Nhận định, soi kèo Stoke City vs QPR, 22h00 ngày 29/3: Khó cho cửa dưới
(责任编辑:Thời sự)
Soi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
Nước mắt đoàn tụ của cha con tử tù qua song sắt
Trang tin Ynet của Trung Quốc cho biết, người phụ nữ họ Tiền sinh sống tại TP Thượng Hải đã bị các cơ quan chức năng phát hiện cố ý giấu giếm chuyện người chồng họ Trung đã qua đời 6 năm về trước. Sau đó, bà lão này vẫn nhận khoản lương hưu hàng tháng của chồng.
Bà Tiền. Ảnh: 163.com Theo thông tin từ phía cơ quan cảnh sát Thượng Hải, ông Trung hồi tháng 8/2015 đã bị người thân trong gia đình bỏ mặc tại bệnh viện và qua đời trong cô độc.
Dù biết chồng mình từ trần, nhưng bà Tiền vẫn mạo danh ông Trung để nhận tiền lương hưu hàng tháng. Tổng số tiền bà Tiền đã chiếm đoạt trong nhiều năm qua lên tới 27 vạn Nhân dân Tệ (hơn 960 triệu VND).
Mọi chuyện vỡ lở vào cuối năm ngoái, khi nhân viên thuộc chi cục dân số quận Mẫn Hàng, Thượng Hải tiến hành điều tra nhân khẩu trong khu vực này đã phát hiện bất thường về thông tin cư trú của ông Trung.
Dữ liệu số tiền lương hưu bị chiếm đoạt được các cơ quan chức năng phát hiện . Ảnh: 163.com “Tiến trình điều tra dân số quy định những người cư trú trong khu vực được điều tra phải tự ký tên xác nhận. Tuy nhiên, bà Tiền lại từ chối không để chồng bà, tức ông Trung, ký tên vào giấy xác nhận”, nhân viên chi cục dân số quận Mẫn Hàng, ông Thái Vi Dân nói.
“Chúng tôi sau đó báo cáo trường hợp này cho các ngành chức năng và gần đây họ điều tra ra bà Tiền đã có hành vi chiếm đoạt tài sản, lừa đảo, khi bà này nhận lương hưu của người chồng quá cố trong suốt nhiều năm qua”, ông Thái nói thêm.
Hiện Tòa án quận Mẫn Hàng đang xem xét tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản và bỏ mặc thi thể thân nhân đối với bà Tiền.
Video: Haokan
Tuấn Trần
Phải gồng gánh việc nhà, phụ nữ Trung Quốc bế tắc trong hôn nhân
Ngày càng nhiều phụ nữ Trung Quốc cảm thấy bất hạnh, bế tắc trong hôn nhân do phân chia việc nhà không đồng đều, bạo lực gia đình, các chính sách công bất bình đẳng.
" alt="Giấu chuyện chồng qua đời, người vợ chiếm đoạt gần 1 tỷ tiền lương hưu" />Giấu chuyện chồng qua đời, người vợ chiếm đoạt gần 1 tỷ tiền lương hưuNhững quả bầu, bí, chuối được thu gom từ những người mẹ, người bà ở vùng quê đưa lên thành phố.
Hội liên hiệp phụ nữ các xã, thị trấn huyện Hương Khê đã huy động được 2.100 kg bầu bí, đu đủ, 153kg đậu lạc, 30 buồng chuối, 200kg gạo, 60kg rau… chở xe đưa xuống cư dân phường Bắc Hà, TP Hà Tĩnh.
Những loại rau củ này được các mẹ, các chị ở vùng quê ra vườn hái, thu gom rồi thuê xe chở xuống các điểm chốt chặn ở cửa ngõ thành phố, để lực lượng chức năng tiếp tế cho cư dân đang bị phong tỏa, cách ly.
Những người phụ nữ ở huyện miền núi Hương Khê dùng xe bò đi thu gom rau sạch. Rau, củ đóng vào bao bì. Các thành viên Hội phụ nữ huyện Hương Khê chuẩn bị đưa thực phẩm đi tiếp tế. Những buồng chuối nặng nghĩa tình của những người mẹ, người chị vùng quê Hà Tĩnh. Chị Trần Thị Kim Huệ, Phó chủ tịch Hội phụ nữ xã Hà Linh (huyện Hương Khê) cho biết: “Chiều nay, chị em phụ nữ huyện Hương Khê đã thu gom được hai chuyến xe rau, củ, quả các loại để tiếp tế cho bà con đang bị cách ly.
Những thực phẩm này chủ yếu được thu gom từ bà con nông dân. Riêng xã Hà Linh, các chị em thu gom được 3 tạ rau, củ quả, và đang tiếp tục thu gom cho những ngày tới”.
Những quả bí xếp cẩn thận vào túi bóng. Bầu, bí chất đầy xe bò đưa tới vùng cần tiếp tế. Chương trình "Nông sản sạch 0 đồng" của Hội phụ nữ huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh. Tại huyện Thạch Hà, người dân đã hỗ trợ cho vùng dịch bị phong tỏa hơn 5 tấn củ quả và rau sạch sau khi phát động chương trình “Nông sản sạch 0 đồng”.
Bà Nguyễn Thị Lan (huyện Thạch Hà) cho biết: “Tôi là nông dân nên rau, củ sạch trong vườn không thiếu. Thấy dân ở trung tâm thành phố đang bị cách ly, tôi có vài quả bầu, quả bí ủng hộ. Chúng tôi mong Hà Tĩnh sớm vượt qua dịch bệnh Covid-19”.
Những quả bầu được các bà chắt chiu, thu gom từ vườn gửi đến khu cách ly. Tuổi trẻ huyện Thạch Hà thu gom rau, củ sạch từ vườn của nông dân. Lương thực sẽ được đặt tại các chốt kiểm dịch. Cán bộ khu cách ly sẽ phân phát cho bà con. Những trường hợp cấp bách được phép ra vào thành phố. Thiện Lương
Tay chặt tay bằm, phụ nữ vùng cao Quảng Trị gửi yêu thương đến Bắc Giang
Hàng trăm hũ muối sả, cá khô… và khẩu trang đã được những người phụ nữ tại xã miền núi Quảng Trị tự tay chế biến, đóng gói kĩ lưỡng, vận chuyển ủng hộ công nhân đang cách ly ở tỉnh Bắc Giang.
" alt="Chị em chắt chiu từng nắm rau, buồng chuối tiếp tế cho tâm dịch Covid" />Chị em chắt chiu từng nắm rau, buồng chuối tiếp tế cho tâm dịch CovidSoi kèo góc Sydney FC vs Melbourne City, 13h00 ngày 29/3
- Nhận định, soi kèo Fatih Vatanspor Nữ vs Galatasaray SK Nữ, 19h00 ngày 27/3: Phá dớp đối đầu
- Vợ sinh đôi, người chồng nhìn thấy 2 con liền quay đầu bỏ chạy
- Tài xế Việt thử thách đường địa hình
- Cơ ngơi xa hoa của giới siêu giàu Ấn Độ
- Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
- Tú ông điều hành web mại dâm "vua gái gọi Hà Nội" lĩnh án
- 5 tỉnh thành dẫn đầu đón khách quốc tế trong 10 tháng
- Chị em văn phòng đi buôn đặc sản quê
-
Nhận định, soi kèo Lokomotiv Sofia vs Spartak Varna, 21h15 ngày 28/3: Tin vào khách
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:47 Nhận định bóng ...[详细]
-
Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà
- Bài viết này đăng trên tờ Daily Mail đã nhận được hơn 780 ý kiến phản hồi, có những ý kiến phản đối dữ dội từ các bậc phụ huynh cũng như học sinh. Nhưng trong đó cũng có nhiều chia sẻ từ các độc giả đồng cảm. Điều này cho thấy, câu chuyện giáo dục giới tính cho con cái tuổi teen vẫn là một vấn đề nhạy cảm gây tranh luận trong xã hội Anh.
Mẹ bật đèn xanh cho con gái 18 tuổi làm “chuyện ấy”
" alt="Mẹ cho con gái tuổi teen ngủ với bạn trai tại nhà" /> ...[详细] -
Món quà của sếp khiến cô gái kinh hãi sau khi phát hiện ra sự thật
“Cứ mỗi lần tôi chuyển chiếc đồng hồ đi, ông ta lại gọi cho tôi. Tôi thấy nghi ngờ nên đã tra thông tin về nó và phát hiện ra rằng đó là loại đồng hồ đặc biệt”.
Lee tìm thấy chiếc đồng hồ được rao bán trên mạng với phần mô tả giải thích rằng đó là một chiếc camera giấu kín bên trong. Những hình ảnh ghi được bằng thiết bị này sẽ được truyền trực tiếp tới một điện thoại thông minh - chính là điện thoại của ông sếp.
“Sau khi phát hiện ra sự thật, tôi đã gọi cho ông ấy. Tôi nói ‘đây không phải chiếc đồng hồ bình thường’ và ông ta đã thú nhận”.
“’Đó có phải là thứ mà em đã thức cả đêm để tra cứu không?’ - ông ta hỏi tôi. Điều đó có nghĩa là ông ta đang theo dõi tôi”.
Tuy nhiên, việc tố giác hành vi quấy rối này có vẻ khó khăn. Cảnh sát đã thẩm vấn Lee suốt 4 tiếng. Họ đặt ra những câu hỏi không phù hợp, ví dụ như cô đã bao giờ làm việc gì trong phòng mình mà người khác không nên thấy chưa. Không ai nói với cô làm thế nào để có thể đưa thủ phạm ra toà.
Sự việc khiến Lee bị tổn thương tâm lý trong một thời gian dài. “Tôi đã khóc suốt đêm và không thể ngủ. Việc đó đã diễn ra trong chính căn phòng của tôi, vì thế đôi lúc, tôi cảm thấy kinh hãi mà không có lý do”.
Quấy rối phụ nữ và trẻ em gái bằng công nghệ là vấn đề của toàn thế giới nhưng đặc biệt phổ biến và nghiêm trọng ở Hàn Quốc. Chính phủ nước này cũng có đưa ra một số biện pháp để giải quyết vấn đề sau khi hàng nghìn phụ nữ đã kéo xuống đường biểu tình vào năm 2018, yêu cầu chính quyền phải hành động.
Tuy vậy, vấn nạn dường như không giảm thiểu. Vẫn có những máy quay lén đặt ở nơi công cộng như nhà vệ sinh.
Cảnh sát - đa số là nam giới - thường xuyên chế giễu và coi thường các nạn nhân, từ chối những lời phàn nàn của họ, buộc họ phải tự thu thập tất cả bằng chứng, đồng thời thẩm vấn họ theo cách lạm dụng, thậm chí chuyển những hình ảnh đó cho nhau để giải trí.
Ngay cả khi các vụ án được đưa ra toà, các nạn nhân vẫn cảm thấy thất vọng vì những bản án mà họ cho là quá nhẹ so với những tổn hại mà họ phải trải qua.
Chính phủ cũng thành lập một trung tâm có nhiệm vụ đặc biệt là hỗ trợ tâm lý cho các nạn nhân. Tuy nhiên, mô hình này vẫn còn quá ít.
Đăng Dương(Theo Hankyoreh)
Sếp cố tình 'đụng chạm' vợ nhưng chồng tôi im lặng
Tôi khó chịu thật sự, tối đó, tôi nói với chồng rằng sếp của anh có vấn đề. Anh lại an ủi tôi bỏ qua bởi giờ anh mới về công ty, cần ông ấy nâng đỡ.
" alt="Món quà của sếp khiến cô gái kinh hãi sau khi phát hiện ra sự thật" /> ...[详细] -
Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'
Xem clip: Bếp cơm ngày nấu 100kg gạo tặng bệnh nhân, người nghèo mùa dịch
Đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm
4h30 sáng, anh Châu Thái Hiền (ngụ Quận 8, TP.HCM) có mặt tại bếp cơm Phước Thiện (xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP.HCM) để nấu cơm miễn phí cho bệnh nhân, người nghèo. Anh Hiền là bếp trưởng của bếp cơm từ thiện này suốt nhiều năm qua.
Anh cho biết, bếp cơm Phước Thiện do ông Huỳnh Tuấn (70 tuổi, còn gọi là ông Ba Trầu, ngụ Quận 8) thành lập từ chục năm trước. “Bếp cơm là tâm huyết cả đời của ông Ba Trầu. Ông không vợ, con và dành cả đời để duy trì bếp cơm từ thiện này”, anh Hiền nói, hướng ánh mắt về người đàn ông mặc áo bà ba, râu bạc đang ngồi nhai trầu trên chiếc giường sắt cũ kỹ.
Ông Ba Trầu vốn là người miền Tây nhưng có duyên với đất Sài thành. Sau nhiều năm bôn ba, ông chọn TP.HCM làm quê hương thứ hai và nguyện giúp đỡ những người khó khăn hơn mình tại thành phố này.
Mỗi ngày, bếp cơm từ thiện Phước Thiện nấu hơn 100kg gạo cho bệnh nhân, người nghèo. Ông nói, dù tuổi thơ không trải qua cơ cực nhưng ông rất thương và quý người nghèo. “Tôi làm từ thiện từ lúc 14 tuổi. Tôi cũng không hiểu vì sao nhưng từ nhỏ, tôi đã thích giúp người. Thấy người ta khổ, không giúp được tôi buồn lắm, lòng cứ day dứt mãi”, ông nói.
Thế nên có bao nhiêu tiền từ nghề kinh doanh cẩm thạch, ông đều “đầu tư” vào công việc hỗ trợ người nghèo. Bởi khi làm được một việc thiện, ông cảm thấy lòng mình thanh thản, hạnh phúc.
Ông nói: “Ngày còn trẻ, tôi tâm nguyện gặp người đói thì tôi cho ăn, đau tôi giúp thuốc, chết tôi tặng hòm. Bây giờ, 70 tuổi rồi, tôi vẫn theo cái tâm nguyện ấy mà làm. Hơn chục năm trước, thấy nhiều người nghèo thiếu ăn, tôi dốc sức làm bếp cơm từ thiện”.
Bếp cơm do ông Huỳnh Tuấn thành lập từ hơn chục năm trước. Ban đầu, bếp cơm của ông Ba Trầu chỉ đun bằng củi, cơm chỉ đủ phát tặng cho người lang thang, bán vé số dạo. Đến nay, bếp đã trang bị tủ hấp cơm công nghiệp, mỗi lần có thể hấp hơn 100kg gạo để giúp được nhiều người hơn.
Anh Hiền chia sẻ: “Trước đây, sau khi nấu chín, chúng tôi phân cơm vào hộp rồi chở đến nhiều điểm để phát cho người nghèo. Bây giờ, ngoài phát cho người khó khăn, ông Ba Trầu còn nấu cơm miễn phí cho bệnh nhân nghèo ở một số bệnh viện trong thành phố”.
“Do đó, bếp cơm ngày càng được mở rộng. Hiện mỗi ngày, bếp cơm Phước Thiện nấu khoảng 500 suất cơm có thịt để tặng người khó khăn, bệnh nhân nghèo. Đặc biệt, trong thời gian dịch bệnh diễn biến phức tạp, khi nhiều bếp cơm từ thiện phải đóng cửa, ông Ba Trầu vẫn tiếp tục nấu và hỗ trợ thêm mì tôm, gạo, nước tương…”, anh Hiền nói thêm.
Mỗi ngày, bếp có nhiều người dân địa phương đến góp sức, phụ giúp việc nấu nướng, chế biến thức ăn. Dốc hết tài sản để giữ lửa bếp cơm
Ông Ba Trầu nói chất lượng bếp cơm hơn chục năm qua vẫn vậy. Mỗi phần cơm từ bếp cơm Phước Thiện luôn có món mặn, canh đầy đủ. Ông bảo mình không bao giờ có tư tưởng “nấu cho có lệ”. Hơn thế, mỗi ngày, bếp cơm luôn thay đổi món để người ăn không cảm thấy nhàm chán.
Ông nói: "Mùa dịch, nhiều bếp cơm từ thiện phải ngưng nhưng tôi không dừng được. Bếp vẫn nấu, cho cơm bệnh nhân, người nghèo. Ở những nơi có thể phát cơm, chúng tôi trực tiếp đem cơm đến gửi”.
“Hiện, để phòng dịch, các bệnh viện yêu cầu không tổ chức phát cơm cho bệnh nhân nghèo. Nấu xong, tôi cho người chở cơm đến bệnh viện, gửi cho một bệnh nhân đại diện ra cổng nhận. Người này sẽ nhận cơm vào bệnh viện rồi phát lại cho những bệnh nhân khác”, ông nói thêm.
Các phần cơm sẽ được nhân viên của bếp gửi đến người nghèo, bệnh nhân tại các bệnh viện. Để duy trì bếp cơm suốt hơn chục năm qua, ông Ba Trầu đã dốc cạn tài sản ông tích lũy từ khi còn trẻ. Thậm chí, có giai đoạn, ông chấp nhận trở thành con nợ chỉ để bếp cơm từ thiện của mình luôn đỏ lửa.
Ông kể: “Sau vài năm hoạt động, bếp cơm từ thiện của tôi cạn kiệt kinh phí. Sợ bếp cơm “tắt lửa”, tôi đánh liều đi vay mượn để có tiền mua gạo, rau củ về nấu cho bệnh nhân, người nghèo. Thế là tôi trở thành con nợ”.
“Nếu không nấu cơm, giúp người nghèo, tôi buồn lắm. Không làm chịu không nổi, nhiều khi tôi nằm khóc một mình. Nhưng hôm nào có tiền mua gạo, nấu cơm, tôi thấy mình khỏe, tinh thần phấn chấn hơn”, ông nói thêm.
Các phần cơm được đóng vào hộp hợp vệ sinh. Sau này, khi biết ông lâm cảnh nợ nần chỉ vì lo cho người khó khăn, bệnh nhân nghèo, nhiều mạnh thường quân đã chung tay hỗ trợ bếp cơm. Cảm kích trước tấm lòng của ông Ba Trầu, người dân xung quanh dù cuộc sống còn khó khăn cũng dành thời gian hỗ trợ ông trong việc nấu cơm cho người nghèo.
Anh Hiền chia sẻ, những người tham gia phụ giúp bếp cơm như anh đều đang phải vất vả mưu sinh. Tuy nhiên, họ bị cách làm thiện nguyện của ông Ba Trầu thuyết phục. Họ bớt chút thời gian đến bếp, phụ giúp nấu nướng. Sau khi hoàn tất các công đoạn, các phần cơm được đóng hộp cẩn thận, họ mới ra về hoặc đến nơi làm việc”.
Những phần cơm miễn phí được những người tình nguyện chở đến cổng bệnh viện. Cứ thế, mỗi sáng, những người làm nghề tự do, bán dạo, văn phòng… đều bớt thời gian đến bếp cơm phụ giúp ông Ba Trầu nấu cơm cho người nghèo. Không được tụ tập đông người, họ nhận rau củ, thịt, cá… về nhà sơ chế rồi chở đến bếp cơm.
Tại đây, anh Hiền sẽ phụ trách chế biến thành các món ăn. Khi cơm chín, thức ăn đã hoàn tất, họ lại cùng nhau chia cơm, canh thành từng phần, đóng hộp sạch sẽ, vệ sinh để đến trưa chở đến cổng bệnh viện, ngã tư đường tặng cho người cần.
Bài, ảnh, clip: Nguyễn Sơn
Lao động nghèo mùa dịch trưa ăn cơm từ thiện, chiều cháo loãng qua ngày
Dịch bệnh căng thẳng, TP.HCM giãn cách xã hội, nhiều người lao động nghèo vốn đã khó khăn nay càng lao đao hơn. Không ít người phải xin cơm từ thiện, ăn mỳ tôm, cháo loãng để cầm cự.
" alt="Ông cụ nổi tiếng vì 'đói cho ăn, đau giúp thuốc, chết tặng hòm'" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo nữ Besiktas vs nữ Fenerbahce, 18h00 ngày 27/3: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 27/03/2025 04:30 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Ngày 25/6 hàng năm được thế giới lấy làm “Ngày thuyền viên” nhằm ghi nhận những đóng góp, hy sinh của các thuyền viên - những người có thời gian dài sống và làm việc trên biển, xa cách gia đình, người thân và bạn bè.
Gần 2 năm chưa được “lên bờ” vì dịch Covid-19
Chỉ nhìn qua bộ đồng phục màu trắng, lấp lánh sao mũ trong những ngày tàu cập cảng, dịp lễ tết, khánh tiết, hay những chuyến du hành khắp thế giới… nhiều người chưa thể hiểu rõ về nghề thủy thủ, thuyền viên, thấu cảm những nỗi niềm sâu xa và cuộc sống khắc nghiệt mà họ trải qua hằng ngày.
Thông thường, khoảng vài tháng, thuyền viên được lên bờ nghỉ ngơi và được “thay ca”. Nhưng khi đại dịch Covid-19 ập đến, do hạn chế đi lại trên toàn thế giới, họ không thể về nhà như trước. Câu chuyện về những thủy thủ, thuyền viên hơn 1 năm, thậm chí gần 2 năm không được đoàn tụ với người thân, gia đình đã không còn xa lạ.
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) - một trong những doanh nghiệp hàng hải hàng đầu của cả nước với đội tàu biển hơn 70 chiếc hoạt động trên toàn thế giới, hơn 5.000 thuyền viên, trong hơn 1 năm qua chịu không ít ảnh hưởng vì dịch Covid-19.
Tổng giám đốc VIMC cho biết: “Các doanh nghiệp vận tải biển trong tổng công ty đã nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn của thị trường và dịch bệnh Covid-19, làm tốt công tác tư tưởng cho các thủy thủ, thuyền viên, giúp cho họ yên tâm công tác; qua đó duy trì hiệu quả hoạt động của đội tàu. Đặc biệt, do làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh nên cho đến nay chưa có một thuyền viên hay thủy thủ nào bị nhiễm Covid-19”.
“Hộ chiếu vắc xin” cho thủy thủ, thuyền viên
Đại dịch Covid-19 lan rộng trên toàn thế giới, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế. Tuy vậy, hàng vạn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu treo cờ Việt Nam chạy các tuyến trong, ngoài nước; cùng hàng nghìn thuyền viên Việt Nam làm việc trên các tàu nước ngoài vẫn đang tiếp tục khắc phục khó khăn, vận hành tàu biển, duy trì sự lưu thông của hàng hóa, đặc biệt là hàng hóa xuất nhập khẩu.
Đại diện VIMC chia sẻ: “Thuyền viên tàu biển - do đặc thù của nghề phải cập cảng biển tại nhiều quốc gia, tiếp xúc với nhiều đối tượng nên nguy cơ lây nhiễm cao. Đội tàu biển Việt Nam không chỉ thay người tại Việt Nam, mà có những tàu liên tục hoạt động ở nước ngoài, thay thuyền viên tại nước ngoài. Thuyền viên được tiêm vắc xin ngừa Covid-19 sẽ là “Hộ chiếu vaccine” để đi lại thuận lợi giữa các nước, lên bờ và thay đổi thuyền viên”.
Ủy ban An toàn hàng hải (MSC) của Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) đã công nhận vai trò quan trọng của các thuyền viên đối với ngành hàng hải quốc tế và đối với cả thế giới; đồng thời nhấn mạnh sự cần thiết trong ưu tiên thuyền viên được tiếp cận với vắc xin Covid-19. IMO cũng đang phối hợp với các cơ quan liên quan của Liên hợp quốc, kêu gọi các Chính phủ ưu tiên các thuyền viên của quốc gia mình trong chương trình tiêm chủng vắc xin Covid-19, tạo điều kiện thuận lợi cho việc di chuyển an toàn qua biên giới.
Ngọc Minh
" alt="Thủy thủ, thuyền viên" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Turan Tovuz vs Qarabag, 22h30 ngày 28/3: Củng cố ngôi đầu
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:59 Nhận định bóng ...[详细]
-
Thế hệ Gen Y, Gen Z hưởng thụ cuộc sống ra sao?
Gen Y (Millennials) - Gen Z là những thế hệ đã biết hưởng thụ cuộc sống chứ không “đầu tắt mặt tối” hy sinh như các thế hệ đi trước. Vì thế, nếu như ban ngày, họ buộc phải “sống vội”, chạy đua với “deadline” dồn dập. Khi về nhà, họ lại là những người sẵn sàng dành từng giây phút để trải nghiệm “sống chậm”, tận hưởng quỹ thời gian riêng tư để đạp xe, chạy bộ, bơi lội, tập luyện thể thao hay mua sắm, giải trí… để tái tạo những nguồn năng lượng tích cực mới.
Chính vì vậy, không gian sống mà họ có xu hướng lựa chọn thường là những nơi tiện lợi và hiện đại, nổi bật như Vinhomes Ocean Park - Thành phố kết nối mọi tiện ích chỉ với ít phút di chuyển trong khuôn viên sống.
Vận động nhiều hơn
Từ ngày chuyển về sinh sống tại Vinhomes Ocean Park, cứ đến 18h30 mỗi ngày là chị Thùy Trang (28 tuổi, nhân viên ngân hàng) có mặt ở công viên Gym ngoài trời bên hồ San Hô của Đại đô thị - “thiên đường” thể thao của cư dân tại đây với hàng trăm máy tập hiện đại nhập khẩu từ châu Âu.
“Tập gym ở đây khác biệt hẳn vì gió hồ thổi lồng lộng, không nóng nực và bí bách như ở phòng tập. Từ tòa căn hộ của tôi chỉ cần đi bộ khoảng 2 phút là ra tới công viên gym, cũng không phải mất thêm thời gian chạy xe ra phòng tập như xưa nên tôi chăm chỉ tập luyện hơn nhiều. Bệnh đau lưng kinh niên của dân văn phòng như tôi đã cải thiện trông thấy”, chị Trang cởi mở.
Công viên gym ngoài trời với hàng trăm máy tập nhập khẩu châu Âu mang tới trải nghiệm tập luyện khác biệt, nhờ không khí khoáng đạt từ hồ San Hô thổi vào Bên cạnh việc chăm chỉ tập gym, chị Trang còn tích cực tham gia các câu lạc bộ cộng đồng như aerobics, khiêu vũ thể thao, yoga… như một phương pháp để cân bằng cả thể chất và tinh thần, đồng thời có thêm cơ hội giao lưu kết bạn với những “hàng xóm” khác trong đại đô thị.
Không chỉ chị Trang, với mục tiêu “chinh phục” hàng chục sân tập thể thao lớn nhỏ đa dạng bộ môn của Vinhomes Ocean Park, những cư dân trẻ khác như anh L.Hiếu (31 tuổi, kinh doanh) dù bận rộn nhưng vẫn dành thời gian để chơi thể thao mỗi ngày, từ bóng rổ, bóng đá đến tennis, cầu lông…
Ngoài đam mê với các bộ môn thể thao, anh Hiếu còn là một “runner” chính hiệu với mục tiêu khám phá và chinh phục những cung đường chạy đẹp nhất của “Thành phố biển hồ” như Đại lộ 52m thênh thang kế bên ĐH tinh hoa VinUni, dãy phố biển với 2 hàng cọ Mỹ chạy dọc hồ Ngọc Trai, biển hồ nước mặn hay những con đường bao quanh các dãy biệt thự phong cách châu Âu, phong cách Đông Dương ấn tượng… Anh đã có động lực tiếp sức mới trên cuộc đua nâng hạng từ 5K, 10K cho tới 21K như hiện nay.
Vừa chạy bộ, vừa thưởng thức cảnh quan độc đáo tại trở thành một trong những cách xả stress hữu hiệu với các cư dân trẻ tại Vinhomes Ocean Park Nghỉ dưỡng chất hơn
Tại Vinhomes Ocean Park, các cư dân trẻ tuổi không chỉ được “vận động” mọi lúc mọi nơi, mà còn được trải nghiệm những đặc quyền nghỉ dưỡng “cực chất” nhờ tiện ích chỉ có ở “Thành phố biển hồ”. Những trải nghiệm kayak trên biển, đắm mình trong làn nước mát, hay chỉ đơn giản là nằm dài dưới những rặng dừa xanh, hít hà không khí trong lành, tưởng như chỉ có tại những thành phố biển nổi tiếng như Nha Trang, Hạ Long… giờ đây lại xuất hiện ở ngay giữa lòng Hà Nội, mang đến luồng gió mới mẻ, làm dịu đi sức nóng của nhịp sống vội vã, tất bật của những cư dân đô thị.
Chèo thuyền kayak, bóng chuyền bãi biển… là những trải nghiệm sôi động mỗi chiều của cư dân trẻ ở “Thành phố biển hồ” Vào mỗi cuối tuần, một trong những hoạt động đông vui nhất, được cư dân chào đón nhất chính là những tiệc BBQ trên cát. Mở tiệc tại gia với “view” biển hồ đã trở thành đặc quyền yêu thích với nhiều cư dân trẻ của “Thành phố biển hồ”, bởi không gian khác biệt với những bữa tiệc nhà hàng thường thấy, vừa “chill” lại vừa sôi động.
Nếu vẫn còn độc thân, lang thang mua sắm “tẹt ga”, tận hưởng một bộ phim mới ra nóng hổi tại rạp chiếu phim CGV phía trong TTTM Vincom Mega Mall Ocean Park lớn thứ 5 hệ thống trên toàn quốc hay thong thả nhâm nhi ly café tại những quán café có tầm nhìn biển hồ độc nhất, đẹp nhất Hà Nội sẽ nhanh chóng “nạp đầy pin” năng lượng cho mỗi người trẻ.
Có thể nói, những tiện ích thể thao - mua sắm hiện đại, không gian mang tới đa dạng trải nghiệm tại “Thành phố biển hồ” là nơi hiếm hoi giữa lòng Hà Nội, làm chậm lại nhịp sống vội vã, tất bật mỗi ngày, mang đến nguồn năng lượng tích cực và tạo động lực bứt phá mỗi ngày cho thế hệ trẻ.
Minh Tuấn
" alt="Thế hệ Gen Y, Gen Z hưởng thụ cuộc sống ra sao?" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Chồng đã xấu còn cục súc, đay nghiến vợ mỗi ngày
Vợ chồng tôi lấy nhau không phải do tìm hiểu mà qua mai mối. Bố anh và bố tôi làm chung công ty, ông còn là sếp của bố tôi. Trong một lần do sơ suất, bố tôi phải đền khá nhiều tiền cho công ty, gia đình tôi không khá giả nên số tiền đó là gánh nặng lớn.
Thậm chí không có khả năng chi trả nên nguy cơ bố tôi phải đi tù rất cao. Bố chồng tôi đã ra tay giúp, cả nhà tôi mang ơn ông.
Chồng tôi không được đẹp và giỏi giang như bố, ngoài 30 anh vẫn chưa có người yêu nên bố anh đánh tiếng với bố tôi làm thông gia. Tôi nhất quyết không đồng ý vì lúc đó tôi không yêu anh, bạn bè tôi còn ví tôi là "công" còn chồng tôi là "cú".
Ảnh: Hà Nguyễn. Tôi không đồng ý không phải vì anh xấu mà tôi nghe nói anh tính tình cục súc, tôi lại mới có tình yêu với một người bạn. Bố mẹ ra sức khuyên nhủ, có lúc bố còn cầu xin tôi.
Tôi đồng ý lấy anh như trả món nợ ân tình với bố anh. Thương bố mẹ, tôi nhắm mắt làm theo. Cứ nghĩ rằng lấy nhau về tình yêu sẽ nảy nở nào ngờ…
Chồng tôi không phải người khéo léo, không khi nào tỏ ra quan tâm vợ hay cuộc sống của cả gia đình. Tôi đã nghe từ trước nên không trách gì anh nhưng mỗi lần nhẹ nhàng góp ý, anh lại quát tôi biết gì mà nói.
Dần dần tôi như cái bóng trong nhà, đi làm về là cắm cúi làm việc nhà. Tôi cũng không dám than thở với cả bố mẹ chồng và bố mẹ đẻ.
Đứa con đầu lòng ra đời, tôi nghĩ cuộc sống của tôi sẽ khác, chồng tôi cũng sẽ thay đổi tính nết nhưng anh vẫn chứng nào tật nấy, vô tâm, lười nhác. Mọi điều đó tôi vì con, vì bố mẹ mình đều có thể bỏ qua nhưng có một điều tôi không thể chịu nổi. Mỗi lần anh ham muốn tôi không kịp đáp ứng là anh nhiếc móc tôi.
Sinh con nhỏ, vừa chăm con, vừa chăm sóc chồng, anh không thông cảm cho tôi. Bất cứ khi nào anh muốn là tôi phải đáp ứng ngay, anh không thể chờ một phút. Có lần anh gọi tôi lên phòng, tôi biết là lúc đó anh đang “muốn” nhưng con tôi đi vệ sinh, tôi phải lau rửa cho con rồi cho ăn và dỗ con ngủ.
Anh gườm gườm nhìn tôi, xong việc tôi hỏi anh thì anh lớn tiếng chửi mắng. Tôi nói vì con, anh không chờ được sao? Anh nói hết hứng: “Tôi lấy cô là để cứu bố cô chứ người như cô ngoài kia thiếu gì. Đã không biết thân biết phận còn tỏ ra này nọ, nghèo kiết xác còn tinh vi…”. Rất nhiều lời cay đắng anh nói tôi và không chỉ một lần.
Thêm nữa, khi quan hệ vợ chồng, anh không bao giờ để ý đến thái độ hay cảm xúc của tôi, làm hùng hục rồi lăn ra ngủ. Tôi như một nơi để anh thỏa mãn nhu cầu, không hơn không kém. Lâu dần, tôi bị lãnh cảm và lại nhận được những lời chửi rủa thậm tệ.
Vì gia đình, giờ tôi như cái xác không hồn. Tôi nên làm gì để giải thoát khỏi cảnh này đây?
Vi Hạnh
Anh tôi lấy vợ liệu có phải sai lầm?
Ngày anh tôi mặc bộ vest xanh tím than để làm chú rể, tôi thấy anh đắn đo, đứng trước gương chỉnh lại bộ đồ mà mặt anh buồn hiu.
" alt="Chồng đã xấu còn cục súc, đay nghiến vợ mỗi ngày" />
- Nhận định, soi kèo Hull City vs Luton Town, 19h30 ngày 29/3: Tiếp đà bất bại
- Một thầy giáo ép vợ đem 2 con đi xét nghiệm ADN
- Hà Nội: T&T Group góp 30 tỷ đồng cho chương trình tiêm vắc xin phòng Covid
- Bật đèn 'sex' cho con là thất bại của người mẹ!
- Siêu máy tính dự đoán Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
- Sinh viên gốc Việt thêm AI quét khuôn mặt vào kính Meta Ray
- Hai ôtô thi kéo co