Một giải pháp tìm lại mật khẩu. Ảnh: MINH HOÀNG

Quên mật khẩu trên iPhone, iPad

" />

Mẹo truy cập dữ liệu khi quên mật khẩu

Ngoại Hạng Anh 2025-02-24 22:15:13 3865

Đặt mật khẩu là cách đơn giản nhất để bảo vệ các dữ liệu quan trọng trên smartphone và máy tính khỏi sự xâm phạm của người khác. Tuy nhiên,ẹotruycậpdữliệukhiquênmậtkhẩhn.24h.com.vnbong da nếu chẳng may bạn quên mất mật khẩu thì phải làm thế nào?

Tìm mật khẩu trên Android

Nếu đang sử dụng các thiết bị chạy Android 4.4 trở xuống, bạn hãy thử nhập mật khẩu sai vài lần cho đến khi xuất hiện tùy chọn Forgot Password, Forgot PIN hoặc Forgot pattern. Tiếp theo, bạn chọn Enter Google account details và đăng nhập bằng tài khoản Google tương ứng. Khi hoàn tất, Google sẽ gửi cho bạn một email có chứa hình vẽ (pattern) để mở khóa smartphone.

Đối với các thiết bị chạy Android 5.0 hoặc cao hơn, bạn cần phải khôi phục cài đặt gốc trên thiết bị để xóa bỏ mật khẩu. Lưu ý, việc này sẽ xóa sạch toàn bộ dữ liệu, tuy nhiên người dùng có thể khôi phục lại mọi thứ bằng cách đồng bộ với tài khoản Google.

Đầu tiên, bạn hãy tắt nguồn smartphone và nhấn tổ hợp phím nguồn + tăng/giảm âm lượng để truy cập vào chế độ phục hồi (recovery mode), nếu không được, người dùng chỉ cần tìm kiếm phím tắt tương ứng theo cú pháp tên thiết bị + recovery mode.

Trong cửa sổ mới hiện ra, bạn hãy sử dụng phím tăng/giảm âm lượng để di chuyển đến mục Wipe data/Factory reset và làm theo các bước hướng dẫn để khôi phục cài đặt gốc trên thiết bị. Khi hoàn tất, người dùng chỉ cần đăng nhập lại tài khoản Google để đồng bộ danh bạ, hình ảnh, ứng dụng… như cũ.

Mẹo truy cập dữ liệu khi quên mật khẩu - 1

Một giải pháp tìm lại mật khẩu. Ảnh: MINH HOÀNG

Quên mật khẩu trên iPhone, iPad

本文地址:http://game.tour-time.com/news/645f398974.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Al

">

Chiếc máy ảnh Polaroid One “kịch độc”

">

Sim điện thoại có khả năng phát sóng Wi

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Yokohama F. Marinos, 12h00 ngày 23/2: Trái đắng xa nhà

1.jpg
Số đẹp nhất luôn là đề tài tranh cãi.

Sau khi làm quen với các nhân vật mua bán “tiền may mắn” và “biển số xe đẹp”, người viết được “dắt dây” làm quen với An ‘Hellen_nguyen68’, một tay đầu nậu sim thuộc hàng thứ dữ ở Sài Gòn, sở hữu nhiều số điện thoại mà mới nghe qua, nhiều đại gia đã phải thèm thuồng và sẵn sàng chi ra hàng trăm triệu đồng để mua lại, mặc dù, theo lời An nói, rất nhiều số sim đó anh ta chỉ mua với giá khá rẻ.

Hóa ra, bí quyết của nghề buôn sim số đẹp cũng chẳng khác là bao so với nghề buôn tiền và biển số hàng VIP, khi giá cả do người bán quyết định sau khi đã giới thiệu ý nghĩa “có một không hai” của mỗi số. Và cũng không mấy ngạc nhiên, khi nhiều cách diễn giải số sim đẹp cũng “giông giống” với cách diễn giải serie trên đồng tiền…

Số lạ + nước bọt = báu vật

Hiện ở Việt Nam có tới 7 nhà cung cấp dịch vụ di động với rất nhiều đầu số khác nhau. Ấy thế nhưng lượng người kích hoạt số điện thoại mới hàng ngày vẫn rất nhiều. Điều này buộc các nhà mạng phải liên tục đăng ký thêm đầu số. Đây là những điều kiện lý tưởng để nghề “mua bán, môi giới” sim nở rộ trong những năm gần đây.
Mánh ‘làm giá’ lên trăm triệu cho sim số… cực xấu

Theo ước tính của một người đã có “thâm niên” trong nghề, ở Việt Nam hiện có đến hàng chục nghìn người tham gia kinh doanh sim điện thoại, nhưng chỉ có khoảng vài trăm là những người sẵn sàng bỏ đến tiền tỷ đồng để ôm sim có số đẹp và tìm cách đẩy giá “lên trời”.

“Với dân kinh doanh, đặc biệt là các đại gia cỡ tổng giám đốc của các công ty lớn, việc sở hữu sim số đẹp hiện gần như là nhu cầu thiết yếu, bởi có như thế họ mới có nhiều lợi thế hơn trong công việc”, An khẳng định. “Lấy ví dụ ngay ở giới buôn sim thôi, nếu em có 2 khách hàng cùng trả một giá cho một con sim, em sẽ bán cho người có số điện thoại đẹp hơn vì em thấy ở họ ‘sự chịu chơi’ và phần nào đó mang ‘chữ tín’ nhiều hơn là người chỉ sở hữu một số điện thoại thuộc hàng ‘rác’ như loại 11 số, hay một dãy số chẳng có gì đặc biệt. Không phải em chê người có số điện thoại xấu nhưng tỷ lệ giao dịch đối người có số điện thoại đẹp là cao hơn ạ ”.

Tính “đặc biệt” của mỗi con số mà An nhắc đến, nhiều khi không chỉ nằm ở những số điện thoại toàn lộc phát 68, thần tài 79, tam hoa kép (abc.abc), tứ quý, lục quý… mà lại nằm ở cách giải thích “chẳng giống ai”.

“Nhiều người sợ số 4 là số tử nên không dám sở hữu số điện thoại có chứa con số này. Nhưng em có khá nhiều số như thế lại thuộc hàng ‘báu vật’. Ví dụ như số 0944.04.44.04 nhìn thì xấu, toàn số ‘tử’. Nhưng ở trong tay em, em đọc nó lại thành là 09.4404.4404, ý nghĩa là ‘tự tử không chết, tự tử không chết’, anh nghĩ xem, người mang số này mà đến tự tử cũng không chết thì có gì có thể làm hại họ được. Và như thế, con sim này đáng giá đến cả chục triệu đồng”, An vừa cười khà khà vừa nói.

“Em cũng có một số khác là 01223334444. Số này thuộc hàng sim rác vì có đến 11 số, nhưng ngoài việc có sự sắp xếp đặc biệt như ai cũng đoán ra, dãy số còn có ý nghĩa đủ để em phát giá lên 100 triệu đồng: lấy một vợ, đẻ hai con, ở nhà ba tầng, đi xe bốn bánh – mơ ước của bất cứ người đàn ông nào”.

Cũng giống như vậy, An khoe ra một loạt số mà anh ta đang có người đặt mua nhưng “chưa muốn bán” như 09.3443.3443 (số 3 là tài, 4 là tử, “tài tử, tử tài” dành cho những người tâm huyết với một nghề nào đó, luôn sống chết với nghề và “nhất nghệ tinh, nhất thân vinh”, nghề sẽ đem lại tiền bạc cho họ), 0904.777.888 (An kể, số này khi mua anh ta chê với người bán là “số không chết thì cũng thất thất thất, bát bát bát”, nhưng giờ thì chỉ cần nhìn là biết số “tam hoa kép” quá đẹp, có giá đến trên 30 triệu)…

Số đẹp ở đâu ra?

Không phải tất cả, nhưng hầu hết những người mua bán sim đều có mối quan hệ mật thiết với các nhà cung cấp dịch vụ di động. Thậm chí, họ còn biết trước thông tin đầu số nào sắp ra, liệu có thành công ở Việt Nam hay không để “đón đầu” và đặt mua sim từ trước.

">

Mánh ‘làm giá’ lên trăm triệu cho sim số… cực xấu

Dòng cao cấp: Điểm nhấn iPhone và Blackberry

Bên cạnh cuộc chiến về ra mắt sản phẩm mới ở dòng điện thoại cao cấp của các hãng như Nokia, Samsung, Sony Erisson, Motorola…thì năm nay dòng điện thoại này hứa hẹn sẽ nảy sinh thêm một cuộc chiến nữa, đó chính là cuộc chiến về giá khi mà iPhone và Blackberry được bán đại trà trên thị trường.

Việc 3 nhà mạng là Viettel, VinaPhone và MobiPhone công bố sẽ phân phối iPhone trên thị trường trong nước càng làm cơ sở cho nhiều người tin vào điều đó. Mặc dù, đến thời điểm hiện nay, những thông tin liên quan đến việc phân phối iPhone của các nhà mạng không được công bố thêm, nhưng theo một nguồn tin mà Báo Bưu Điện Việt Nam nhận được thì giá của iPhone ở thị trường trong nước sẽ do chính Apple quyết định. Còn các nhà mạng ở Việt Nam đang kỳ vọng sẽ có được mức giá mà Apple đưa ra cho các nhà phân phối ở thị trường Trung Quốc. 

Điểm nhấn của thị trường điện thoại di động trong năm 2010 là sự kiện FPT Shop bán BlackBerry phiên bản quốc tế, không có dịch vụ đi kèm và mức giá được đưa ra cũng không hơn hàng xách tay là bao nhiêu. Việc công ty này phân phối BlackBerry theo cách trên, thì chắc chắn sẽ có một cuộc cạnh tranh quyết liệt từ một đối thủ khác đang cung cấp dòng điện thoại này trên thị trường Việt Nam mà ai cũng biết, đó chính là Viettel. Động thái đầu tiên thể hiện sự cạnh tranh đã xuất hiện khi Viettel vừa tung ra hình thức khuyến mãi từ ngày 1/02/2010. Theo đó, những khách hàng là cá nhân, tổ chức cam kết sử dụng dịch vụ Push Mail do Viettel cung cấp trong vòng 18 tháng liên tục và đặt cọc 1 khoản tương đương 9 tháng/ 12 tháng, sẽ được nhận điện thoại Black Berry 8100, 8700 hoàn toàn miễn phí.

Điện thoại giá rẻ vẫn là chủ lực

Trong những ngày giáp tết, trả lời phỏng vấn Báo Bưu Điện, bà Mai Thị Trinh, đại diện truyền thông của Thế giới di động cho biết, dòng điện thoại giá rẻ theo các phân khúc mà Thế giới di động bán ra vẫn chiếm ưu thế khi chiếm tới 55% số lượng. Phía Viễn Thông A cũng cho biết, đa số khách hàng của mình vẫn quan tâm đến mặt hàng giá rẻ. Trả lời phỏng vấn các báo, ông Hồ Quốc Huệ, Giám đốc Marketing của Công ty phân phối CMC, nhà phân phối cho khoảng 400 đại lý điện thoại di động trên cả nước cũng cho biết dòng giá rẻ có giá dưới 1,5 – 2 triệu đồng trong năm 2009 vẫn chiếm khoảng 50- 60% thị phần.

">

Điện thoại giá rẻ vẫn chiếm ưu thế

Báo cáo về chỉ số hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm smartphone do hãng của JD Power thực hiện cho thấy trong những tháng vừa qua dòng điện thoại cảm ứng iPhone của Apple vẫn tiếp tục giữ vị trí số 1 với mức 810 điểm – không thay đổi so với chỉ số của tháng 10/2009. Trong khi đó, các dòng BlackBerry tuy vẫn giữ vị trí thứ 2 nhưng lại đang có xu hướng giảm điểm và hiện chỉ còn 741 điểm, thấp hơn mức trung bình là 753 điểm.

Ngoài 2 thương hiệu đang “làm mưa làm gió” trên thị trường này, các hãng khác tuy cũng đã có sự cải thiện nhưng khoảng cách vẫn là khá xa. Điển hình nhất là các dòng smartphone của HTC, sau khi nói lời từ biệt với hệ điều hành Windows Mobile và chuyển sang dùng Android, thương hiệu này hiện đã có 727 điểm, trong khi đó Nokia chỉ nhích thêm được một chút với 720 điểm và việc tiến lên mức 712 điểm đã giúp cho Palm không mất vị trí thứ 4.

Tuy nhiên, chỉ  số này của JD Power có vẻ như vẫn chưa thực sự đáng tin cậy bởi các nhà phân tích đã phát hiện ra rằng sự khác biệt về chỉ số hài lòng phụ thuộc rất nhiều vào việc mẫu di động đó có màn hình cảm ứng hay không. Tiêu chí “dễ sử dụng” chỉ được khoảng 26% khách hàng đánh giá cao, tiếp theo là tiêu chí “hệ điều hành” (24%) và thiết kế bề ngoài (23%).

">

BlackBerry ngày càng mất điểm

友情链接