Máy in tiết kiệm điện ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm. Ảnh: Phan Minh HP Officejet Pro 8100vàng hôm nay giá bao nhiêuvàng hôm nay giá bao nhiêu、、
Máy in tiết kiệm điện ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm. Ảnh: Phan Minh
HP Officejet Pro 8100 và HP Officejet Pro 8600
TheĐiểmmặtnhữngmáyintiếtkiệmđiệncủvàng hôm nay giá bao nhiêuo Buyers Laboratory LLC (BLI, nhà cung cấp các dịch vụ và báo cáo phân tích độc lập hàng đầu thế giới cho ngành quản lý tài liệu và hình ảnh số), hai dòng máy in phun dành cho doanh nghiệp HP Officejet Pro 8100 và HP Officejet Pro 8600 đều có khả năng in hai mặt, tiêu thụ năng lượng tiết kiệm đến 50% so với các loại máy in laser màu hàng đầu hiện nay đang có mặt trên thị trường.
HP Officejet Pro 8100
Trong đó, dòng máy in HP Officejet 8600 Plus eAiO còn được trang bị tính năng Bật/Tắt tự động (Auto On/Auto Off) nhằm giảm thiểu năng lượng tiêu thụ.
Thầy Hiệp (đầu tiên) và con đường đất gian nan. Ảnh: NVCC
Thầy giáo Nguyễn Hồng Hiệp (quê gốc Hưng Yên) về giảng dạy tại Trường Tiểu học Tri Lễ 4 - huyện Quế Phong - tỉnh Nghệ An. Nằm cách xa trung tâm huyện hơn 40 km, chưa có đường đi, trường của thầy Hiệp có 100% giáo viên là nam giới (41 người).
Thầy Hiệp kể, đường đi chủ yếu do nhân dân tự đào, có khúc quanh co theo sườn núi, một bên dốc, một bên vực rất nguy hiểm. Mỗi khi trời mưa bão, trường thường bị cách ly với các vùng khác.
Vì thế, dù nơi công tác ở cách xa nhà hơn 40 km, nhưng mỗi năm thầy Hiệp chỉ được về hai lần vào dịp hè và lễ Tết, bằng cách đi bộ. Hè năm 2004, một người thân trong gia đình thầy mất, nhưng phải đến 2 tháng sau khi trở về nhà, thầy mới biết thông tin.
Không chỉ khó khăn về vật chất, những giáo viên cắm bản gặp nhiều thiếu thốn về tinh thần. Cô Lò Thị Chiển, Trường mầm non Nậm Khăn (huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) chia sẻ, ngày mới lên công tác, giáo viên mỗi tối phải vào nhà dân xin ngủ nhờ.
Không có điện và sóng điện thoại, cô Chiển kể: “Ở cạnh trường có một cây cao, tôi và đồng nghiệp thường trèo lên hứng sóng. Mình là người có gia đình, nhiều lúc nhường cho em lên trước để nói chuyện với người yêu được lâu hơn”.
Giáo viên học tiếng dân tộc để dạy trò
Buổi đầu tiên lên lớp, cô giáo Cao Thị Nghĩa và học trò bất đồng ngôn ngữ, bởi 100% các em là người H’Mông. Những buổi tiếp theo, cô Nghĩa phát hiện trình độ nhận thức của học sinh quá hạn chế so với yêu cầu chung. Mọi nỗ lực hướng dẫn, giảng dạy của cô dường như không ai hiểu.
Lúc chán nản, cô Nghĩa lại tự an ủi chính mình rằng, với điều kiện sống thiếu thốn như thế, các em sao phát triển được năng lực đầy đủ.
Thầy và trò
Trường Tiểu học Tri Lễ 4 - huyện Quế Phong - tỉnh Nghệ An
Thầy Lường Văn Thọ (sinh năm 1988, Trường tiểu học Suối Tọ 2, huyện Phù Yên, Sơn La) cho rằng, khó khăn của nghề giáo vùng cao thực sự bắt đầu khi thầy giảng bài, trò ngơ ngác. Ban đầu, thầy Thọ và học sinh giao tiếp bằng ký hiệu. Để khắc phục khó khăn, người thầy đăng ký và tham gia theo học lớp tiếng H'mông.
Thầy Lò Văn Xuân có thâm niên công tác trên 30 năm tại Trường tiểu học Mường Lèo (xã Mường Lèo, huyện Sốp Cộp tỉnh Sơn La) đã thành thạo luôn các tiếng của dân tộc H' Mông, Khơ mú.
Thầy Xuân nhận định, giáo viên ở đây không chỉ giảng dạy mà còn là tuyên truyền viên tích cực. Bởi người dân nơi đây luôn có quan niệm giống nhau: Sinh con để làm nương rẫy, phụ giúp cha mẹ; Sinh con để bế em; Con học hay không là việc của thầy cô…
Bà Nguyễn Thị Nghĩa, Thứ trưởng GD&ĐT chia sẻ trong buổi gặp gỡ 64 giáo viên cắm bản tiêu biểu: “Làm giáo dục đã khó, nhưng làm giáo dục ở vùng sâu, vùng xa còn khó gấp trăm lần. Ở vùng núi, chất lượng cũng là số lượng, các thầy cô duy trì sĩ số lớp học đã là thành công. Điều làm nên thành công đó đó chính là tình yêu nghề. Ngành GD&ĐT thực sự cảm ơn các thầy cô giáo đã và đang bám trụ ở những vùng khó khăn".
(Theo Quyên Quyên/ Zing)
" width="175" height="115" alt="Bữa cơm ăn cùng ớt của học trò và nước mắt cô giáo" />
Bữa cơm ăn cùng ớt của học trò và nước mắt cô giáo
Một cửa hàng Apple ở Bắc Kinh, Trung Quốc vào năm 2012. Ảnh: Feng Li/Getty Images
WSJ lưu rằng hơn 90% sản phẩm của Apple được sản xuất tại Trung Quốc, nhưng sự căng thẳng giữa chính phủ 2 nước có thể dẫn đến sự bất ổn trong chuỗi cung ứng. Do đó, công ty đang lên kế hoạch chuyển việc sản xuất sang các quốc gia khác.
Tuy nhiên, Trung Quốc vẫn là một nơi hấp dẫn để sản xuất thiết bị vì hệ sinh thái vững chắc, công nhân lành nghề và chi phí thấp, cũng như thị trường nội địa tiềm năng. Thống kê cho thấy khoảng 1/5 doanh số bán hàng toàn cầu của Apple đến từ Trung Quốc.
Tờ WSJ đưa tin, Apple coi Ấn Độ là địa điểm tốt nhất tiếp theo vì chi phí thấp và dân số lớn. Tuy nhiên, các nhà sản xuất của Trung Quốc có thể gặp khó khăn khi thành lập nhà máy mới tại Ấn Độ do quan hệ căng thẳng giữa chính phủ 2 nước, điều này khiến Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á khác trở thành địa điểm hấp dẫn.
Tương tự như mọi lần, Apple không đưa ra bất cứ bình luận nào liên quan đến vấn đề trên.
(Theo Kỷ Nguyên Số)
" alt="Apple muốn tăng sản lượng tại Việt Nam hoặc Ấn Độ?" width="90" height="59"/>