Sau gần 1 năm nhận xe,ủxeVinFastVFPlusMuaxeđiệngiárẻhưởnglợikékết quả vô địch ý anh Phùng Thế Trọng, chuyên gia đánh giá ô tô của kênh YouTuber Xế Cộng chưa phải phàn nàn bất cứ điều gì về chiếc VF 5 Plus của mình. Với nhu cầu di chuyển thường xuyên tại đô thị, Youtuber này rất hài lòng với khả năng vận hành linh hoạt trong phố và không gian cabin tối ưu của xe.
“VF 5 Plus đáp ứng hai nhu cầu chọn mua xe của tôi là nhỏ gọn để đi trong phố và hợp túi tiền", anh Trọng nói và cho biết mức giá niêm yết của VF 5 plus là 458 triệu đồng, song nhờ được hưởng chính sách miễn 100% thuế trước bạ của Chính phủ, giảm 30 triệu đồng nhờ đặt cọc tiên phong và được áp dụng voucher Sống xanh trị giá 30 triệu đồng đối với cư dân Vinhomes, nên anh Trọng chỉ phải chi vỏn vẹn 420 triệu đồng để tận hưởng mẫu xe điện của VinFast vừa nhỏ gọn lại hợp túi tiền.
Anh Phùng Thế Trọng đánh giá VinFast VF 5 Plus là mẫu xe có chi phí vận hành rẻ hơn so với xe xăng cùng phân khúc.
Tiền điện bằng 1/3 chi phí đổ xăng
Sử dụng VF 5 Plus, anh Trọng thực sự bất ngờ với chi phí sạc xe, đặc biệt là với những khách hàng sở hữu nhà Vinhomes như anh còn được hưởng lợi từ chính sách ưu đãi trong hệ sinh thái Vingroup, được miễn phí sạc và gửi xe trong vòng 2 năm. Còn với những ai không được miễn phí sạc điện, chi phí sạc xe thực tế cũng rất thấp, chỉ khoảng 400 đồng/km.
“Nếu như bạn đi 1.000 km/tháng, chi phí sạc sẽ rơi vào khoảng 400.000 đồng. Trong khi với một chiếc xe chạy xăng, trung bình bạn sẽ mất khoảng 1.000-2.000 đồng/km tiền xăng. Mức chênh lệch này tưởng nhỏ nhưng nếu nhân lên theo tháng, theo năm thì lại không nhỏ chút nào”, anh Trọng nói.
Chi phí bảo dưỡng, sửa chữa “siêu rẻ”
Không chỉ tối ưu về chi phí sạc điện, anh Trọng đánh giá cao chính sách bảo hành của xe VinFast. Trong khi đa số ô tô ở phân khúc A bảo hành từ 3-5 năm, VinFast VF 5 Plus được bảo hành 7 năm (hoặc 140.000km tuỳ điều kiện). Điều này không chỉ cho thấy VinFast tự tin vào chất lượng xe, mà còn đem đến cho người tiêu dùng nhiều lợi ích.
Khách hàng mua xe xăng thường bảo dưỡng sau mỗi 3.000 km hoặc 5.000 km, trong khi chủ xe điện bảo dưỡng lần đầu là ở mốc 12.000 km.
"Lần bảo dưỡng xe gần nhất, tôi chỉ mất 250.000 đồng, trong khi trước đó, mỗi lần bảo dưỡng chiếc Toyota Vios thường phải tốn khoảng 1 triệu đồng", anh Trọng cho hay.
Chưa kể chu kỳ bảo dưỡng của đa phần xe Toyota là cứ 5.000 km lại phải bảo dưỡng một lần. Thực sự quá là kinh tế khi mà xe điện chạy được dài hơn gấp đôi so với xe xăng của Nhật mà tiền thì tốn ít hơn
VinFast VF 5 Plus là mẫu ô tô điện thông minh thứ 4 trong dải sản phẩm của VinFast.
"Lợi đơn, lợi kép" là đánh giá của nhiều chủ xe điện VinFast sau thời gian sử dụng xe. Hãng xe Việt có hàng loạt chính sách hậu mãi và dịch vụ độc đáo như: Cứu hộ 24/7 trong suốt thời gian bảo hành, Dịch vụ Sửa chữa lưu động Mobile Service, Dịch vụ Sạc pin lưu động 24/7...
Tổng kết về VF 5 Plus, nhiều khách hàng cho biết lựa chọn VF 5 Plus bởi những giá trị cốt lõi của mẫu xe này, từ thiết kế cá tính, trang bị thông minh an toàn vượt phân khúc, đặc biệt là mức giá, chi phí vận hành bảo dưỡng rẻ. Với hàm lượng công nghệ được tích hợp, chi phí hợp lý, VinFast VF 5 Plus được đánh giá là chiếc xe đáng mua và nên mua.
Ngoài việc đi chợ, khi mua hàng cô gái ấy cũng hạn chế tới mức tối đa sử dụng túi nilon. Thậm chí đi uống cà phê hoặc nước cô cũng mang theo bên mình chiếc ly sành và ống hút bằng inox để không phải sử dụng đồ nhựa.
Cô gái ấy tên là Quỳnh Hương sống ở con hẻm 10 đường Xô Viết Nghệ Tĩnh, quận Bình Thạnh, TP.HCM đã làm chiếc bảng tặng dễ thương ấy.
Một số tiệm tạp hóa kêu gọi người dân giảm dùng túi nilon.
Hương là chủ của fanpage Tôi là Hũ và cũng làm việc liên quan đến môi trường. Bản thân Hương đã tự ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường. Xuất phát từ những lần đi chợ, mang theo những vật dụng “lạ” Hương đã được các bà các cô ở chợ hỏi chuyện.
Hương thấy có nhiều chị bán rau cũng có cùng ý tưởng với mình, muốn làm một việc gì đó để bảo vệ môi trường chẳng hạn như giảm túi nilon nhưng chưa biết làm thế nào.
Quỳnh Hương (đeo kính) đã tặng tấm bảng cho chủ tiệm tạp hóa.
Được lời như cởi tấm lòng, Hương đã bàn bạc với các cô và cho ra tấm bảng gây xôn xao cả con hẻm nhỏ nhiều ngày qua.
Tấm bảng được viết những dòng chữ rất ngắn gọn, dễ đọc, dễ hiểu:
"Tui bán rau, không bán túi nilon.
Bà con thân mến, từ nay sạp tui hạn chế sử dụng túi nilon, nên:
1. Chủ động mang túi!
2. Nhà gần thì cầm tay!
3. Bà con có túi nilon cũ, sạch, còn sử dụng được thì mang tới đây, tui sẽ sử dụng lại! Cả xóm cùng bớt rác, cho con nít được nhờ".
"Cả xóm cùng bớt rác, cho con nít được nhờ"
Mục đích của việc làm khá rõ ràng được ghi ở dòng cuối cùng tấm bảng. Cả xóm cùng bớt rác, cho con nít được nhờ. Tuy nhiên, từ khi trưng tấm biển này lên các cô bán rau nhận không biết bao nhiêu lời khen, chê, dè bỉu. Thậm chí có khách hàng bỏ đi, nhưng các cô cũng không lấy làm buồn vì mình đã làm một việc có lợi cho cộng đồng cho thế hệ tương lai.
Cô bán rau “chảnh”
Tiệm tạp hóa của cô Cẩm là một trong 3 tiệm trưng tấm biển gây nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng xã hội. Câu đầu tiên trong tấm bảng với dòng chữ “Tôi bán rau chứ không bán túi nilon”, nghe có vẻ hơi “chảnh”. Đó là nhận xét của một khách hàng khi tới mua rau. Tuy nhiên, khi đọc hết tấm bảng lại là một thông điệp rất rõ ràng để bảo vệ môi trường.
Khi treo tấm bảng có nhiều lời khen chê nhưng các chị tiệm tạp hóa hứa sẽ treo lâu dài.
Chị Đinh Thị Kiều Thu cho biết, một ngày cửa hàng của mình xài khá nhiều túi nilon. Khách hàng đến mua từ đồ lớn đến đồ nhỏ, từ một vài trái ớt cho đến bó rau đều phải có túi nilon.
Riêng cửa hàng chị một ngày tiêu thụ 3-4kg túi nilon, những túi này được thải ra môi trường nguy hại vô cùng. Khi có người cùng quan điểm chị sẵn sàng thử nghiệm.
Người dân gom túi nilon đã qua sử dụng để dùng lại.
Chị Thu vui lắm bởi từ khi treo tấm bảng này lên, dường như khách hàng của chị cũng tăng lên. Không chỉ người trẻ, một số cụ già khi đến mua hàng cũng gom bịch cũ gấp gọn đưa đến cho chị dùng lại.
Chị Thu cũng chia sẻ thêm, mấy ngày nay có một số người đã xách giỏ đi mua hàng không còn dùng túi nilon nữa. Chị cũng cho biết sẽ tiếp tục việc vận động này dài hạn chứ không phải chỉ trong thời gian ngắn.
Sau ít ngày treo bảng khách hàng đã bắt đầu ý thức về việc dùng túi nilon.
Nhà sách Thái Hà cũng đăng thông tin trên trang web của mình: Đứng trước các vấn đề như Trái Đất đang dần nóng lên, môi trường thiên nhiên bị tàn phá, sinh vật chết vì rác thải ngày càng tăng… vì vậy, cần có những hành động cụ thể hơn nữa. Với thông điệp “Chúng tôi bán sách không bán túi nilon”.
Hy vọng những hành động đẹp, những thông điệp rõ ràng sẽ được lan tỏa ngày một nhiều hơn nữa.
Đức Toàn
" alt="Cô bán rau “chảnh” nhất Sài Gòn, khiến cộng đồng mạng nổi sóng" />Cô bán rau “chảnh” nhất Sài Gòn, khiến cộng đồng mạng nổi sóng
5. Bạn đọc là ThS Phạm Văn Chung ở Sở Tư pháp tỉnh Kon Tum gửi email ngày 5/6/2019 nêu tình trạng phòng khám tư “thổi phồng” bệnh hoặc “vẽ bệnh” để móc túi người dân xảy ra ngày càng tăng, biến tướng tinh vi, phức tạp, nhất là những nơi có bác sĩ nước ngoài, gây bức xúc trong xã hội. BĐ đề nghị cơ quan chức năng cần vào cuộc xử lý nghiêm, triệt để các phòng khám tư nhân lừa người dân chữa bệnh “giả” để trục lợi. Bên cạnh đó, cần siết chặt việc quản lý các cơ sở y tế tư nhân, theo hướng nâng điều kiện, tiêu chuẩn được mở phòng khám tư. Đồng thời, kiên quyết thu hồi giấy phép hoạt động đối với các phòng khám vi phạm pháp luật, chưa đảm bảo chất lượng khám chữa bệnh, không đảm bảo an toàn cho người bệnh.
6. Bạn đọc Đỗ Văn Nhân ở 211 Trần Hưng Đạo, TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum gửi email ngày 7/6/2019 nêu ý kiến “Trong công tác cải cách nền công vụ ở nước ta, việc từ chức cần được xem là chuyện bình thường” nhân việc ông Đoàn Ngọc Hải ở TP.HCM xin từ chức. Theo BĐ Đỗ Văn Nhân thì việc từ chức ở các nước trên thế giới rất phổ biến, là văn hóa của những người làm việc trong bộ máy nhà nước. Việc từ chức là ý thức của một cá nhân tự soi xét lại mình nếu không còn đủ uy tín và khả năng để tiếp tục lãnh đạo; khi sự tín nhiệm của công chúng dành cho mình không còn. Từ chức có nhiều mặt tích cực như củng cố uy tín, làm trong sạch bộ máy, nâng cao năng lực quản lý…của cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên, cần loại trừ những trường hợp, người từ chức với mục đích nhằm trốn tránh việc điều tra, truy tố, xét xử các vụ việc có liên quan đến tiêu cực, tham nhũng. Để động viên, khuyến khích việc từ chức thì việc bố trí, sắp xếp cán bộ sau đó cần có văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh vừa có lý, vừa có tình.
7. Bạn đọc Vương Thị Ngọc Bích, đại diện CT CP Trung tâm Quang Bích (Đa Sỹ, Kiến Hưng, Hà Đông, Hà Nội) gửi “đơn tố cáo” đề ngày 3/6/2019. Nội dung: UBND phường Kiến Hưng huy động lực lượng tháo dỡ lều lán tại thửa đất B16 tại khu đấu giá quyền sử dụng đất Kiến Hưng (BĐ mượn của bà Hoa làm kho tạm chứa máy móc, hàng hóa...) để trả đất cho bà Phương Lâm; nhưng lại thu giữ cả tài sản của CT Quang Bích tại kho B15 (BĐ mượn của ông Nguyễn Văn Bảy) hoàn toàn không liên quan đến thông báo tháo dỡ của UBND phường Kiến Hưng. Vụ việc kéo dài từ tháng 4/2016 đến nay vẫ chưa được giải quyết. Đề nghị cơ quan chức năng quận Hà Đông xem xét.
8. Bạn đọc Lương Trọng Thắng ở Làng cổ Đông Sơn, phường Hàm Rồng, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa gửi đơn đề ngày 26/5/2019. Nội dung: BĐ “tố cáo” GĐ CTCP Kim Quy (là đảng viên) “vi phạm các quy định của Đảng, vi phạm pháp luật” liên quan đến hoạt động của CT Kim Quy. Trước đó, các bạn đọc Lương Trọng Cao, Lương Trọng Quế, Lê Xuân Thành, Nguyễn Văn Oanh cũng ở địa chỉ trên, nhiều lần gửi đơn phản ánh “CTCP Du lịch Kim Quy đã vi phạm Hợp đồng Hợp tác kinh doanh số 01/ HĐ-KT ngày 25/7/2005 với UBND phường Hàm Rồng (được khẳng định tại Công văn số 946/UBND-TTr ngày 5/3/2019 của UBND TP Thanh Hóa); vi phạm Giấy phép quy hoạch số 374/GPQH ngày 11/12/2018 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, xây dựng trái phép cơ sở thờ tự và tổ chức các hoạt động đồng bóng gây mất trật tự tại khu vực động Tiên Sơn thuộc diện tích đất rừng phòng hộ do Nhà nước quản lý”. Báo VietNamNet đã có công văn số 186/CV-VNN ngày 27 tháng 3 năm 2019 gửi Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và TP Thanh Hóa đề nghị xem xét, đến nay chưa nhận được phúc đáp. Đề nghị các cơ quan trên khẩn trương xem xét.
9. Bạn đọc Nguyễn Hữu Kúc ở số 20/B5, đường Nguyễn Cảnh Dị, Khu đô thị Đại Kim, phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, Hà Nội (đại diện các chi họ Nguyễn- Gia Miêu hiện cư ngụ tại Thanh Hóa và Hà Nội) gửi Văn bản đề ngày 4/6/2019 kèm “Đơn tố cáo lần 2, ngày 28/5/2019 về vụ ngụy tạo chứng cứ lịch sử để xây dựng di tích lịch sử cấp Quốc gia” tại làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa. BĐ cho biết “đơn tố cáo của dòng họ chúng tôi lần thứ nhất là có căn cứ nhưng không được giải quyết đúng đắn”. Đề nghị cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa tiếp tục xem xét.
10. Bạn đọc Nguyễn Trọng Kiên ở số 37, tổ 49, phường Phương Liên, quận Đống Đa, Hà Nội gửi “đơn trình báo” đề ngày 4/6/2019. Nội dung: “Hộ liền kề với gia đình tôi, chủ hộ thường trú tại Berlin, CHLB Đức, lấn chiếm mặt tiền gần 20 m2 xây nhà 6 tầng, lấn chiếm không gian lưu thông công cộng; lấn chiếm sang phía mặt tiền nhà tôi, gây cản trở đường lưu thông, không đúng với hồ sơ cấp phép xây dựng của cơ quan chức năng. Tôi trình báo Thanh tra xây dựng quận Đống Đa và phường Phương Liên đã hơn 7 tháng nhưng chưa được phản hồi và công trình xây dựng trái phép vẫn tiếp tục hoàn thiện”. Xin chuyển nội dung “đơn trình báo” của BĐ Nguyễn Trọng Kiên đến UBND quận Đống Đa và phường Phương Liên đề nghị xem xét.
11. Bạn đọc Nguyễn Thị Sinh thường trú số 1 Lò Đúc, phường Phạm Đình Hổ, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội gửi đơn đề ngày 6/6/2019. Nội dung: BĐ đề nghị CT TNHH MTV Quản lý và phát triển nhà Hà Nội, Xí nghiệp Quản lý và phát triển nhà quận Hai Bà Trưng chuyển Hợp đồng thuê nhà ở nhà nước từ bà Bùi Thị Nghĩa sang tên Nguyễn Thị Sinh theo đúng sơ đồ thửa đất theo bản vẽ số 118 trên bản vẽ số 19 lập tháng 5/1994; cũng như bản vẽ sơ đồ hiện trạng khu nhà đất đã vẽ đăng báo Hà Nội mới năm 2017 mà Bạn đọc đã ký. BĐ cũng đề nghị chính quyền tạo điều kiện cấp phép xây dựng nhà trên diện tích mặt bằng 27 m2 để 4 mẹ con có cuộc sống ổn định tại nơi đã mua cách đây 30 năm.
12. Bạn đọc Thành Nguyễn Văn gửi email ngày 10/6/2019, mượn câu “Nếu biết trăm năm là hữu hạn, cớ gì ta không sống thật sâu?” của Phạm Lữ Ân để chia sẻ cảm xúc với Bạn đọc VietNamNet: Sống “sâu", trước hết là sống có trách nhiệm với sức khoẻ của chính mình. Đừng để đến khi mắt không còn sáng, chân không còn nhanh, mắt không tinh anh và lục phủ ngũ tạng bắt đầu sinh chuyện, mới bắt đầu thốt lên “giá như”! Khi còn trẻ, hãy cố gắng chăm sóc bản thân mình thật tốt để không phải hối tiếc về điều gì. Uống đủ nước, đi ngủ đúng giờ, đi bộ mỗi ngày 1 tiếng, cẩn trọng trong từng bữa ăn là những điều đơn giản bạn có thể bắt đầu ngay từ hôm nay. Sống “sâu" còn là sống có trách nhiệm với người và với đời. Không ai đánh thuế lòng tốt, vậy ngại ngần gì mà không mở lòng hơn với những người xung quanh. Dành thời gian nhiều hơn cho gia đình và bạn bè, bởi họ cũng như bạn, đều có “hạn sử dụng" ngắn ngủi của riêng mình. Bạn sống 80 năm, bạn sẽ sống xanh - sạch - bền vững cho con người và môi trường, không muốn phải để lại những hậu quả kéo dài hàng trăm năm cho Trái Đất, đúng chứ? Giảm thiểu rác thải nhựa hết sức có thể bạn nhé!
Trong sự Già Đi, có vẻ đẹp của sự Già Đời! (Ảnh (ảnh do BĐ cung cấp)
13. Bạn đọc Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Văn Kính, Nguyễn Thị Lễ đại diện 8 anh chị em ruột đồng chủ sở hữu nhà ở và QSD đất tại 47 phố Hàng Lược, phường Hàng Mã, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội nhiều lần gửi đơn tố cáo công trình xây dựng tại 31 Hàng Khoai, xâm phạm nghiêm trọng quyền và lợi ích của các chủ sở hữu liền kề là gia đình các Bạn đọc trên. Đơn mới nhất đề ngày 8/6/2019 có nêu: Nhà 31 Hàng Khoai còn có 2 Giấy chứng nhận QSH nhà và QSD đất ở đều do UBND TP Hà Nội cấp, nhưng lại có ngày cấp khác nhau, khác nhau về hình thể, vị trí, mốc giới, ranh giới, kích thước các cạnh của thửa đất...GCN cấp ngày 13/7/2001 tại 31 Hàng Khoai có có nguồn gốc rõ ràng, được lưu giữ tại UBND quận Hoàn Kiếm nhưng không được UBND quận sử dụng làm căn cứ cấp phép xây dựng, gây tổn hại về kinh tế, tinh thần cho gia đình 47 Hàng Lược. Đề nghị các cơ quan chức năng có thẩm quyền ở TW và Hà Nội nơi các Bạn đọc đồng gửi đơn này xem xét.
14. Bạn đọc Ngô Thị Hằng ở P407-C3, Thanh Xuân Bắc, quận Thanh Xuân, Hà Nội gửi “đơn kêu cứu khẩn cấp” đề ngày 6/6/2019. Nội dung: BĐ bị một nhóm người (trong đó có bà Nguyễn Thị H.) xông vào văn phòng làm việc (tại Chung cư Cảnh sát 113, ngõ 299, phố Trung Kính – Yên Hòa- quận Cầu Giấy- Hà Nội) “dùng vũ lực đánh đập hành hạ, chửi bới” và “cướp chiếc dây chuyền trị giá gần 10 triệu đồng”. BĐ Hằng trình báo với CA quận Cầu Giấy, nhưng sau đó nhận được thông báo “sau khi tiến hành đồng bộ các biện pháp điều tra, hiện chưa rõ các đối tượng liên quan, CQ CSĐT CA quận Cầu Giấy ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết nguồn tin về tội phạm theo quy định và tiếp tục tiến hành các biện pháp điều tra”, Trong khi đó bà H, “tiếp tục có những hành vi đe dọa”. Đề nghị các cơ quan chức năng TP Hà Nội và quận Cầu Giấy nơi BĐ Hằng đồng gửi đơn này xem xét.
15. Bạn đọc Hồ Văn Bông (TP Hồ Chí Minh) gửi văn bản đề ngày 2/5/2019 “kiến nghị công bố kết quả thanh tra dự án treo khu tứ giác Mả Lạng, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP Hồ Chí Minh”. Theo văn bản này, dự án do Bitexco được chỉ định thực hiện từ 12 năm trước, ảnh hưởng cuộc sống của 1833 hộ dân, 7099 nhân khẩu, 1424 căn nhà trên diện tích 6,85 ha! Xin chuyển nội dung văn bản đến cơ quan chức năng TP Hồ Chí Minh và quận 1 đề nghị khẩn trương xem xét.
16. Bạn đọc Nguyễn Huy Vệ là 1 trong 15 người ở thôn Đại Tài, xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên đồng ký tên trong đơn đề ngày 8/6/2019, gửi kèm nhiều giấy tờ liên quan. Nội dung: Các BĐ này “kêu cứu khẩn cấp” về việc bị một số người nguyên là cán bộ UBND huyện Văn Giang và xã Nghĩa Trụ đã có hành vi mượn đất sau đó làm giả hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất nhằm chiếm đoạt tài sản. Các BĐ gửi đơn đến CA huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên thì cơ quan này điều tra và ra QĐ không khởi tố vụ án hình sự; gửi đơn đến Viện KSND tỉnh Hưng Yên thì được trả lời “đơn tố cáo của các ông bà thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan CSĐT CA tỉnh Hưng Yên”!.
17. Một số Bạn đọc ở xã Yên Thắng và xã Yên Lợi, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định gửi đơn đề ngày 3/6/2019. Nội dung: Các BĐ này đề nghị Huyện ủy, UBND huyện Ý Yên “nghiêm túc xử lý sai phạm của 2 vị: Phạm Văn Hưng- Chủ tịch UBND xã Yên Lợi; Vũ Thị Hiên-Chủ tịch UBND xã Yên Thắng bị tố gian dối bằng cấp". Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy Ý Yên Nguyễn Văn Bắc cho Báo VietNamNet (ngày 9/10/2018) biết: Chúng tôi đã kiểm tra, xác minh và kết luận sự việc người dân tố cáo là có cơ sở. Tới đây, sẽ đưa sự việc ra xem xét, kỷ luật và sẽ đề nghị thôi chức vụ Chủ tịch xã Yên Lợi đối với anh Hưng". Từ đó đến nay đã 9 tháng, nhưng các BĐ thấy “Bà Hiên và ông Hưng vẫn công tác bình thường”! Xin chuyển ý kiến của các BĐ trên đến Huyện ủy, UBND huyện Ý Yên đề nghị khẩn trương xem xét.
18. Bạn đọc Trần Văn Túc đại diện các BĐ cùng ở đường Trần Huỳnh, khóm 7, phường 1, TP Bạc Liêu, tỉnh Bạc Liêu gửi “thư cảm ơn” đề ngày 12/6/2019. Thư nêu rõ: “Chúng tôi đã mấy lần nhận được ‘Hồi âm đơn thư Bạn đọc’, gần nhất là ‘Hồi âm đơn thư Bạn đọc cuối tháng 5/2019’ của Báo VietNamNet. Cám ơn quý Báo báo đã quan tâm đến chúng tôi. Nhờ báo VietNamNet mà oan sai của chúng tôi đến nay đã được Chánh án Tòa án nhân dân Tối cao Kháng nghị Giám đốc thẩm 3 trường hợp là: Ông Mai Xuân Lai, bà Trần Thị Thu Hằng và Trần Thị Minh Thái. Rất mong Báo VietNamNet tiếp tục lên tiếng giúp đỡ 5 trường hợp còn lại trong đó có tôi (BĐ Trần Văn Túc), có cùng nguồn gốc đất, cùng bị thu hồi, cùng một dự án và cùng gửi đơn kháng nghị Bản án đã có hiệu lực pháp luật theo thủ tục Giám đốc thẩm đã mấy năm, nhưng chưa được Kháng nghị Giám đốc thẩm”. Đề nghị Chánh án TAND TC khẩn trương xem xét.
Cơ quan chức năng phúc đáp
1. Văn phòng Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lào Cai có Thông báo số 275/PC01 ngày 22/5/2019 phúc đáp Công văn số 309/CV-VNN ngày 10/5/2019 đề nghị xem xét đơn của BĐ Bùi Thị Hợi, trú tại thôn Hùng Xuân 1, xã Xuân Giao, huyện Bảo Thắng có nội dung tố giác Lục Văn X. ở huyện Văn Bàn (cùng tỉnh Lào Cai) có hành vi đầu độc chồng BĐ Hợi là Phạm Văn Lợi. Thông báo cho biết: Đã chuyển Công văn của Báo kèm đơn của BĐ Hợi đến Công an huyện Văn Bàn để giải quyết theo quy định của pháp luật.
2. Công an huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai cũng có Công văn số 544/CV ngày 6/6/2019 phúc đáp Công văn số 309/CV-VNN ngày 10/5/2019. Công văn cho biết “không đủ căn cứ chứng minh việc ông Phạm Văn Lợi bị đầu độc tại xã Làng Giàng, huyện Văn Bàn; không có tài liệu xác định ông Lợi có ăn cơm uống rượu tại nhà Lục Văn X; không đủ căn cứ xác định Lục Văn X có hành vi đầu độc đối với ông Phạm Văn Lợi, nên Công an huyện Văn Bàn đã ra QĐ không khởi tố vụ án hình sự theo nội dung đơn tố giác của bà Bùi Thị Hợi, được Viện KSND huyện Văn Bàn nhất trí.
Ban Bạn đọc
" alt="Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 6/2019" />Hồi âm đơn thư Bạn đọc đầu tháng 6/2019
Như vậy có thể thấy, mọi hành vi đánh đập, ngược đãi, hành hạ… con cái của cha mẹ đều là hành vi vi phạm pháp luật. Theo khoản 1, khoản 2 Điều 49 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013, hành vi xâm hại sức khỏe thành viên gia đình bị xử phạt như sau:
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đến 1.500.000 đồng với hành vi đánh đập gây thương tích cho thành viên gia đình.
2. Phạt tiền từ 1.500.000 đến 2.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Sử dụng các công cụ, phương tiện hoặc các vật dụng khác gây thương tích cho thành viên gia đình;
b) Không kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu điều trị trong trường hợp nạn nhân cần được cấp cứu kịp thời hoặc không chăm sóc nạn nhân trong thời gian nạn nhân điều trị chấn thương do hành vi bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối.
Theo khoản 1 Điều 50 của Nghị định này hành vi hành hạ, ngược đãi thành viên gia đình như sau sẽ bị phạt tiền từ 1.500.000 đến 2.000.000 đồng:
a) Đối xử tồi tệ với thành viên gia đình như: bắt nhịn ăn, nhịn uống, bắt chịu rét, mặc rách, không cho hoặc hạn chế vệ sinh cá nhân;
b) Bỏ mặc không chăm sóc thành viên gia đình là người già, yếu, tàn tật, phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con nhỏ.
Ngoài mức phạt, người vi phạm các hành vi nêu trên còn bị buộc xin lỗi công khai khi nạn nhân có yêu cầu.
Nếu hành vi đánh đập, hành hạ đủ yếu tố cấu thành tội phạm thì còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật hình sự như tội cố ý gây thương tích, tội hành hạ người khác… Tình tiết xâm hại đối với trẻ em cũng được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự của người phạm tội.
Điều 140. Tội hành hạ người khác
1. Người nào đối xử tàn ác hoặc làm nhục người lệ thuộc mình nếu không thuộc các trường hợp quy định tại Điều 185 của Bộ luật này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm:
a) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;
b) Gây rối loạn tâm thần và hành vi của nạn nhân 11% trở lên;
c) Đối với 02 người trở lên.
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì hành vi bạo lực đối với trẻ của thành viên trong gia đình có chế tài xử phạt hành chính hoặc xử lý hình sự.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, HN
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Đánh trẻ em gây thương tích: phạt nặng đến 10 năm tù
Con tôi được 11 tháng tuổi thì có người thù ghét cá nhân gia đình chạy vào nhà tôi đánh bé bị chấn thương sọ não. Xin hỏi người đó sẽ chịu mức phạt thế nào?
" alt="Cha mẹ đánh con có thể bị xử lý hình sự" />
...[详细]
Trường hợp Giroud ra đi ở kỳ chuyển nhượng mùa đông, trong tay Frank Lampard chỉ còn hai chân sút thực thụ là Tammy Abraham cùng Michy Batshuayi.
Chiến lược gia người Anh khá kết Timo Werner, nhưng sẽ rất khó để họ thuyết phục RB Leipzig nhả người giữa mùa. Chalov cùng Moussa Dembela là hai cái tên dự phòng và giá rẻ hơn tuyển thủ người Đức.
Dưới hàng thủ, Lampard có thể bổ sung thêm Ben Chilwell (Leicester) và Nathan Ake (Bournemouth). Mặc dù vậy, bộ đôi trên mỗi người đều đang được CLB chủ quản định giá xấp xỉ 50 triệu bảng.