Thể thao

Nhận định, soi kèo Arouca vs Farense, 22h30 ngày 23/2: Khách rơi tự do

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-25 01:57:51 我要评论(0)

Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:35 Bồ Đào Nh bang xep hang ngoại hang anhbang xep hang ngoại hang anh、、

ậnđịnhsoikèoAroucavsFarensehngàyKháchrơitựbang xep hang ngoại hang anh   Nguyễn Quang Hải - 23/02/2025 05:35  Bồ Đào Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- “Sau khi xé được quần áo tôi, chồng tôi đổ lên người tôi như một khúc gỗ. Vừa quan hệ, chồng tôi vừa tát, vừa đấm. Hắn ta cắn vào người, túm tóc dằn đầu tôi xuống giường, mồm thì chửi: “Mày không chiều tao thì mày để dành cho bố mày à?”, chị B.T kể lại.

Ớn lạnh những trận cuồng dâm của chồng

Rất nhiều câu chuyện thật về tình trạng phụ nữ bị bạo lực gia đình được chia sẻ tại cuộc triển lãm “Nước mắt cười” do Trung tâm nghiên cứu và ứng dụng khoa học về giới – gia đình – phụ nữ và vị thành niên (CSAGA) tổ chức tại Hà Nội. Trong đó, thương tâm nhất là câu chuyện của những người đàn bà bị chồng bạo hành tình dục.

Chị B.T ở Yên Viên, Hà Nội là một người phụ nữ thường xuyên bị chồng bạo hành tình dục. Chồng chị đòi quan hệ bất cứ lúc nào anh ta có nhu cầu, không cần biết chị đang bệnh tật, đau ốm ra sao. Vì chồng không chịu dùng bao cao su nên chỉ trong vòng 2 năm, chị đã phải vào viện phụ sản “giải quyết” đến 5 lần. Có lần chị vừa nạo thai xong, chồng đã đòi quan hệ.

{keywords}

Bộ quần áo của chị B.T bị chồng xé toạc khi anh lên cơn cuồng dâm.

Chị đắng lòng kể: “Đáng lẽ để tôi được nghỉ ngơi thì chồng tôi lại đòi hỏi "chuyện ấy" mà không cho dùng bao cao su. Sau khi xé được quần áo tôi, chồng tôi đổ lên người tôi như một khúc gỗ. Vừa quan hệ, chồng tôi vừa tát, vừa đấm. Hắn ta cắn vào người tôi, túm tóc dằn đầu tôi xuống giường, mồm thì chửi: “Mày không chiều tao thì mày để dành cho bố mày à?”. Sau trận ấy, mặt mũi tôi sưng vù, hai bầu vú bị cắn rớm máu, bộ phận sinh dục bị viêm nhiễm phải điều trị mấy tháng mới đỡ”.

Một người phụ nữ khác sống tại Cửa Lò, Nghệ An thì đau đớn kể lại câu chuyện bị chồng đánh đập và cưỡng dâm: “Tôi rối bời, khổ đau không chỉ vì những câu chửi, nhát phang của anh mà còn cả vì chuyện ấy nữa. Anh khiến tôi sợ hãi, tủi nhục vô cùng sau mỗi lần vợ chồng gần gũi. Anh vật lộn, bám riết để đạt được cảm giác cho riêng mình rồi mặc kệ vợ một bên đẫm gối nước mắt.

Có hôm mệt, tôi tỏ ý từ chối, anh đấm không tiếc tay vào mọi chỗ và lao đến cưỡng bức, tôi đau đớn rã rời. Chưa hả, anh dùng dùi gỗ chọc vào chỗ ấy, tôi giãy dụa, gào khóc, cố bò lê ra cánh cửa kêu cứu. Chị hàng xóm lao sang, anh tỉnh bơ: “Tôi chơi cho vui”. Câu nói của anh khiến tôi ớn lạnh, bàng hoàng”.

Bị chồng ném bếp lò vào người vì lên giường là… ngủ

Chị T. (Cầu Giấy, Hà Nội) bị chồng ném cả bếp than tổ ong và chậu bột vào người khi đang chuẩn bị nhóm lò để tráng bánh. “Lý do nói ra thì rất ngượng. Chồng tôi không có công ăn việc làm, chỉ ngồi nhà ăn chơi nên rất khỏe. Còn tôi, với đồng lương nuôi dạy trẻ, không đủ để trang trải kinh tế gia đình nên phải tranh thủ làm thêm ngoài giờ đi làm ở cơ quan.

Hàng ngày tráng bánh đến khuya mới xong. Lên giường nằm là tôi thiếp đi, không chiều chuộng và đáp ứng được sinh lý của chồng nên chồng tôi không muốn cho tôi làm thêm. Nhưng không làm thì nhà tôi lấy gì để sống”, chị chua xót kể lại.

{keywords}

Chị T. bị chồng ném cả bếp than tổ ong vào người vì không chiều được nhu cầu sinh lý của anh.

{keywords}

Nhiều người trẻ đồng cảm khi đến xem triển lãm và biết về câu chuyện của các chị.

Một người phụ nữ khác sống ở xã Thanh Hối, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình lại bị chồng bạo hành vì chị khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Chị được mọi người quý mến nhưng chồng lại có thói ghen tuông, coi chị như một cái gai trong mắt. Suốt 7 năm lấy anh, chị chịu đựng không biết bao nhiêu trận đòn. Có hôm bị chồng cầm dao dồn hai mẹ con đến đường cùng, chị phải liều ôm con nhảy từ cửa móng nhà xuống đất (sàn nhà có cửa móng từ đất lên khoảng 3-4m) để thoát thân. Hôm khác chị đi làm về thì thấy anh đang chửi bới, vào sân đã thấy bao nhiêu quần áo của chị bị anh băm nát. Rồi anh chỉ vào mặt chị bảo “Hôm nay tao chặt quần áo của mày, rồi có ngày, nếu mày không sống tử tế thì mày cũng sẽ như đống quần áo này”.

Bà Nguyễn Vân Anh, Giám đốc CSAGA, cho biết, rất nhiều phụ nữ đang phải sống trong cảnh bạo lực gia đình. Họ chịu sự kiểm soát, hành hạ của chồng bởi búa, bô, dây trói,… những vết đau và nước mắt đã hằn lên thể xác và tinh thần.

“Hiện tại, nhiều chị em đã lên tiếng để tìm kiếm sự ủng hộ, hỗ trợ của cộng đồng. Hơn nữa, hàng trăm phụ nữ đã chủ động tham gia vào các nhóm tự lực, các hoạt động nghệ thuật để cùng học hỏi, sáng tạo. Với sức mạnh nội lực của mình, họ đã chứng tỏ với cộng đồng rằng: phụ nữ bị bạo lực có thể vươn lên để thay đổi cuộc sống, tìm lại tiếng cười cho chính mình. Triển lãm “Nước mắt cười” nhằm mang thông điệp về sức mạnh của những người phụ nữ từng chịu tổn thương đến với nhiều người hơn nữa”, bà Vân Anh chia sẻ.

Xây dựng mô hình sinh kế cho phụ nữ bị bạo hành

Một dự án mang tên “Thúc đẩy trách nhiệm xã hội nhằm giải quyết vấn đề bạo lực giới tại Việt Nam” đã được triển khai Bắc Ninh. Hưng Yên, Hà Nam. Đây là dự án sinh kế, nhằm tạo công ăn, việc làm cho những phụ nữ bị bạo hành. Bởi chỉ khi thu nhập vững vàng, kinh tế được cải thiện thì các chị mới có thể tự chủ trong cuộc sống và nâng cao vị thế trong xã hội.

Sản phẩm của dự án bao gồm nến cốc, nón lá và tinh dầu,… CSAGA hỗ trợ về mặt vốn, kỹ thuật và tìm đầu ra cho thị trường. Các chị em trong nhóm tự lực sẽ trực tiếp sản xuất.

Triển lãm “Nước mắt cười” lần đầu tiên giới thiệu mô hình sinh kế của nhóm phụ nữ bị bạo hành đến mọi người.

Kim Minh

" alt="Ớn lạnh những trận cuồng dâm của chồng" width="90" height="59"/>

Ớn lạnh những trận cuồng dâm của chồng

Sau một ngày chăm sóc đồn điền trồng tre của mình, Pussang Punyo trở về nhà để thưởng thức một cốc bia gạo với tapyo. Loại muối nhà làm này thêm chút hương vị đậm đà cho ly đồ uống, cân bằng vị ngọt.

Punyo cho biết: "Thím tôi tự làm nó ở nhà, mất khoảng một tuần. Thím làm cho tôi và bạn bè đến đây vào dịp cuối tuần, để chúng tôi làm pike pila (một món ăn truyền thống rất được người Apatani ưa chuộng)".

Punyo thuộc Apatani, một trong những bộ tộc không du mục cổ xưa nhất Ấn Độ. Họ sống giữa những cánh đồng lúa và đồi xanh của vùng Arunachal Pradesh. Vị trí của nơi này lý giải vì sao thím của Punyo, như nhiều người khác trong bộ tộc, tự làm muối suốt nhiều thế kỷ.

Loai muoi dac biet anh 1

Người Apatani sống trong thung lũng Ziro.

"Chúng tôi sống giữa những ngọn núi, ít tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Khu vực này tách biệt, không có nước mặn hay mỏ muối. Khi biết đến sản phẩm này, chúng tôi không mua nổi. Nó có giá rất cao vì việc đem chúng vào thung lũng Ziro là thử thách với các nhà buôn" - Hibu Rimung, một thành viên khác của bộ tộc, cho biết.

Người Apatani đã tự tìm thứ thay thế cho muối, tạo ra một nguyên liệu không chỉ độc đáo, mà còn giúp họ thoát khỏi những vấn đề sức khỏe thường phổ biến ở những vùng thiếu loại gia vị này. Tapyo không phải là muối theo đúng nghĩa đen, mà được làm từ thực vật, và có vai trò tương tự trên cả phương diện sức khỏe và mùi vị.

Ngày nay, muối không còn quý hiếm, nhưng trong lịch sử, chúng từng được coi như vàng, được đem bán và tích trữ do có khả năng bảo quản thực phẩm và khiến mọi thứ ngon hơn. Trong thực đơn của người Apatani gồm cơm, rau, thịt và cá, không có muối và ít gia vị. Tapyo được trân trọng như muối, được đặt một bên món ăn và sử dụng dè xẻn để tạo hương vị.

Loai muoi dac biet anh 2

Khách mời thử làm tapyo.

Họ phát hiện ra tapyo một cách tình cờ. Rimung cho biết: "Các ngôi nhà Apatani truyền thống thường có chulha (lò 3 tầng) giữa nhà. Sau khi ăn xong, họ sử dụng tro thay thế xà phòng để rửa tay. Nhờ đó, họ nhận ra tro có vị mặn và có thể được dùng để nêm nếm món ăn".

Anh cho biết thêm các nhà nghiên cứu y khoa kết luận rằng việc dùng tro trong món ăn là an toàn, nhưng không nên ăn riêng nó hay theo số lượng lớn.

Tapyo có vẻ đã đem lại lợi ích sức khỏe cho nhiều thế hệ, giúp họ có đủ lượng iốt, một khoáng chất trong muối mà cơ thể không thể tự sản xuất. Không thành viên nào trong bộ tộc bị bướu cổ hay trẻ con bị thiếu khả năng tư duy.

Tuy nhiên, loại gia vị này tốn nhiều thời gian và công sức để làm ra, thường chỉ được sử dụng trong các dịp đặc biệt hay lễ hội.

Trong đó, pepu (một loại cây tương tự tre), lá chuối, kê chân vịt và cây tarii được phơi khô dưới ánh nắng suốt nhiều ngày trước khi đem đốt. Tro được bỏ vào một giỏ lọc hình nón, có tên sader, và từ từ rót nước vào. Nước chảy qua tro và kết tủa lại ở đáy, một quá trình có thể tốn từ 3 ngày đến 2 tuần. Nước tro - hay còn gọi là pila - được để khoảng 3 ngày trước khi đem làm tapyo.

Đầu tiên, một chiếc nồi được đặt lên bếp, thêm nước cơm và đun cho đến khi tạo thành một lớp trong suốt, giúp nước tro không dính vào nồi. Sau đó, người làm sẽ rót từng chút nước cho vào, cho đến khi nó khô và tạo thành một khối giống như đất sét có màu nhạt.

Khối pila được để nguội, bọc trong cỏ và treo trên lò cho khô. Mỗi khi cần dùng, họ sẽ lấy ra từng miếng.

Loai muoi dac biet anh 3
Loai muoi dac biet anh 4

Tapyo phơi khô được dùng làm gia vị cho các món ăn truyền thống.

Hiện nay, chỉ người lớn tuổi biết cách làm tapyo, khi thế hệ trẻ đi đến những thành phố lớn để học tập. Nhưng một số cũng tò mò muốn học.

Khi được hỏi liệu tapyo có biến mất, Rimung trả lời: "Một số người dùng muối mua ở cửa hàng để làm pike pila, nhưng vị không ngon chút nào, cần phải có tapyo. Mọi người đến thung lũng này hay hỏi có thể thử tapyo ở đâu, nên chúng tôi vẫn sẽ tiếp tục làm nó".

Theo Zing

Nghệ thuật làm đồ ăn giả

Nghệ thuật làm đồ ăn giả

Những sản phẩm đồ ăn mẫu ở Nhật Bản được thiết kế kỳ công. Thoạt nhìn, chúng trông ngon miệng không kém đồ thật.

" alt="Loại muối đặc biệt của bộ tộc trên núi cao" width="90" height="59"/>

Loại muối đặc biệt của bộ tộc trên núi cao

{keywords}

Gia đình hạnh phúc của nhà sử học Dương Trung Quốc. Ảnh: Nhân vật cung cấp.

Điều đáng nói là dù công việc xã hội, ông vẫn có những bí quyết riêng để giữ gìn hạnh phúc gia đình và dạy bảo hai cô con gái thành người. Trong cuộc trò chuyện với phóng viên, ông chia sẻ: “Bí quyết dạy con của tôi không có gì cao sang. Nó đơn giản là duy trì bữa cơm hàng ngày đầy đủ các thành viên”. Một điều tưởng chừng rất đỗi giản dị, song đã biến mất ở rất nhiều gia đình vì áp lực công việc và cuộc sống trong xã hội hiện đại.

Dạy từ điều nhỏ để con hiểu giá trị việc lớn

Mở đầu câu chuyện với chúng tôi, nhà sử học Dương Trung Quốc cho biết, cuộc sống gia đình ông cũng bình dị như bao gia đình khác. Khác chăng chỉ là, ông có rất ít thời gian dành cho vợ, con. Xưa nay, mọi việc trong nhà đều do vợ ông- bà Thu Hằng, là một người con gái Hà Nội xinh đẹp, đảm đang vun vén. Còn ông, ông tự nhận mình chỉ dạy các con cách ứng xử và đạo lý truyền thống đáng quý của người Hà Nội nói riêng và người Việt Nam nói chung.

Ông cũng khẳng định: “Cuộc đời tôi và cả gia đình tôi luôn chịu ảnh hưởng từ những nét văn hóa Hà Nội xưa. Nhiều người từng hỏi tôi: “Liệu có chán những bữa cơm gia đình dân dã, đời thường sau khi đã thưởng thức quá đủ thứ sơn hào, hải vị? Tôi lập tức trả lời: “Họ đã nhầm”. Tiệc tùng bốn phương nhưng với tôi, không có đâu ngon bằng cơm nhà. Tôi luôn ghi nhớ các món ăn của những người phụ nữ đặc biệt của đời mình. Nhất là các món tủ do mẹ tôi nấu, như khoai sọ rán chênh cùng thịt ngan ướp húng lìu đun xấp nước, giả bào ngư làm từ dạ dày cổ hũ thái miếng, ướp ván hầm với gà rán, hạt sen nấm hương. Chè ướp hoa sen và cốm sấy là những món ruột mà mẹ tôi truyền lại cho con dâu. Cốm sấy cầm trên tay phải nhẹ, xanh mới đạt tiêu chuẩn. Vợ tôi là một người con gái sinh ra và lớn lên tại phố “Hàng”. Vì vậy, bà ấy may mắn giữ được nhiều nét văn hóa Hà Nội xưa. Mùa nào thức ấy, bà đều nấu những món ngon và hợp ý tôi. Tôi vẫn được vợ đánh giá là “dễ nuôi”. Món “ruột” của tôi đơn giản là ruốc, các món rau và cà bung. Có lẽ ký ức về bữa cơm gia đình và những món ngon Hà Nội do mẹ nấu đã trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống của tôi sau này. Thế nên dù công việc bận rộn, tôi vẫn luôn cố gắng duy trì những bữa cơm tối của gia đình”.

Nói thêm về bữa cơm gia đình, nhà sử học Dương Trung Quốc say sưa: “Theo tôi, bữa cơm trong gia đình không chỉ đơn giản là chuyện ăn uống, nạp thêm năng lượng mà còn là một hoạt động rất thiêng liêng. Đó là khoảng thời gian các thành viên trong gia đình quây quần bên nhau. Đối với nếp sống xưa, những lúc gặp gỡ nhau tại nhà là chuyện bình thường. Nhưng khi xã hội thay đổi, phân công lao động thay đổi thì bữa cơm trở thành thời điểm quan trọng gắn kết mối quan hệ gia đình. Mâm cơm gia đình thể hiện được sự khéo léo, đảm đang của người phụ nữ và trách nhiệm của người đàn ông. Trong những dịp ấy, tôi thường chỉ cho các con phép tắc ứng xử của các thế hệ, tính kiên nhẫn và cách sắp xếp cuộc sống. Còn vợ tôi thì bảo cho các con gái những mẹo nhỏ trong nữ công gia chánh, khuyến khích và tán thưởng những nhận xét chính xác của các con. Trong bữa ăn đơn giản, những lời mời ăn cơm, cách dành miếng ngon cho con trẻ hay người già cũng là biểu hiện ứng xử có văn hóa và sự quan tâm của các thành viên trong gia đình dành cho nhau. Vì thế, ý nghĩa của nó còn cao hơn cả những hoạt động bình thường khác trong cuộc sống. Tôi thường dạy các con những điều nhỏ nhặt như thế bên mâm cơm gia đình. Trẻ con đôi khi cũng có những sai lầm rất đáng trách. Tuy nhiên, tôi tuyệt đối không trách mắng các con trong bữa cơm. Điều đó thường được đưa ra khi cả nhà ngồi vào bàn uống trà. Lúc ấy, tôi mới phân tích cho các con điều đúng sai và để chúng tự rút ra những bài học cho chính mình”.

{keywords}

Nhà sử học Dương Trung Quốc nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì bữa cơm gia đình với sự giáo dục con cái. Ảnh: Nhân vật cung cấp

Không để đặt lên bàn cân giá trị gia đình

Coi vợ là tri kỷ

Nhà sử học Dương Trung Quốc có vợ là bà Nguyễn Thu Hằng (em gái nhạc sĩ Nguyễn Cường), một cán bộ tài vụ lâu năm tại Cục điện ảnh. Ngoài việc nấu ăn ngon, tài thu vén gia đình, bà còn là tri kỷ của ông. Cả hai có khá nhiều những điểm hòa hợp, tương đồng như yêu mùa thu có món cốm tuyệt vời, thích hoa hồng các màu, cúc tím...Hai ông bà sinh được hai người con gái, hiện nay cả người con của ông đã lập gia đình và có cuộc sống rất hạnh phúc.

Có lẽ, những chia sẻ của nhà sử học Dương Trung Quốc khiến cho rất nhiều người ngạc nhiên, khi một con người của công việc lại dành tối đa quỹ thời gian hạn hẹp duy trì bữa cơm chiều cùng gia đình. Xuất phát từ thực tiễn trải nghiệm, nhà sử học Dương Trung Quốc cũng bày tỏ sự không đồng tình với những người luôn viện lý do công việc mà bỏ qua những bữa cơm gia đình. “Đối với xã hội hiện đại, bữa cơm không chỉ là dịp để các thành viên trong gia đình thêm gắn kết mà còn là cơ hội để họ cùng nhau giao tiếp về mặt xã hội. Thế nhưng trong thời điểm hiện nay, nhiều người đành bỏ lại bữa cơm gia đình để bù khú, tiệc tùng trong các mối quan hệ công việc hay giao tiếp. Dường như có lúc, người ta cũng phải đặt lên bàn cân mối quan hệ giữa gia đình và xã hội xem bên nào nặng hay nhẹ hơn. Nhất là đối với những người đàn ông có hoàn cảnh nghề nghiệp đặc biệt hay những trọng trách xã hội”, ông bày tỏ.

Nói chuyện xã hội rồi lại trở về chuyện gia đình, ông đúc kết: “Với gia đình tôi, có lẽ do đã gắn bó, quây quần với bữa cơm gia đình từ những ngày tháng đầu tiên chung sống, chúng tôi vẫn luôn duy trì thói quen này. Hiện nay, hai cô con gái của tôi đã lớn và ra ở riêng nên bữa cơm phần lớn là dành cho tôi và bà xã. Tuy nhiên, chúng tôi vẫn duy trì bữa cơm chung của đại gia đình (bao gồm cả gia đình hai con gái và các cháu) vào những ngày cuối tuần, những dịp lễ các thành viên có thể tụ tập đông đủ. Khi đó, chúng tôi trao đổi những vấn đề trong cuộc sống, kể cho nhau nghe những điều thú vị. Cũng có khi, mọi người trong gia đình đưa ra những khúc mắc để tìm câu giải đáp hoặc cùng nhau ôn lại kỷ niệm xưa cũ. Các con cùng các cháu của tôi, qua những bữa cơm, luôn giữ được những nét ứng xử văn hóa. Còn tôi, nhìn vợ và các con gái trong căn bếp nhỏ, chế biến những món ăn thì luôn cảm thấy xúc động. Nếp nhà luôn được xây dựng từ những gì bình dị và đơn sơ nhất”.

(Theo Lan Chinh - Gia đình & Xã hội)

" alt="Bí quyết dạy con qua bữa cơm của nhà sử học Dương Trung Quốc" width="90" height="59"/>

Bí quyết dạy con qua bữa cơm của nhà sử học Dương Trung Quốc