当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Houston Dynamo vs Vancouver Whitecaps, 07h30 ngày 19/9: Khó cho cửa trên 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Ảnh: Mobile9
I-mate, một thương hiệu của HTC.
Cẩn thận với PPC phone xách tay
Mức giá hiện tại của PPC phone chính hãng và xách tay chênh lệnh nhau khá lớn nên nhiều người vẫn có thói quen tìm đến hàng xách tay. Tuy nhiên, đi kèm với giá rẻ là không ít rủi ro mà người mua chưa lường hết được.
HTC được xem là nhà sản xuất PPC phone khá lớn trên thị trường châu Á. Sản phẩm của họ được bán với nhiều thương hiệu khác nhau, như HTC, Dopod, O2, Qtek và I-mate. Trong đó, hai thương hiệu O2 và Dopod được xem là gần gũi với người tiêu dùng Việt Nam nhất, sau đó đến Eten, Treo. Hiện tại, thương hiệu Dopod chính thức thuộc quyền sở hữu hoàn toàn của HTC và đã có nhà phân phối chính thức tại Việt Nam. Từ trước đến giờ, O2 cũng được công ty Rồng Thái Bình Dương chính thức phân phối tại thị trường nội địa. Thế nhưng, những chiếc mobile O2 và Dopod chính thức vẫn chưa qua mặt được hàng xách tay trên thị trường bởi khoảng cách về giá giữa hai loại hàng này còn cao. Có nhiều đơn vị chuyên nhập hàng xách tay về bán với số lượng tượng đối lớn, thêm vào đó là một lực lượng "đánh lẻ" rao bán thông qua các mục tin rao vặt hoặc tại các website trên mạng.
![]() |
Dopod 818. Ảnh: Mobile-review. |
Vì các dòng hàng này không phải nhập chính thức, có sự kiểm soát của hãng nên mức giá của chúng cũng được bán với đủ kiểu. Nhiều khi người tiêu dùng cho rằng mình đã mua rẻ đến hàng triệu đồng so với hàng chính hãng nhưng thật ra có nơi còn bán rẻ hơn cái giá bạn đã mua. Chính vì vậy, điều đầu tiên để tránh bị "hố", bạn nên khảo giá tại nhiều cửa hàng khác nhau trước khi quyết định mua các dòng sản phẩm này.
" alt="Cẩn thận với PPC phone xách tay"/>Bộ dây cắm điện (ảnh trên) phải thu hồi và chiếc máy xem đĩa DVD di động Toshiba (ảnh dưới). Ảnh: cpsc.gov
Ủy ban an toàn sản phẩm người tiêu dùng Mỹ cho biết hôm qua, ngày 9/10, việc thu hồi này đến sau khi chiếc dây cắm điện quá nóng đã làm hỏng hai chiếc máy xem đĩa DVD. Những đầu đĩa DVD do Toshiba America Consumer Products LLC phân phối, đã được bán vào khoảng thời gian từ 1/2005 – 4/2006 tại các cửa hàng điện tử tiêu dùng khắp nước Mỹ. " alt="Toshiba thu hồi bộ dây máy xem DVD di động"/>Một cửa hàng bán iPhone “100% bẻ khóa” tại Hồng Kông
Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”ICTnews- Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ.
iPhone đã đến với người dân Pháp qua hãng phân phối độc quyền Orange của France Telecom hôm 28/11 vừa qua. Tuy nhiên, Didier Lombard, Chủ tịch kiêm Tổng giám đốc France Telecom, vẫn cảm thấy lẽ ra sẽ vui vẻ hơn nếu Orange không bị “chợ đen” tấn công.
Chợ đen tốt cho người tiêu dùng?
Thực chất, iPhone đã được bán tại Pháp, các nước châu Âu và châu Á từ nhiều tháng nay. Hoạt động sôi nổi trên “chợ đen”, với những hãng bán lại chuyên nghiệp như Phone & Phone, Earlytel và Shopping-USA, iPhone được bán “thoải mái”, không cần hợp đồng đi kèm, mức giá giao động từ 400-1.000 euro hay 600-1.500 USD.
Tất cả mọi người đều có thể bán lại iPhone trên các trang web quốc tế như eBay, Craigslist sau khi mua iPhone hợp pháp tại Mỹ, Anh.
“Điều này không biến chúng tôi thành những người nhạy bén nhất trên thế giới – chỉ cơ bản là chúng tôi bán một sản phẩm mà mọi người muốn mua”, Gregory Nogues, Giám đốc marketing của Phone & Phone, một hãng bán lẻ ĐTDĐ qua Internet, nói. Phone & Phone bán iPhone ở Pháp với giá 679 euro mà không cần ký hợp đồng thuê bao, hoặc 299 euro với hợp đồng sử dụng dịch vụ của Bouygues Télécom, một đối thủ của Orange. Orange bán iPhone với giá 749 euro không hợp đồng và 399 euro có hợp đồng.
Từ quan điểm của các nhà bán lại, thị trường chợ đen ĐTDĐ bẻ khóa hoàn toàn cạnh tranh công bằng và tốt cho người tiêu dùng ĐTDĐ. “Khi bạn mua một chiếc Mac từ Apple, bạn không hề bị khóa vào một nhà cung cấp dịch vụ nào để truy cập Internet”, Nogues nói, “chúng tôi chỉ đang làm điều tương tự với iPhone”.
Nogues cho hay Phone & Phone đã bán được hàng trăm chiếc iPhone bẻ khóa từ giữa tháng 10, “ăn” mất một phần doanh thu của Orange và Apple. Apple “ban hành” độc quyền phân phối cho các hãng di động ở mỗi thị trường và ăn chia lợi nhuận từ các thuê bao dùng iPhone.
Ngoài việc “ăn” vào mô hình kinh doanh của Apple, hàng chợ đen còn gây tranh cãi trong hàng loạt những quy định, nguyên tắc khác nhau về giá cả của ĐTDĐ và hợp đồng giữa các nước. Cả Phần Lan, quê hương của nhà sản xuất ĐTDĐ lớn nhất thế giới Nokia, và Italy, thị trường ĐTDĐ cạnh tranh nhất châu Âu, đều không cho phép hãng di động trợ giá cho “dế”, trong khi đó Pháp và Bỉ lại cấm khóa máy cho 1 mạng di động.
" alt="Sôi động thị trường iPhone “chợ đen”"/>Nhận định, soi kèo Remo Stars vs Enyimba International, 22h00 ngày 27/3: Tiến gần hơn đến ngôi vương
![]() |
Cũng trong thời điểm đó, khách hàng sẽ có cơ hội kết hợp ngay với những người mua khác để được tặng thêm 300.000 VNĐ cho sản phẩm V6K3211 và 600.000đ cho sản phẩm S4A3331, cũng như được tham gia chương trình bốc thăm trúng thưởng với nhiều giải thưởng giá trị như: Xe máy Honda SCR110, máy ảnh kỹ thuật số Olympus, USB, áo phông…
Đây chính là nội dung của chương trình “Cùng mua-Cùng hưởng” đang được CMS thực hiện từ nay đến hết 30/11/2007 trên phạm vi toàn quốc. Tất cả quà tặng bằng tiền sẽ được gửi tới khách hàng bằng cách trừ ngay vào giá sản phẩm khi mua.
" alt="CMS tặng 1 triệu đồng khi mua laptop vào Giờ Vàng "/>Điện thoại giá rẻ của Samsung. Ảnh: addict3d.org
Phân khúc thấp, Samsung T419 và T729ICTnews- Đây là hai sản phẩm thuộc dòng phân khúc thấp của Samsung sử dụng công nghệ GSM.
Để tạo giá thành hạ cho sản phẩm, Samsung không tích hợp các công nghệ tiên tiến cho hai sản phẩm này. Samsung T419 và T729 sẽ được hợp tác phân phối trên hệ thống dịch vụ, khách hàng của T-Mobile (thuộc Deutsche Telecom - Đức).
" alt="Phân khúc thấp, Samsung T419 và T729"/>