hội viên khuyến học" />33% dân số tỉnh Quảng Ninh là hội viên khuyến họcBan Chấp hành Trung ương hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen cho các đơn vị vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT của tỉnh Quảng Ninh Các mô hình xây dựng XHHT, phong trào "Học tập suốt đời" trong gia đình, dòng họ, cộng đồng, đơn vị có bước phát triển mới cả về số lượng và chất lượng gắn với học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh, xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh.
Toàn tỉnh có 251.377/346868 gia đình đạt danh hiệu “Gia đình học tập”, đạt 72%; có 1.010/1.615 dòng họ đạt danh hiệu “Dòng họ học tập”, đạt 63%; có 1.259/1.531 cộng đồng đạt danh hiệu “Cộng đồng học tập, đạt 82%; có 869/991 đơn vị đạt danh hiệu “Đơn vị học tập”, đạt 83%...
Hội Khuyến học tỉnh cho biết 6 tháng cuối năm 2023 sẽ tập trung đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức về xây dựng XHHT, học tập suốt đời trong các tầng lớp nhân dân; tổ chức tập huấn phần mềm đánh giá “Công dân học tập”; quan tâm phát triển tổ chức Hội và hội viên, phát triển quỹ khuyến học theo hướng đa dạng hóa, xã hội hóa và số hóa.
Nhân dịp này, Ban Chấp hành Trung ương hội Khuyến học Việt Nam tặng bằng khen và Ban Chấp hành Hội Khuyến học tỉnh Quảng Ninh tặng giấy khen cho các đơn vị vì có thành tích xuất sắc trong phong trào thi đua khuyến học, khuyến tài, xây dựng XHHT năm 2022.
Quỹ Khuyến học Việt Nam hỗ trợ con em chiến sĩ hy sinh khi cứu nạn ở Lâm Đồng
Hội Khuyến học tỉnh Lâm Đồng đã trao hỗ trợ của Quỹ Khuyến học Việt Nam tới con em, gia đình các cán bộ, chiến sĩ công an hy sinh khi tham gia lực lượng cứu nạn, cứu hộ do ảnh hưởng từ cơn bão số 1, số 2 tại tỉnh Lâm Đồng." alt="33% dân số tỉnh Quảng Ninh là hội viên khuyến học" />33% dân số tỉnh Quảng Ninh là hội viên khuyến họcNhận định, soi kèo Torino vs AC Milan, 0h00 ngày 23/2: Điểm tựa sân nhà
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà
- Điểm chuẩn Trường Đại học Mở Hà Nội năm 2023
- Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam: Cần tạo cơ hội cho tất cả người lớn học tập
- Link xem trực tiếp Ba Lan vs Áo
- Nhận định, soi kèo Estrela vs Santa Clara, 22h30 ngày 23/2: Chia điểm
- Vĩnh Phúc phấn đấu 100% xã, phường, thị trấn có trung tâm học tập cộng đồng
- Lịch thi đấu EURO 2024 hôm nay 22/6/2024
- Kết quả bóng đá hôm nay 22/6/2024
-
Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Stuttgart, 1h30 ngày 24/2: Thiên nga vỗ cánh
Phạm Xuân Hải - 23/02/2025 05:25 Đức ...[详细]
-
Soi kèo phạt góc nữ Italia vs nữ Argentina, 13h ngày 24/7
...[详细]
-
Soi kèo góc Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2
Hoàng Ngọc - 23/02/2025 09:05 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Gần nửa đội hình U16 Việt Nam chấn thương trước trận gặp Indonesia
-
Nam sinh bại não nỗ lực đỗ đại học top 1 châu Á
Triệu Tử Khang đỗ ĐH Thanh Hoa. Ảnh: Sohu Tuổi thơ của Triệu Tử Khang là sáng đi học, trưa về tập phục hồi chức năng như: Đứng lên ngồi xuống, đi bộ, nhấc chân, duỗi chân... Mặc dù tập luyện đau đớn, nhưng ước mơ đi lại bình thường là điều khiến nam sinh chưa một lần bỏ cuộc.
“Thời gian đó, bố mẹ là hậu phương vững chắc của tôi. Họ giúp tôi loại bỏ suy nghĩ tiêu cực, nỗ lực hơn từng ngày. Bố mẹ là người truyền cảm hứng, cứ thế tình trạng của tôi dần phục hồi.
Ban đầu là những bước đi ngắn, về sau tôi có thể tự đi quãng đường dài. Cuối cùng, tôi tự đi được trên chính đôi chân mình", Triệu Tử Khang trải lòng.
… nuôi ước mơ vào 'Harvard châu Á'
Khi còn là học sinh THCS, Triệu Tử Khang nuôi mơ ước đặt chân vào ‘Harvard châu Á’ - ĐH Thanh Hoa (ngôi trường nằm trong dự án 985 - dự án xây dựng các ngôi trường hàng đầu thế giới). Những sự bất công của số phận dường như không đánh bại được ý chí của nam sinh.
Không lấy bệnh tật là điều cản bước, điểm số của Triệu Tử Khang luôn đứng top đầu. Điều này, chứng minh cho sự nỗ lực phi thường của nam sinh.
"Hàng ngày, hơn 6h mẹ đưa đưa tôi đến trường. Về nhà, tôi lại ngồi vào bàn học đến 23h", nam sinh chia sẻ. Ngoài thời gian học, nam sinh thường xuyên tham gia các chương trình ngoại khóa như: Dạy học trực tuyến cho các bạn vùng khó khăn, nghiên cứu khoa học...
Giấy báo nhập học trường ĐH Thanh Hoa của Triệu Tử Khang. Ảnh: Sohu Cứ như vậy, với sự kiên trì của bản thân, trong kỳ thi Cao khảo năm 2023, nam sinh đạt được 697/750 điểm đỗ vào ngành Khoa học Máy tính của ĐH Thanh Hoa. Nhớ lại ngày nhận giấy báo nhập học, mẹ Triệu Tử Khang nói trong nước mắt: "Cuối cùng sự cố gắng của con đã được đền đáp". Bố nam sinh bày tỏ: "Khoảnh khắc tự hào nhất trong cuộc đời của tôi".
Bố mẹ đưa Triệu Tử Khang đi nhập học. Ảnh: Sohu Hiện tại, Triệu Tử Khang đã bắt đầu hòa nhập với cuộc sống sinh viên. Chia sẻ về hành trình sắp tới, nam sinh hào hứng: "Khoa học Máy tính là ngành học hấp dẫn. Tôi hy vọng sẽ sử dụng kiến thức máy tính học được để khám phá thế giới".
Theo Sohu
" alt="Nam sinh bại não nỗ lực đỗ đại học top 1 châu Á" /> ...[详细] -
Chiêu thức lôi kéo học sinh đọc sách của trường học Hà Nội
Để tạo thói quen đọc sách cho học sinh, từ nhiều năm nay, Trường Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) đã xây dựng những khung giờ đọc cố định, thường vào đầu giờ sáng hoặc buổi trưa mỗi ngày để học sinh và thầy cô tại các khối lớp cùng tham gia. Một số phòng ban sẽ đọc sách vào đầu giờ sáng, trong khi học sinh tiểu học & THCS sẽ đọc sau giờ ăn trưa, ngay trước khi đi ngủ. Các giáo viên kỹ năng lại đọc sách trong khung giờ 11h – 11h30. “Nếu bước tới trường vào những khung giờ này, chỉ thấy thầy trò ngồi quây quần yên lặng đọc sách”, thầy Phạm Tuấn Đạt – Giám đốc điều hành nhà trường nói. Ngoài những giờ đọc sách tự chọn, học sinh các lớp có thể cùng nhau đọc chung một cuốn. Giáo viên hoặc một học sinh bất kỳ sẽ đọc cho cả lớp nghe, sau đó cùng nhau chia sẻ và tương tác bằng những câu hỏi. Đối với một số lớp tiểu học còn có thêm những tiết đọc sách trong thư viện hoặc các bãi cỏ ngoài trời, tùy theo tình hình thời tiết. Dù việc đọc sách dù chỉ diễn ra khoảng 15 – 30 phút mỗi ngày nhưng nhà trường kỳ vọng, thói quen này có thể giúp học sinh “gieo những hạt mầm tri thức”. “Bằng việc hình thành thói quen đọc sách và yêu sách, nhà trường kỳ vọng mỗi gia đình sẽ có tủ sách to hơn tủ lạnh, văn hóa đọc sẽ thấm sâu vào từng thành viên mỗi gia đình”, đại diện nhà trường cho hay. Ngoài thư viện rộng 300m2 với nhiều đầu sách được cập nhật mỗi tháng, trường còn xây dựng một thư viện mở có tên “Vườn sách”. Đều đặn thứ 7, Chủ Nhật hàng tuần, hai thư viện này lại mở cửa miễn phí không chỉ cho giáo viên, học sinh trong trường mà cả cộng đồng tới trải nghiệm. Nhiều gia đình gồm cả ông bà, bố mẹ cùng đưa con tới trường đọc sách và nghe đọc sách. Điều này, theo thầy Phạm Tuấn Đạt, sẽ giúp gia đình thêm gắn kết thay vì chỉ ở nhà với thiết bị điện tử. Trường cũng mong muốn biến thư viện, không gian của trường thành thư viện cộng đồng và là môi trường đọc cho tất cả mọi người. Để khuyến khích thầy cô, phụ huynh và học sinh đọc nhiều hơn, nhà trường còn phát động cuộc thi “Hành trình đọc sách”. Bất kỳ ai cảm thấy yêu thích một cuốn sách nào đó có thể quay video đánh giá và gửi tham gia cuộc thi. Thầy cô, phụ huynh và học sinh cũng có thể trao tặng những cuốn sách đã đọc và đem về những cuốn sách yêu thích. Ngoài việc đọc sách, trên các tuyến xe bus đưa đón học sinh của trường cũng được trang bị thêm sách nói để phát trong suốt chặng đường học sinh di chuyển từ nhà đến trường. Các học sinh nội trú cũng sẽ được thầy cô thay cha mẹ đồng hành cùng đi nhà sách và tham gia các giờ đọc hạnh phúc. Những hoạt động này đã mang đến sự cổ vũ cho học sinh trên con đường khám phá thế giới kỳ diệu của những trang sách. Thông qua đó, niềm yêu thích với sách của học sinh đã tăng lên đáng kể. Cụ ông 88 tuổi viết 5.000 trang hồi ký, cần mẫn học ngoại ngữ mỗi ngày88 tuổi, ông Nguyễn Chí Tình vẫn cần mẫn viết sách, làm thơ và học thêm ngoại ngữ mới. Với ông, ở độ tuổi này, vẫn còn niềm đam mê làm việc và học tập đó là một hạnh phúc." alt="Chiêu thức lôi kéo học sinh đọc sách của trường học Hà Nội" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
Hư Vân - 22/02/2025 18:45 Việt Nam ...[详细]
-
Thêm 6.000 sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội chuyển lên Hòa Lạc học tập
Dự án ĐTXD Zone 3 Trường ĐH KH Tự nhiên Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu cho số lượng học sinh, sinh viên đông, ĐH Quốc gia Hà Nộitập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, đồng bộ về quy hoạch các khu liên quan như giảng đường, khu nội trú, khu nghiên cứu, khu giáo dục thể chất, các khu hoạt động trải nghiệm…
Ông Nguyễn Anh Tuấn, Trưởng ban Xây dựng ĐH Quốc gia Hà Nội, cho biết cuối năm 2023, dự án đầu tư xây dựng Trường Quốc tế sẽ được khởi công với quy mô gần 13.000m2 sàn xây dựng; khu ký túc xá số 4 với hơn 5.000 chỗ ở cho sinh viên sẽ được hoàn thiện đưa vào sử dụng trong thời gian tới đây.
Dự kiến đến năm 2025, ĐH Quốc gia Hà Nội sẽ đón 15.000 người đến đây học tập, nghiên cứu.
“Siêu dự án” ĐH Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc được Chính phủ phê duyệt năm 2003 với mục tiêu chính là xây dựng khu đô thị đại học hiện đại, tiên tiến bậc nhất Đông Nam Á. Ngoài ra, dự án này cũng được kỳ vọng là bước ngoặt trong thực hiện Luật Thủ đô với quy định đưa các trường đại học ra ngoại thành.
'Siêu dự án' ĐH Quốc gia Hà Nội chính thức vận hành ở Hòa LạcSau gần 20 năm kể từ ngày khởi công xây dựng ở Hòa Lạc, hôm nay (19/5/2022), ĐH Quốc gia Hà Nội đã chính thức chuyển trụ sở đến cơ sở mới." alt="Thêm 6.000 sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội chuyển lên Hòa Lạc học tập" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do
Đại học Quốc gia Hà Nội và TP.HCM kiến nghị nhiều vấn đề nóng lên Chính phủ
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và các lãnh đạo cấp cao có buổi làm việc với ĐH Quốc gia TP.HCM và ĐH Quốc gia Hà Nội tại TP.HCM. (Ảnh: Hoàng Giám) PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho hay trải qua 30 năm thành lập và phát triển, ĐH Quốc gia TP.HCMcó 36 đơn vị, trong đó, 7 trường ĐH thành viên, 1 viện nghiên cứu khoa học thành viên, 2 khoa trực thuộc, 1 phân hiệu tại tỉnh Bến Tre…
PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, phát biểu tại buổi làm việc (Ảnh: Hoàng Giám) ĐH Quốc gia TP.HCM có hơn 6.000 cán bộ, viên chức, giảng viên, người lao động… trong đó, hơn 1.100 tiến sĩ, khoảng 350 GS, PGS trên quy mô gần 95.000 sinh viên đại học chính quy và hơn 8.000 học viên cao học, nghiên cứu sinh.
Tại buổi làm việc PGS.TS Vũ Hải Quân đã kiến nghị Phó Thủ tướng Chính phủ xem xét chỉ đạo các bộ ngành, địa phương triển khai thực hiện nội dung đã kiến nghị trong Đề án “Phát triển ĐH Quốc gia TP.HCM thuộc nhóm cơ sở giáo dục hàng đầu châu Á”.
Theo ông Quân, năm 2022, lần đầu tiên Bộ Chính trị ban hành các Nghị quyết phát triển 6 vùng chiến lược, trong đó, nhấn mạnh vai trò của các trường đại học. Ngày 7/10/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 24 về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Nghị quyết đặt mục tiêu đến năm 2030, Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước. ĐH Quốc gia TP.HCM được Thủ tướng Chính phủ tin tưởng giao chủ trì Đề án “Phát triển ĐH Quốc gia TP.HCM thuộc nhóm cơ sở giáo dục đại học hàng đầu châu Á”.
Đề án này thuộc Chương trình hành động của Chính phủ triển khai thực hiện Nghị quyết 24, với tầm nhìn trở thành hệ thống đại học nghiên cứu trong top đầu châu Á, kiến tạo động lực tăng trưởng mới, không gian phát triển mới cho vùng Đông Nam Bộ.
Nhiệm vụ trọng tâm là phát triển các chương trình đào tạo, nghiên cứu và khởi nghiệp trong lĩnh vực Công nghệ Bán dẫn, Công nghệ Sinh học, Chuyển đổi số và Trí tuệ nhân tạo thuộc nhóm đầu châu Á; phát triển ĐH Quốc gia TP.HCM trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, kết nối với các trung tâm của khu vực và thế giới.
Đầu tháng 8/2023, ĐH Quốc gia TP.HCM đã hoàn thành dự thảo đề án này và đang lấy ý kiến các bộ, ngành, địa phương trước khi trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, phê duyệt.
PGS.TS Vũ Hải Quân kiến nghị Phó Thủ tướng Chính phủ xem xét chỉ đạo các bộ ngành, địa phương triển khai thực hiện các nội dung ĐH Quốc gia TP.HCM kiến nghị trong dự thảo, giao ĐH Quốc gia TP.HCM thẩm định, phê duyệt quy hoạch chi tiết các dự án thành phần thuộc phạm vi quản lý của đại học này.
Ông Quân cũng kiến nghị Chính phủ sớm ban hành Nghị định về ĐH quốc gia và Quyết định ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của ĐH quốc gia và các cơ sở giáo dục ĐH thành viên theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho ĐH quốc gia.
Cụ thể, Nghị định mới làm rõ quy định trong khoản 2, Điều 8 Luật Giáo dục đại học sửa đổi 2018: “Đại học quốc gia có quyền tự chủ cao trong các hoạt động về đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài chính, quan hệ quốc tế và tổ chức bộ máy”.
Kiến nghị về công tác thi đua, khen thưởng, theo ông Quân, theo Luật Thi đua, khen thưởng năm 2022 có hiệu lực từ ngày 1/1/2024 đã quy định QH Quốc gia được trình trực tiếp Thủ tướng Chính phủ các hình thức khen thưởng cấp Nhà nước tương tự như các bộ, ngành và cơ quan thuộc Chính phủ.
Trên cơ sở đó, ĐH Quốc gia TP.HCM kiến nghị quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thi đua khen thưởng xem xét và bổ sung, làm rõ các nội dung như: Quy định về các danh hiệu thi đua, cờ thi đua và Bằng khen cấp ĐH Quốc gia và kết quả thi đua, khen thưởng cấp ĐH Quốc gia được công nhận tương đương cấp Bộ, ngành và được tính tích lũy khi xét khen thưởng cấp cao hơn.
Ngoài ra, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM cũng kiến nghị bố trí lại số vốn đã bị hủy dự toán (420 tỷ đồng) do chưa giải ngân hết trong các năm trước đây đối với dự án bồi thường, giải phóng mặt bằng của ĐH Quốc gia TP.HCM tại TP.HCM và tỉnh Bình Dương, để kịp thời bổ sung vốn cho công tác bồi thường giải phóng mặt bằng nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện.
GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, mong muốn Chính phủ ban hành Nghị định tạo cơ chế chính sách cho hai đại quốc gia xây dựng đại học đẳng cấp. (Ảnh: Hoàng Giám) GS Lê Quân, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, cho hay ông hoàn nhất trí với kiến nghị của Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM. ĐH Quốc gia Hà Nội mong muốn Chính phủ ban hành Nghị định về ĐH Quốc gia Hà Nội, tạo cơ chế chính sách cho hai đại quốc gia để xây dựng đại học đẳng cấp.
Theo GS Quân, hiện nay, các chính sách về chuyên môn, tài chính, nguồn lực, tính đặc thù chưa đặc sắc. Vì vậy chúng ta cần có cơ chế chính sách, nguồn lực tầm cỡ, đặc biệt cơ chế về tổ chức phải có tính đặc thù riêng, cơ chế sử dụng con người, cơ chế tài chính.
Mặt khác, hai ĐH Quốc gia là nơi để thí điểm nhiều chính sách giáo dục đại học nên mong có thí điểm về cơ chế đào tạo để đảm bảo sự khác biệt.
Giải pháp để đất nước phát triển nhanh, bền vững là phát triển nguồn nhân lực
Tại buổi làm việc, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chia sẻ ông đam mê nghề giáo nên có nhiều trăn trở cũng như sự quan tâm dành cho ngành Giáo dục. Theo ông, hai ĐH quốc gia là hai mô hình hình thành từ chủ trương đúng đắn gần 30 năm qua.
Vì vậy, chúng ta phải tổng kết để biết những điều đã làm được, vấn đề cần tư duy mới hơn để các ĐH quốc gia phát huy cao nhất dân chủ, trí tuệ và tiên phong dẫn đầu trong đổi mới, sáng tạo.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh đến nhiều vấn đề cần quan tâm như thu hút nhân tài; các mối quan hệ như hệ sinh thái giữa nhà trường với nhà nghiên cứu, nhà quản lý với các trung tâm đào tạo… để chúng ta tiên phong đi đầu trong hội nhập.
Ông yêu cầu các nhà nghiên cứu, nhà khoa học nêu ý kiến, góp ý thẳng thắn cho Chính phủ những vấn đề về mặt chủ trương, về mặt tư duy theo thẩm quyền.
“Tôi kỳ vọng mô hình ĐH quốc gia trong tương lai không chỉ có hai ĐH quốc gia mà có thể thêm nhiều ĐH quốc gia vai trò, sứ mệnh dẫn dắt vùng trong vấn đề đào tạo nguồn nhân lực”.
Phó Thủ tướng cũng chia sẻ với ngành Giáo dục nói chung cần xác định rất rõ vị thế, vai trò của ngành đối với đất nước. Giải pháp để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững chính là phát triển nguồn nhân lực.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh, khi tổng kết Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương liên quan đến giáo dục đào tạo, chúng ta cần phải xác định lại hệ thống quan điểm, tư duy trong bối cảnh thế giới đang có nhiều thay đổi. Bài toán đặt ra đối với GD-ĐT là làm sao có thể phát triển đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ chính trị và kỳ vọng của đất nước.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà và đoàn cán bộ cấp cao của Chính phủ thắp hương tượng đài cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt. (Ảnh: Hoàng Giám) Trồng cây lưu niệm tại ĐH Quốc gia TP.HCM. (Ảnh: Hoàng Giám) Thêm 6.000 sinh viên ĐH Quốc gia Hà Nội chuyển lên Hòa Lạc học tập
Trong năm học 2023 – 2024, ĐH Quốc gia Hà Nội dự kiến đón thêm 6.000 học sinh, sinh viên lên học tập tại cơ sở Hòa Lạc." alt="Đại học Quốc gia Hà Nội và TP.HCM kiến nghị nhiều vấn đề nóng lên Chính phủ" />
- Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2
- Soi kèo phạt góc Club Tijuana vs FC Juarez, 10h ngày 30/9
- Danh sách trường công bố điểm chuẩn đại học 2023 sớm nhất tối 20/8
- Kết quả Euro 2024 hôm nay 5/7/2024
- Nhận định, soi kèo Nam Định vs Bình Định, 18h00 ngày 24/2: Sáng cửa dưới
- Điểm chuẩn Trường Đại học Văn hóa Hà Nội năm 2023
- Điểm chuẩn trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội năm 2023