Nhận định, soi kèo U20 Torino vs U20 Roma, 20h00 ngày 13/1: Tin vào cửa dưới
ậnđịnhsoikèoUTorinovsURomahngàyTinvàocửadướkết quả bóng đá tây ban nha hôm nay Hư Vân - 13/01/2025 04:30 Ý
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01: Chia điểm
-
Sau khi lệnh ngừng bắn Israel - Hezbollah có hiệu lực ngày 27/11, người dân Lebanon phải đi sơ tán trước đó bắt đầu quay về nhà trên những chiếc ôtô chất đầy đồ đạc, dù quân đội Lebanon và Israel cảnh báo họ vẫn nên tránh xa một số khu vực. Nếu lệnh ngừng bắn được duy trì, nó sẽ chấm dứt gần 14 tháng giao tranh giữa Israel và Hezbollah, giúp dân thường dọc biên giới hai bên trở về nhà sau thời gian dài phải sơ tán.
"Đó là 60 ngày kinh khủng và tồi tệ. Đã có lúc chúng tôi không biết đi đâu ẩn náu", ông Mohammed Kaafarani, 59 tuổi, người phải rời bỏ nhà cửa ở làng Bidias, Lebanon, cho biết.
Người Lebanon trở về nhà sau lệnh ngừng bắn Israel
-
1000 đoàn viên, thanh niên chung tay dọn rác Khởi nguồn bằng thông điệp nhân văn, không chỉ dọn rác, chương trình “Chung tay dọn rác, Đà Nẵng xanh mát” còn góp phần tiếp thêm tinh thần cho Đà Nẵng sau khi phải đương đầu với Covid-19 và gần đây nhất là bão số 13.
Sau hơn 8 giờ đồng hồ dọn rác, nhiều tuyến đường trong thành phố, quanh bãi biển Đà Nẵng như được “lột xác”, không còn ngập ngụa đầy bao nilon, chai nhựa, rong rêu gây mất mỹ quan. Ban tổ chức cho biết, 1.000 đoàn viên, thanh niên đã thu gom được hơn 100 kg rác, phân loại và đóng bao rồi vận chuyển đến nơi tập kết rác.
Một góc đường phố Đà Nẵng sau bão Dù vất vả nhưng nụ cười vẫn nở trên môi Không ngại đường xa, không cần lợi ích, từ những người xa lạ nhưng 1000 bạn trẻ lại cùng nhau góp sức vì Đà Nẵng, nói cười rôm rả khiến người ta tưởng rằng họ quen từ rất lâu.
Sau nhiều giờ mệt nhoài nhặt rác dưới nắng, 1000 “chiến binh” đó không ai than phiền, không hẹn mà lại cùng nhau nhìn về phía biển, mỉm cười với những bờ cát không còn rác, những con đường trải dài xanh sạch. Tất cả cùng cười thật tươi khi thấy thành quả trong một ngày đầy ý nghĩa, như cháy lên niềm tin về một khởi đầu mới cho thành phố vừa trải qua bão giông.
Nhiều Đoàn viên thanh niên chia sẻ: “Tụi mình sợ nắng lắm chứ, nhưng mình sợ hình ảnh của Đà Nẵng bị rác thải làm xấu đi nhiều hơn. Đội nắng có mấy tiếng thì nhằm gì, đen rồi thì về tắm trắng lại thôi”.
Hành động nhỏ lan tỏa lớn Để tập hợp một nhóm người đã khó, đây còn là sự đồng lòng của 1000 người, cũng đủ thấy tình yêu của họ dành cho Đà Nẵng là rất lớn. Khi hành động xuất phát từ tình yêu sẽ giá trị hơn việc làm chỉ xuất phát từ nghĩa vụ.
Zema - Hệ thống Nails - Hair - Spa hàng đầu Việt Nam, với 10 chi nhánh từ Nam ra Bắc. Nhân dịp khai trương chi nhánh thứ 10,
Zema dành tặng ưu đãi Nail Hair Spa chỉ 99k
Để biết thêm ưu đãi của Zema, truy cập: https://zema.com.vn/khai- truong-da-nang/
Lệ Thanh
" alt="1000 bạn trẻ chung tay dọn rác sau bão ở Đà Nẵng">1000 bạn trẻ chung tay dọn rác sau bão ở Đà Nẵng
-
Mái ấm của người chạy thận 6h sáng, trời miền Tây tháng 11 se se lạnh, chị Nguyễn Thị Kiều Bảy (49 tuổi, quê xã Hoà Bình, Trà Ôn, Vĩnh Long) thức dậy cùng chồng sửa soạn đồ đạc rồi ăn vội đĩa cơm với thịt kho để còn kịp sang bệnh viện ở Cần Thơ chạy thận.
Chị Nguyễn Thị Kiều Bảy tranh thủ ăn cơm để còn kịp giờ đi chạy thận. Vợ chồng chị Kiều Bảy đang tá túc tại căn nhà ở khóm 5, phường Thành Phước, TX Bình Minh, Vĩnh Long, do vợ chồng anh Trần Văn Hiền (45 tuổi, ngụ cùng địa phương) dựng lên cho những bệnh nhân chạy thận ở miễn phí.
Người phụ nữ tóc ngắn, dáng vẻ gầy gò, làn da vàng vọt, gương mặt hốc hác, thiếu sự sống, mạch trên tay sưng lên gân guốc - đây là dấu hiệu dễ nhận biết của bệnh nhân suy thận.
Chín năm trước, chị thấy sức khoẻ có dấu hiệu bất thường nên vào bệnh viện khám, khi nghe bác sĩ thông báo mình bị suy thận giai đoạn cuối, chị không tin vào tai mình.
“Bác sĩ nói, tôi phải chạy thận một tuần 3 lần để duy trì sự sống, tôi thực sự sốc”, chị Bảy nhớ lại.
Cơ thể ốm yếu, da vàng vọt, chị Bảy liên tục kêu lạnh khi có gió thổi qua. Chồng chị phải mặc thêm áo khoác cho vợ. Bác sĩ nói sao thì làm vậy, đều đặn một tuần 3 lần chị Bảy được chồng đưa lên Bệnh viện đa khoa TP Cần Thơ chạy thận nhân tạo.
Mỗi lần chạy thận mất từ 3 - 4 tiếng, có những hôm chạy xong thì trời đã tối, hai vợ chồng chị phải nằm ngủ ở hành lang bệnh viện.
Đến khi nghe nói, anh Hiền có xây nhà ở thị xã Bình Minh (cách Cần Thơ chỉ con sông Hậu) cho những bệnh nhân chạy thận tá túc miễn phí vợ chồng chị liền xin sang sống nhờ.
“Ở đây, vợ chồng tôi được miễn phí ăn uống, nghỉ ngơi, sinh hoạt...”, chị Bảy nói và cho biết: “Dù chạy thận không tốn tiền do có bảo hiểm nhưng vẫn phải chi tiêu nhiều thứ, nhà lại nghèo nên rất khó khăn, may mắn có vợ chồng chú Hiền cho ăn, ở miễn phí. Mỗi lần sang Cần Thơ chạy thận có xe cứu thương từ thiện đưa sang rồi rước về nên tôi không tốn đồng nào”.
Anh Trần Văn Hiền, người xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận ăn ở miễn phí. Cách đây nhiều năm, bà Võ Thị Viễn (63 tuổi, quê xã Tân Lược, Bình Tân, Vĩnh Long) thường xuyên lên cơn đau đầu, mỏi lưng bất chợt.
Cuộc sống bộn bề lo toan nên bà cũng không chú ý. Đến khi sức khoẻ ngày càng suy giảm, bà đi khám thì nhận được tin sét đánh - suy thận giai đoạn cuối, bắt buộc phải chạy thận.
Bà Võ Thị Viễn chia sẻ, việc được ở trong "mái nhà chung" như trút bỏ được một phần âu lo và gánh nặng về kinh tế. “Từ nhà qua Cần Thơ xa mấy chục km, mỗi lần chạy thận xong rất mệt, có khi phải nhập viện cấp cứu nên hai vợ chồng thường xuyên nằm vật vờ ở hành lang bệnh viện. Thấy vậy, chú Hiền thương tình kêu về đây sống, lo cho ăn ở miễn phí.
Về đây sống thì những người bị suy thận như tôi trút bỏ được một phần âu lo và gánh nặng về kinh tế. Ở đây, chị em là bệnh nhân chạy thận như nhau nên cũng đồng cảm, quây quần bên nhau, tụ tập kể những câu chuyện vui...”, bà Viễn nói.
Mái nhà chung được vợ chồng anh Hiền dựng lên cho những bệnh nhân chạy thận ăn ở miễn phí. Bị bệnh thận từ năm 25 tuổi, Phạm Văn Hoà (ngụ huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần Thơ) đã chạy thận được 5 năm.
Hồi năm 2015, thường xuyên mệt mỏi, chân nhức mỏi, sưng to, Hoà vào bệnh viện khám thì bác sĩ bảo “thiếu canxi”.
“Đi khám, xét nghiệm thêm lần nữa thì bác sĩ nói tôi bị bệnh suy thận ở giai đoạn cuối. Lúc đó tôi suy sụp dữ lắm”, Hoà nói.
5 năm qua, mỗi tuần Hoà phải chạy thận 3 lần. Cũng kể từ đó cuộc chiến giành lại sự sống bắt đầu với chàng trai trẻ này. Hoà trở thành “công dân” chạy thận của Bệnh viện đa khoa TP. Cần Thơ.
Hoà ý thức được căn bệnh mà mình mắc phải là bệnh “nhà giàu” vì việc điều trị hết sức tốn kém. Mỗi tuần phải đến bệnh viện lọc máu 3 lần, nhằm duy trì sự sống.
"Bệnh nhân nào có thẻ bảo hiểm y tế thì đỡ, nếu không phải tốn tiền. Tôi có bảo hiểm nên không tốn tiền chạy thận, lại được về đây sống cùng các cô bác nên không phải lo nhiều. Tôi ở đây sống một mình, khi nào cảm thấy sức khoẻ không ổn mới gọi điện thoại cho cha từ quê sang chăm sóc”, Hoà tâm sự.
Theo Hoà, bệnh nhân chạy thận giai đoạn cuối như mình đều gắn cuộc đời với chiếc máy chạy thận nhân tạo.
“Tôi biết căn bệnh mình mắc phải mỗi ngày chỉ có nặng thêm, sự sống chỉ tính bằng ngày nên mình phải yêu quý cuộc sống”, Hoà chia sẻ.
Mái nhà để đùm bọc lẫn nhau
Hiện có 25 người đang tá túc tại căn nhà do anh Hiền xây dựng, họ là bệnh nhân đang chạy thận, bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, người đi theo nuôi bệnh, người già neo đơn không nơi nương tựa. Họ mỗi người một quê, người ở Vĩnh Long, Đồng Tháp, Cần Thơ… đang duy trì cuộc sống từng ngày.
Anh Trần Văn Hiền (thứ 2, từ phải qua) cùng với các bệnh nhân suy thận giai đoạn cuối. Theo lời anh Hiền, "mái nhà chung" được vợ chồng anh dựng lên cách đây 2 năm với diện tích 200m2.
“Những bệnh nhân này có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, nhà ở xa nên không đủ tiền đi về mỗi lần chạy thận liên tục. Ở lại bệnh viện thì họ không có chỗ ở, phải ở tạm mái hiên, ăn uống kham khổ lắm. Thấy vậy, tôi quyết định xây dựng lên căn nhà có đầy đủ giường, nệm, mùng, mền, nhà vệ sinh… rồi “rủ” họ về ở. Họ ở đây không tốn bất cứ chi phí nào, tất cả tiền điện, nước, ăn uống đều được miễn phí".
“Tôi có 1 chiếc xe cẩu, 1 chiếc xe cuốc, vợ thì bán mỹ phẩm nên không lo nhiều chuyện tiền bạc. Làm ra được tiền, tôi để dành một khoản để góp vào lo cho những người trong “mái nhà chung”, anh Hiền cho hay.
Cánh tay của bệnh nhân chạy thận đầy những u, cục - dấu vết của hàng nghìn lần cắm kim lọc máu. Ngoài ra, có nhiều mạnh thường quân cũng chung tay với anh Hiền để giúp đỡ, kéo dài sự sống cho các bệnh nhân.
Những bệnh nhân, người nhà đi cùng khi đến ở đều được anh Hiền yêu cầu xuất trình CMND để trình báo chính quyền địa phương.
Những người sống trong "mái nhà chung" luôn bảo bọc, che chở cho nhau, người khỏe quan tâm, nấu cho người bệnh ăn.
Đúng 8h, các bệnh nhân chạy thận được người thân đưa ra xe chuyển viện từ thiện để sang Cần Thơ chạy thận. Hằng ngày, cứ đến ca ai đi chạy thận sẽ có xe cấp cứu của Hội Đông y thị xã Bình Minh đến đưa đi.
Ca sớm nhất bắt đầu từ 3h sáng, tiếp theo là 8h sáng, có bao nhiêu người cũng đều được xe đưa đi đón về.
Theo lời anh Hiền, những bệnh nhân qua đời nếu không có người thân, anh sẽ cùng các mạnh thường quân tổ chức đám ma, tụng kinh, rồi mang đi thiêu, tro cốt sẽ được gửi vào chùa.
Mỗi lần chạy thận thường mất từ 3 - 4 tiếng. Ngoài chăm lo cuộc sống cho những bệnh nhân chạy thận nói trên, anh Hiền còn tham gia vào đội cứu hộ đường thủy, chuyên đi vớt những thi thể chết đuối trên sông Hậu.
Theo lời người đàn ông này, anh chỉ mong bệnh nhân, những người đang sống trong “mái nhà chung” sống vui vẻ, hoà đồng tương trợ, đùm bọc, động viên nhau trong quãng thời gian khó khăn của cuộc đời.
“Của cải, tiền bạc rồi cũng hết, tôi chỉ muốn làm điều gì đó ý nghĩa cho cuộc sống”, anh Hiền nói.
Chuyện về 'bà nội' của 26 đứa trẻ mồ côi ở miền Tây
Ở miền Tây, câu chuyện người bà cưu mang, nuôi nấng 26 đứa trẻ mồ côi, xem các em như cháu nội ruột của mình làm nhiều người xúc động, kính phục.
" alt="Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận ăn ở miễn phí">Vợ chồng Vĩnh Long xây nhà nuôi bệnh nhân chạy thận ăn ở miễn phí
-
Nhận định, soi kèo Corum vs Istanbulspor, 21h00 ngày 13/1: Khó tin cửa trên
-
Quý báo đang có diễn đàn về chuyện họp lớp, tôi cũng là người từng chịu hậu quả từ chuyện này. Nhiều năm đã trôi qua, tôi vẫn chưa thôi day dứt. Ảnh: B.N Tôi làm kế toán trưởng cho doanh nghiệp nhà nước, kinh tế gia đình ổn định.
Chồng tôi kém vợ 3 tuổi nhưng là người chín chắn, biết chăm sóc vợ con. Kết quả của tình yêu là hai cô con gái xinh xắn, học giỏi.
Ngoài những va chạm nhỏ trong cuộc sống hàng ngày thì chúng tôi khá hòa hợp.
Chồng tôi thời còn độc thân là người ham vui, thích hào nhoáng… nhưng từ khi có gia đình anh thay đổi hoàn toàn. Lúc nào, anh cũng dành thời gian gần gũi và chăm sóc vợ con hết mực.
Cuộc hôn nhân đẹp như mơ rồi cũng bị chao đảo bởi cơn “say nắng” của tôi với mối tình đầu hồi cấp 3.
Trong cuộc sống, tôi là người quảng giao, thường xuyên giữ vị trí kết nối và tổ chức các cuộc họp lớp. Trung bình một năm, tôi tham gia khoảng 6 cuộc họp lớp, từ cấp 1 đến đại học, lớp thạc sĩ…
Chồng tôi lại tỏ ra không thích những cuộc gặp mặt như vậy. Anh chưa bao giờ tham dự bất kể các buổi họp mặt nào, mặc dù bạn bè cùng khóa vẫn gửi giấy mời.
Anh quan điểm, đó là chuyện vô bổ, mất thời gian và tốn kém tiền bạc. Tôi cho rằng anh suy nghĩ hơi cực đoan, những dịp gặp bạn bè cũ không chỉ để xả stress mà còn là cơ hội kết nối, làm ăn.
Các bạn cấp 3 của tôi đều làm doanh nghiệp hoặc tại các cơ quan quản lý nhà nước. Bản thân tôi từng được các bạn hỗ trợ rất nhiều trong công việc.
Ngày đó, trong lớp tôi có mối tình đầu với Tiến. Mọi lần họp, chúng tôi không liên lạc được với Tiến vì anh sang nước ngoài sống.
Vậy nhưng lần họp mặt gần đây, Tiến bất ngờ xuất hiện. Anh đã chuyển về Việt Nam làm ăn và trở thành doanh nhân giàu có.
Tiến vô tình gặp lại vài người cùng lớp nên đến dự cùng. Tôi những tưởng sau ngần ấy năm, mọi thứ đã trôi vào quên lãng nhưng khi gặp lại mối tình đầu, tôi vẫn bị xao xuyến.
Năm xưa, chúng tôi chia tay cũng do còn trẻ, anh lại muốn sang nước ngoài định cư. Tôi là con một, vì thế chưa bao giờ có khái niệm sẽ lấy chồng ở xa như vậy.
Giây phút bạn bè cười nói không ngớt, hỏi han Tiến về cuộc sống, tôi ngượng ngùng chưa dám lại gần vì sợ mình không kìm được cảm xúc.
Đúng lúc đó, bạn bè bất ngờ nhắc lại chuyện xưa, bông đùa hai đứa. Ai cũng nói chúng tôi từng là một cặp trời sinh. Nếu Tiến là lớp trưởng học giỏi, tôi lại là bí thư đoàn oàn năng nổ, thành tích học tập đáng nể.
Những lời nói của bạn bè khiến tôi mụ mị, quên cả tổ ấm gia đình, quên người chồng tử tế mà chỉ nghĩ đến Tiến.
Tôi uống rượu, hết chén này đến chén khác khác. Lúc đầu óc lâng lâng, tôi đã có những hành động vượt quá giới hạn với anh trước mặt bạn bè.
Tiến tận tình chăm sóc, gắp thức ăn cho tôi. Cử chỉ đó cũng làm tôi phải ngây ngất.
Nếu mọi chuyện dừng ở đó, có lẽ chẳng có gì xảy ra nhưng khi tiệc tan, Tiến xung phong đưa tôi về nhà.
Trên đường đi, anh khơi gợi chuyện cũ. Tiến tâm sự, sang bên kia nhiều năm, vài lần định kết hôn nhưng hình bóng tôi vẫn trong tâm trí. Lần này anh về nước, cũng là muốn tìm lại tôi.
Kỷ niệm ùa về, chúng tôi lao vào nhau. Sau buổi họp lớp là cánh cửa nhà nghỉ...
Cứ thế, hết lần này đến lần khác, cả hai lén lút qua lại. Tiến nhiều lần gợi ý tôi ly hôn, quay lại với anh.
Giữa lúc lửa tình mặn nồng, chồng tôi phát giác ra mọi sự. Anh bình thường điềm đạm là thế mà gầm rú đầy phẫn uất.
Chồng liên tục truy vấn, dằn vặt tôi. Anh còn đến nhà Tiến, nói nhiều câu xúc phạm bố mẹ anh.
Sau đó 3 tháng, chồng đệ đơn ly hôn, anh giành được quyền nuôi con. Từ đó, mỗi lần tôi đến thăm con thường bị chồng gây khó dễ.
Chẳng hiểu bố chúng nói gì mà các con quay ra lạnh nhạt với mẹ. Quà tôi mua, chúng cũng không thèm động đến.
Về phần Tiến, anh nói lời chia tay tôi. Tiến cho biết, anh có thể lấy một người đã ly hôn nhưng với tôi thì không. Vì bố mẹ anh quá ác cảm với tôi và anh không thể vượt qua được định kiến đó để đưa tôi về làm dâu.
Giờ đây, tôi đang sống trong những tháng ngày cô độc, không chồng con, sợ cả tình yêu. Tôi hi vọng rằng, đừng ai như tôi, đánh đổ cả hạnh phúc của mình.
Họp lớp là dịp để mỗi người được trở về với thuở học trò hồn nhiên, trong sáng. Tuy nhiên, cũng từ đây, một vài vấn đề không mong muốn đã xảy ra khiến nhiều người rơi vào cảnh dở khóc dở cười. Bạn có câu chuyện nào về chủ đề này muốn kể cho chúng tôi? Xin gửi về địa chỉ email: [email protected]. Trân trọng cảm ơn!" alt="Sau bữa tiệc họp lớp là cánh cửa nhà nghỉ">Sau bữa tiệc họp lớp là cánh cửa nhà nghỉ
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Tigres UANL, 06h00 ngày 12/1: Khi hổ ly sơn
- Sau cú song phi man rợ, Hoàng Thịnh có bị cấm thi đấu vĩnh viễn?
- Mẹ chồng thích thể hiện nhưng không giữ thể diện cho con dâu
- Lính dù Israel hạ nhóm 'đặc vụ Hezbollah' sau lệnh ngừng bắn
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh
- Hình ảnh cụ ông người Việt tóc dài 5 mét gây sửng sốt thế giới
- Tết 2021 trọn vẹn từ những điều giản dị
- Thí sinh sốc vì 56.000 chứng chỉ IELTS trái phép, các đại học có công nhận xét tuyển?
- Nhận định, soi kèo Persis Solo vs PSM Makassar, 19h00 ngày 13/1: Nỗi đau kéo dài
- 10X chinh phục học bổng 7 trường Đại học Mỹ và quyết định gây bất ngờ
- 随机阅读
-
- Nhận định, soi kèo Bangkok United vs Buriram United, 19h00 ngày 12/1: Tin vào cửa trên
- Cô gái Đắk Lắk bỏ việc lương cao, về trồng nghìn cây sen đá
- Sau một đêm có 35 tỷ, ông lão 83 tuổi gặp họa lớn
- Tôi mệt mỏi vì câu hỏi bao giờ sinh con thứ hai
- Nhận định, soi kèo Norwich City vs Brighton, 22h00 ngày 11/1: Không dễ dàng
- Loạt sản phẩm đoạt giải tại Tech Awards 2021
- Đứa trẻ nào có bố mẹ giàu?
- Đại học Huế công bố điểm chuẩn, nhiều khoa Sư phạm trên 25 điểm
- Nhận định, soi kèo Millwall vs Dagenham và Redbridge, 2h30 ngày 14/1: Khó cho chủ nhà
- Công thức ướp gia vị cho món nướng ngon, hấp dẫn
- Trường 'đại trà' không phục kết quả thi học sinh giỏi ở TP HCM
- Ấn Độ và kế hoạch xây dựng trạm vũ trụ bay quanh Mặt Trăng
- Nhận định, soi kèo OFI Crete vs Levadiakos, 22h59 ngày 13/1: Kéo dài thăng hoa
- Làm thế nào để đối mặt với những thành viên 'khó ưa' trong gia đình
- Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?
- Tuyệt chiêu chế biến món đậu phụ khiến cả nhà khen ngon, con nhỏ ăn thun thút
- Nhận định, soi kèo Augsburg vs Stuttgart, 23h30 ngày 12/1: Thiên nga gẫy cánh
- Những món đắt tiền từng là thức ăn của người nghèo
- Chị dâu tức giận vì sở thích quái đản của cô em chồng giàu có
- ESG: Doanh nghiệp đừng chờ "nước đến chân mới nhảy", kẻo nhảy không kịp
- 搜索
-
- 友情链接
-