您现在的位置是:Thời sự >>正文
Loạt mỹ nhân làm đẹp với dầu dừa
Thời sự6人已围观
简介Dầu dừa đã có mặt trên hànhtinh cùng chúng ta nhiều thế kỷ nay nhưng trước đây,ạtmỹnhânlàmđẹpvớidầud...
Dầu dừa đã có mặt trên hànhtinh cùng chúng ta nhiều thế kỷ nay nhưng trước đây,ạtmỹnhânlàmđẹpvớidầudừtường thuật bóng đá dường như nó ít được người nổi tiếngchú ý đến. Nhưng bây giờ thì khác, Gwyneth Paltrow súcmiệng với dầu dừa, Angelina Jolie luôn bắt đầu ngày mới với nó.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Gagra, 18h00 ngày 28/3: Đối thủ yêu thích
Thời sựHư Vân - 28/03/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
【Thời sự】
阅读更多Đột nhập vào nhà 'cuỗm' chó cưng giữa ban ngày
Thời sựBất ngờ bị đồng nghiệp cho tắm xăng
Nam thanh niên hoảng sợ bỏ chạy vì bất ngờ bị đồng nghiệp cầm vòi bơm xăng phun trúng người.
">...
【Thời sự】
阅读更多Sao Việt ngày 5/3: Phạm Hương khoe eo con kiến sau nhiều đồn đoán có bầu
Thời sựSao Việt ngày 5/3: Giữa nhiều đồn đoán có bầu, Phạm Hương luôn giữ im lặng. Người hâm mộ cũng thấy bông hậu ít cập nhật mạng xã hội hơn và ít chia sẻ ảnh về bản thân hơn trước kia. Mới đây, cô chia sẻ ảnh chụp thân hình mảnh mai với vòng eo con kiến trên Instagram khiến fan trầm trồ.
Phương Trinh Jolie khoe lưng trần quyến rũ, chụp ảnh trên dòng sông thơ mộng vắt ngang qua đền Ulun Danu, đảo Bali, Indonesia. Hari Won bị Trấn Thành chụp trộm khi đang ngủ, bên cạnh cô là chú mèo cưng giá 3000 đô. Cô chia sẻ rằng cô phải làm việc cật lực từ sáng, đến trưa mới có thời gian chợp mắt khoảng 10 phút. Để nịnh chủ, mèo cưng của cặp vợ chồng nhảy lên nằm cạnh và thế rồi Trấn Thành đã bắt được khoảnh khắc đó. MC Hoàng Linh tranh thủ chụp ảnh cùng 2 con trong lúc đưa hai cậu nhóc đi học. Cô viết: “Khách ruột ngày nào cũng 2 cuốc”. Sau lùm xùm tố Phạm Anh Khoa quấy rối tình dục năm ngoái, Phạm Lịch cho biết cô đã tìm được tình yêu mới. Cô cho biết bạn trai là người ấm áp và biết quan tâm, san sẻ. Chính điều đó tiếp cho cô sức mạnh để đối đầu với mọi thử thách. Vừa qua người hâm mộ vô cùng lo lắng bởi ca sĩ Đại Nhân phải nhập viện vì tai biến tắc mạch máu não. Sau khi ra viện, nam ca sĩ phải thực hiện chế độ ăn uống hợp lý để điều trị bệnh. Anh cho biết: “Ăn gì không dầu mỡ các kiểu không tốt cho cơ thể, theo lời bác sĩ?” Rocker Nguyễn tái xuất với ngoại hình “lãng tử” như hồi nào. Sau khi nam ca sĩ đăng ảnh, nhiều người tò mò về người tặng bó hoa mà nam ca sĩ cầm trên tay, nhưng sau đó anh đã đính chính bó hoa đó do tự anh mua. Angela Phương Trinh diện váy đen kín đáo, khoe thân hình chữ S quyến rũ. Hoàng Thùy khoe góc nhỏ trong ngôi nhà mới của cô. Ngôi nhà này của cô được xây dựng ở Sài Gòn, sau 3 tháng cô đăng quang Á hậu 1 cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2018. Nhiều fan bày tỏ sự ngưỡng mộ với cách bài trí và nội thất trong ngôi nhà của Hoàng Thùy. Cô viết: “Bật mí chút thôi nhé, đố biết phòng nào của Thuỳ. Nếu Thùy không phải là người mẫu, Thùy sẽ trở thành kiến trúc sư”. Diễn viên Thân Thúy Hà tổ chức tiệc đầy tháng cho con gái. Nhiều người hâm mộ gửi lời chúc sức khỏe đến hai mẹ con. Minh Hằng khoe ảnh selfie xinh đẹp kèm dòng trạng thái: “Bức hình với tên gọi nắng tắt bên mũi”.
Mỹ LinhPhạm Hương vội xoá bức ảnh khác lạ chỉ sau ít phút đăng tải
- Tin sao Việt 4/3: Tự đăng bức ảnh với phần cổ sưng to bất thường, Phạm Hương vội vàng xoá khi người hâm mộ phát hiện.
">...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
- Nữ MC diện bikini bình luận bóng đá xinh đẹp trên khán đài trận VN
- Cơn sốt GameFi và những rủi ro tiềm ẩn
- Ý nghĩa của một chữ 'Tết'
- Nhận định, soi kèo Enugu Rangers vs Plateau United, 22h00 ngày 27/3: Khó có bất ngờ
- Những khoảng trống của lòng tin
最新文章
-
Nhận định, soi kèo nữ Fomget Genclik vs nữ Cekmekoy, 18h00 ngày 27/3: Kết quả dễ đoán
-
-Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội Nguyễn VănMinh đem đến hội nghị tổng kết năm học tổ chức ngày 28/12 hai trăn trở: "Việc làm củasinh viên tốt nghiệp sư phạm" và "Quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm".
Theo ông Minh, hiện có 3 trường ĐH sư phạm thuộcBộ GD-ĐT (gồm ĐH Sư phạm Hà Nội, ĐH Sư phạm Hà Nội 2 và ĐH Sư phạm TP.HCM) và có 3trường thực thuộc ĐH vùng (ĐH Sư phạm Thái Nguyên, ĐH Sư phạm Huế và ĐH Sư phạm ĐàNẵng).
Ông Nguyễn Văn Minh (thứ 2 từ trái sang) trao đổi với các đồng nghiệp (Ảnh Văn Chung)
Ngoài ra có đến hàng chục trường ĐH có khoa sư phạm. Hơn nữa, nhiều trường CĐ nâng cấp lên ĐH nâng cấp lên ĐH vẫn tiếp tục đào tạo sư phạm.
Thêm vào đó, sinh viên của các trường khác sau khi tốt nghiệp học một thời gian ngắn, có chứng chỉ sư phạm cũng có thể trở thành giáo viên - theo ông Minh thì tỷ lệ này không nhỏ. Do đó với hệ thống như vậy, hàng năm số sinh viên sư phạm ra trường rất lớn...
Ông Minh cho hay, nguyên nhân dẫn đến sinh viên sư phạm ra trường khó xin việc gia tăng một phần do yếu tố tự xác định chỉ tiêu tuyển sinh và chỉ tiêu do các địa phương cho phép các ĐH trực thuộc tỉnh đề xuất đã khiến nguồn cung vượt quá nguồn cầu.
Yếu tố khác đó là hiện tượng thừa thiếu cục bộ. Ông Minh cho rằng, hầu hết sinh viên ra trường đều lựa chọn các thành phố lớn, vùng đồng bằng thị xã, thị trấn để tìm kiếm việc làm, trong khi một số địa phương vùng sâu vùng xa vẫn thiếu giáo viên.
"Sự thiếu dự báo nguồn nhân lực, cộng với việc đào tạo giáo viên ồ ạt của nhiều trường...là nguyên nhân sinh viên sư phạm ra trường khó có cơ hội việc làm" - ông Minh thở dài. Ngay cả với những trường có bề dầy trong đào tạo, được xã hội đánh giá cao nhưng cũng không tránh khỏi hiện tượng này.
Do đó, ông Minh đề xuất: giải pháp tất yếu là cần có dự báo nguồn nhân lực và quy hoạch lại mạng lưới các trường sư phạm.
Theo ông Minh, đã đến lúc cần đội ngũ giáo viên chất lượng cao, vì vậy cần có các trường đào tạo một cách chuyên nghiệp thay vì như hiện nay. Nên duy trì các ĐH sư phạm nêu trên và thêm các khoa phân bố ở Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam bộ là đủ. Các trường CĐ sư phạm trong giai đoạn quá độ chuyển sang dạng các cơ sở giáo dục cộng đồng và bồi dưỡng giáo viên...
Làm được như vậy sẽ tạo ra cách thức đào tạo thống nhất, chương trình thống nhất, nâng dần chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực tiễn.
- Nguyễn Hiền
'Tiếng kêu' từ trường đại học có bề dày
-
Một bé gái đang chạy đến chỗ an toàn khi cảnh sát có vũ trang đang săn tìm các tay súng tấn công trung tâm mua sắm Westgate, Nairobi, Kenya hôm 21/9.
Chị Nelba Greene (phải) cùng chồng và mẹ trong lễ tưởng nhớ các nạn nhân vụ thảm sát trường tiểu học Sandy Hook, Newtown, Connecticut, Mỹ. Con gái chị Nelba – bé Ana Grace là một trong những nạn nhân không may trong vụ thảm sát này.
Nhóm học sinh lớp 6 tới từ Trường Park Maitland, Florida đứng ở khu South Lawn (Nhà Trắng) khi chiếc trực thăng Marine One cất cánh đưa Tổng thống Barack Obama tới Las Vegas.
Cậu bé Ronnie Chambers Jr. nhìn người mẹ tuyệt vọng tại lễ tang của bố cậu – anh Ronnie Chambers, 33 tuổi – nạn nhân của bạo lực súng úng ở Chicago ngày 4/2.
Chú rể 15 tuổi người Palestine Ahmed Soboh kết hôn với cô dâu 14 tuổi Tala. Bức ảnh được chụp tại nhà cô dâu ở thị trấn Beit Lahiya gần biên giới Israel và Dải Gaza ngày 24/9.
Cậu bé Issa, 10 tuổi đang cầm một quả đạn cối ở nhà máy sản xuất vũ khí của quân đội tự do Syria ở Aleppo
Cô bé Song Xuxia, 19 tuổi điều trị tại bệnh viện sau trận động đất 6,6 độ rích-te ở Minxian, Dingxi, tỉnh Cam Túc ngày 23/7
Trẻ em nhảy múa ở cảng Biển Đen, làng Crimean, Beregove, Ukraine ngày 20/6.
Cậu bé Manuel Contreras, 11 tuổi hôn cháu gái trong khi mẹ cậu bật khóc vì lệnh thu hồi nhà được tạm hoãn.
Người đàn ông bên cạnh thi thể một đứa trẻ trong vụ tấn công bằng khí độc ở khu vực Ghouta, Syria.
Người mẫu tạo dáng khỏa thân để bé gái vẽ lại trong buổi học nghệ thuật vào ngày Lễ Tình Nhân ở Mexico ngày 14/2
- Nguyễn Thảo(Theo Reuters)
Những hình ảnh ấn tượng nhất về trẻ em năm 2013
-
Chung kết Hoa hậu Liên lục địa 2018 tối 26/1 tại Manila, Philippines. Người đẹp đăng quang là đại diện nước chủ nhà, Karen Gallman. Lê Âu Ngân Anh giành danh hiệu Á hậu 4. Đêm chung kết để lại khá nhiều dư âm không dễ chịu cho những người theo dõi, bao gồm khán giả và giới truyền thông. Phổ biến nhất là tâm lý mỏi mệt sau một đêm thi dài, với rất ít hoạt động, nhưng thời gian lại bị kéo dãn ra đến tận nửa đêm mới công bố người chiến thắng.
Rất đông khán giả, cả Việt Nam lẫn quốc tế, lên tiếng chỉ trích sự thiếu chuyên nghiệp trong khâu tổ chức đã dẫn đến sự mệt mỏi này.
Hoãn phát sóng 5 lần, 10 lần chết sân khấu
Theo lịch trình do chính ban tổ chức (BTC) đưa ra từ trước, đêm chung kết sẽ khá gọn nhẹ với các phần như sau: tiết mục mở màn với trang phục dân tộc, công bố top 20, thi áo tắm, thi dạ hội, công bố top 5, thi ứng xử và cuối cùng, công bố hoa hậu và các á hậu.Lịch trình như vậy là quá nhẹ so với một đêm chung kết hoa hậu quốc tế, chủ yếu nhờ rút gọn quá trình chọn thí sinh, đi thẳng từ top 20 đến top 5. Tại các cuộc thi khác, trước top 5, thí sinh phải qua 2 vòng loại. Ví dụ, với Hoa hậu Thế giới 2018 là top 30 và top 12. Với Hoa hậu Hoàn vũ 2018 là top 20 và top 10.
Ngân Anh và các thí sinh trải qua đêm chung kết nhiều sạn, kéo dài thời gian khiến tất cả mệt mỏi. Ảnh: Missology. Nhưng thực tế, đêm chung kết kéo dài gần 4 tiếng, từ 20h15 đến nửa đêm. Và tổng thời gian khán giả phải chờ đợi để biết tên hoa hậu là gần 6 tiếng, vì lịch phát sóng trực tiếp do BTC thông báo lúc đầu, trên kênh YouTube chính thức, lại là 18h.
Việc không đảm bảo được giờ giấc như cam kết với khán giả là một khủng hoảng nhẹ của BTC ngay từ khi đêm chung kết còn chưa diễn ra.
Về chuyện liên tục lùi giờ phát sóng, khán giả Phạm Hoàng Việt (Việt Nam) bình luận bằng tiếng Anh: "Tôi rất tức giận. Họ thông báo giờ bắt đầu là 18h30 rồi đổi thành 18h45 rồi lại 19h rồi lại 19h30 và giờ là 20h". Lúc 20h, link xem trực tiếp vẫn vắng lặng. Trên các đường link xem trực tiếp, khán giả quốc tế cũng "dội bom" bình luận, than phiền vì phải chờ đợi và sự thiếu chuyên nghiệp của BTC.
Để so sánh, Hoa hậu Hoàn vũ 2018 được ấn định thời gian bắt đầu là 7h sáng tại Bangkok (Thái Lan), để khớp với lịch phát sóng ở Mỹ là khung giờ tối (ở Mỹ có nhiều múi giờ khác nhau). Đó là 7h sáng ngày thứ Hai đầu tuần, nhưng BTC Hoa hậu Hoàn vũ đã chuẩn xác về giờ giấc. Mọi hoạt động trong chung kết đều nhanh gọn hết mức để kết thúc vào lúc hơn 9h.
Trong khi đó, không chỉ liên tục hoãn phát sóng, Hoa hậu Liên lục địa 2018 còn mắc phải hạt sạn to đùng là 10 lần chết sân khấu giữa các phần thi và trình diễn. Trong lần chết sân khấu đầu tiên, thời gian là 20 phút, BTC còn để MC nói dài và phát nhạc một lúc mới tắt. Nhưng ở các lần sau, BTC nhanh chóng tắt nhạc và để lại sân khấu tối om, vắng lặng, bắt khán giả chờ mà không hề có hoạt động khuấy động.
Tổng cộng, thời gian chết sân khấu của đêm chung kết Hoa hậu Liên lục địa 2018 là từ 15 đến 30 phút. Khán giả than vãn: "Tôi phải đợi 30 phút để được xem 10 phút chương trình. Sau 10 phút đó lại phải đợi thêm 20 phút nữa. Cứ thế liên tục trong cả buổi tối".
Một khán giả khác chỉ trích: "Chưa thấy một chương trình quốc tế nào mà tệ hại như vậy". Khi chương trình đã về gần cuối mà các MC vẫn mải mê trao các giải phụ và diễn giải công phu, chi tiết, như thể trì hoãn việc công bố hoa hậu, nhiều khán giả than "kiệt sức".
Nhiều người cho rằng chỉ cần bình chọn mà thí sinh vào thẳng top 6, một vị trí quá cao, là bất hợp lý. Ảnh: Chụp màn hình. Hàng loạt thí sinh vấp, giới thiệu quá nhanh
Hoa hậu Liên lục địa luôn đặt tên mình gần Hoa hậu Hoàn vũ khi truyền thông rằng cuộc thi học tập format của Hoa hậu Hoàn vũ, thuê ê-kíp sản xuất của Hoa hậu Hoàn vũ. Trong khi đó, Hoa hậu Hoàn vũ là cuộc thi sắc đẹp mang tính giải trí cao và có format hấp dẫn nhất hiện nay.Mặc dù vậy, Hoa hậu Liên lục địa có trình độ thấp hơn và dính nhiều hạt sạn thiếu chuyên nghiệp. Trong phần đồng diễn trang phục dân tộc mở màn, BTC sử dụng miếng dính đánh dấu vị trí cho các thí sinh đứng đúng chỗ, nhưng không rõ vì tập luyện chưa kỹ hay miếng dính có vấn đề mà hàng loạt thí sinh liên tục vấp khi di chuyển, trong đó có cả tân Hoa hậu Karen Gallman người Philippines.
Tại Hoa hậu Hoàn vũ, cũng có màn mở đầu hấp dẫn khi các thí sinh đồng loạt bước ra giới thiệu mình và tên nước. Nhưng khoảng thời gian này ít nhất cũng phải vài giây để khán giả kịp nhìn ngắm và ghi nhớ thí sinh.
Còn trong đêm chung kết Hoa hậu Liên lục địa, các thí sinh chỉ có chưa đầy một giây để tạo dáng với trang phục dân tộc. Họ cũng không được xưng tên mà chỉ được MC đọc tên nước. Có thể lý giải điều này rằng tiết mục nói trên chỉ mang tính trình diễn, còn thí sinh đã giới thiệu mình qua các hoạt động trước đó.
Nhưng cách lý giải này cũng không hợp lý, vì không phải khán giả nào cũng có điều kiện theo dõi toàn bộ quá trình thi trong 20 ngày qua. Đêm chung kết được truyền hình trực tiếp với hàng chục nghìn người theo dõi vẫn là bối cảnh lý tưởng để giới thiệu từng thí sinh một cách trịnh trọng và đầy đủ.
Thắng bình chọn là vào thẳng top 6, có bất hợp lý?
Việc Lê Âu Ngân Anh giành danh hiệu Á hậu 4 sẽ trở nên đáng tự hào hơn nếu cô không vào thẳng top 6 qua bình chọn trên mạng để giành giải People Choice, một hình thức chọn không chứng minh được thực lực của thí sinh.Với các cuộc thi khác, cũng có việc bầu chọn thí sinh được yêu thích nhất để vào top, nhưng vào top cao như Hoa hậu Liên lục địa lại gây cảm giác bất hợp lý.
Năm nay, tại 2 cuộc thi lớn Hoa hậu Thế giới và Hoa hậu Hoàn vũ, BTC không áp dụng hình thức bình chọn để vào top. Trong khi đó, tại Hoa hậu Hòa bình Quốc tế 2018, thí sinh Phương Nga của Việt Nam cũng vào top 10 thông qua bình chọn (được giải Miss Popular). Vị trí top 10 đã có thể nói là quá cao đối với thí sinh được bình chọn, còn top 6 đúng là không tưởng.
Nhưng đây không phải năm đầu tiên Hoa hậu Liên lục địa cho phép thí sinh được bầu cao vào thẳng top 6. Năm 2017, đại diện Hàn Quốc cũng vào top 6 thông qua hình thức này và đoạt danh hiệu Á hậu 5. Chính vì cách lựa chọn có phần dễ dãi như vậy, cuôc thi bị nhiều khán giả chê ao làng.
(Theo Zing)
Nhan sắc người đẹp đánh bại Ngân Anh tại Miss Intercontinental
Tân Hoa hậu Liên lục địa - Miss Intercontinental 2 đến từ Philippines chỉ cao 1,68m nhưng sở hữu thân hình nóng bỏng cùng gương mặt cuốn hút.
" alt="HH Liên lục địa bị chê ao làng: 5 lần lùi giờ, 10 lần chết sân khấu">HH Liên lục địa bị chê ao làng: 5 lần lùi giờ, 10 lần chết sân khấu
-
Nhận định, soi kèo Kyoto Sanga FC vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 29/3: Không hề ngon ăn
-
Cụ Hoàng Ân và ông Nguyễn Văn Thành trao đổi bài. Ảnh: Tiền Phong
"Học nhóm" ở tuổi... 80
Trong cái lạnh se sắt cuối đông, chúng tôi tìm đến căn nhà cấp 4 cũ kỹ trong một ngõ nhỏ của thôn Tân Phượng, xã Tân Mỹ, nơi có 3 cụ già đang miệt mài ngồi học. Thật khó tin khi đó là ba "cụ sinh viên" nổi tiếng nhất đất Bắc Giang và có lẽ cũng là cả nước vì tinh thần hiếu học. Cụ Hoàng Ân râu tóc bạc phơ như một tiên ông đạo cốt bảo, vì cụ bà phải qua nhà chăm sóc con gái mới sinh ở làng bên nên mấy lâu nay cụ ở nhà một mình. Cũng thành lệ, cứ mỗi lần cụ ở nhà, cụ Thành và ông Hưng, hai "bạn học đại học" lại kéo qua nhà cụ để cùng "học nhóm". Nhờ có hai ông bạn đồng môn vong niên này mà nhà cụ Ân lúc nào cũng tràn ngập tiếng cười vui.
Xét về tuổi tác, "sinh viên" Hoàng Ân lớn nhất. Cụ sinh năm 1933, tính đến nay là tròn 81 tuổi. Trước đây, vì hoàn cảnh gia đình khó khăn nên học đến lớp 6 thì cụ phải nghỉ học. Vì ham học, không chấp nhận số phận nên cụ tự học thêm đến lớp 8. Lúc đó, cụ bắt đầu được tuyển vào làm ở Công ty Ngoại thương Y Bắc. Năm 1970, vì thuộc diện "cán sự 2" nên cụ được lãnh đạo công ty cho đi học lớp dự bị Đại học Ngoại giao - Ngoại thương 1 năm rồi sau đó thi vào ngành Kế toán - Tài chính của trường Đại học Thương nghiệp. Sau 5 năm học đại học, khi trở về quê cụ được đề bạt làm Trưởng phòng Tài vụ của Công ty Ngoại thương Hà Bắc. Cho đến năm 1980 thi cụ Ân được nghỉ hưu theo chế độ.
Ngay sau khi nghỉ hưu, không như những người già khác thường lấy thú vui điền viên nghỉ ngơi làm trọng đế giữ gìn sức khỏe, cụ Hoàng Ân lao vào nghiên cứu và viết sử địa phương. Niềm đam mê từ thời trẻ của cụ đã được dành rất nhiều thời gian. Càng nghiên cứu cụ càng hăng. Càng phát hiện ra nhiều điều thú vị của lịch sử quê hương cụ càng mê mải, càng thấy như khỏe ra. Thế rồi cụ đi khắp chốn tìm tòi tư liệu, đứng ra tổ chức nhiều cuộc hội thảo lớn nhỏ, có những cuộc tầm “làng xã” nhưng cũng có nhũng cuộc quy mô “Trung ương”. Điển hình hội thảo về nguồn gốc, lai lịch và công trạng của 5 vị tướng họ Vương ở đền Cao (Chí Linh, Hải Dương).
Trở thành sinh viên khi... 74 tuổi
Hai sinh viên U80 chuẩn bị tới trường. Ảnh: Tiền Phong
Cũng vì niềm đam mê với lịch sử quê hương mà cuộc sống của cụ Ân rẽ sang ngả khác. Chả là vì đóng vai trò người chủ các cuộc hội thảo nên cụ phải viết rất nhiều tham luận và báo cáo. Thấy những bản tham luận của mình rất lộn xộn, lủng củng và dài dòng nên cụ đã quyết định phải đi học để có được những phương pháp luận khoa học.
Thế là cụ lại... đi học! Lần này, cụ chọn một ngành mới toanh: Luật Kinh tế. "Tôi chọn ngành Luật Kinh tế của Viện Đại học Mở để học vì đây là ngành học có cả luật lẫn kinh tế. Tôi học ngành này với mục đích có kiến thức và lý luận để cân nhắc, để mọi vấn đề sao cho khoa học. Và quả đúng như tôi mong muốn, sau thời gian học, tôi đã nắm vững hơn hệ thống lý luận và phương pháp luận khoa học. Càng học tôi càng cảm thấy mê đắm nghiên cứu sử. Càng nghiên cứu tôi càng tìm ra nhũng "chân trời mới" và "chân trời" ấy là động lực khiến một cụ già như lão vào nghiên cứu sử quên cả tuổi tác", cụ Ân nói.
Cụ Hoàng Ân cho biết, khi cụ bày tỏ ý định học thêm đại học, con cháu trong gia đình rất vui mừng ủng hộ. Và chính nhờ tấm gương hiếu học của cụ mà 14 người cháu của cụ đã noi gương ông mình, nỗ lực học lên thạc sỹ và đại học. Tính đến nay, cụ đã có 4 người cháu là thạc sỹ, 10 người là cử nhân. Ngoài ra, trong quá trình học, cụ cũng được rất nhiều nhà khoa học tìm về tận nơi động viên, khuyến khích.
Cuộc đời sinh viên của cụ cũng có nhiều điều thú vị! "Những ngày đầu làm sinh viên có nhiều chuyện hài hước lắm. Người ta thấy tôi tóc chải ngược, đầu bạc phơ... cứ tưởng mình là Giáo sư nên khoanh tay chào rất lễ phép. Nhiều người vừa gặp đã hồ hởi hỏi: "Thưa Giáo sư, Giáo sư về giảng dạy ở trường nào thế ạ?", "Giáo sư dạy môn gì ạ?". Người ta hỏi, tôi buồn cười lắm nhưng không dám cười. Có hôm có người hỏi: "Giáo sư đi tìm ai?". Tôi trả lời: "Tôi đi tìm chữ" thê'rồi cả người hói và người trả lời phá lên cười vì người ta biết tôi là sinh viên", cụ Ân hài hước kể.
"Mối tình" vong niên!
Thẻ học viên của cụ Hoàng Ân. Ảnh: Dòng Đời
Bạn học đại học của cụ Hoàng Ân là cụ Nguyễn Văn Thành (74 tuổi), nguyên là một Trưởng phòng của Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang. Cụ Thành bảo, mình nung nấu ý định học thêm từ rất lâu nhưng khi gặp cụ Ân thì mới đưa ra quyết định cuối cùng. Mục đích việc đi học của cụ Thành là muốn nắm chắc hệ thống văn bản pháp luật để có thể tư vấn cho người dân quê mình những công việc thường nhật một cách đúng luật.
Bạn học trẻ tóc mới "7 phần vôi, 3 phần tiêu muối" của cụ Ân là ông Ngô Thế Hưng (55 tuổi), vốn là cán bộ quân đội nghỉ hưu. Ông Hưng từng có 12 năm hoạt động trong lĩnh vực điều tra hình sự của quân đội. Việc theo học ngành Luật Kinh tế, ngoài mục đích nắm vững hệ thống luật kinh tế thì ông còn muốn có đủ kiến thức để mở một văn phòng luật sư riêng. Tuy nhiên, khác với cụ Ân, ngày ông Hưng bày tỏ ý định đi học của mình, vợ con và một số người thân của ông tỏ vẻ không đồng tình.
"Lúc làm hồ sơ đi học, vợ con tôi bảo: "Thôi ông nghỉ hưu rồi ở nhà mà nghỉ ngơi, học hành làm gì nữa cho mệt". Nhưng tôi nghĩ, việc học không bao giờ là muộn, mình học để nâng cao hiểu biết và để các con cháu mình sau này lấy đó mà phấn đấu. Thêm nữa, tôi muốn hành nghề luật sư cần phải có trình độ chuyên môn trên cơ sở kinh nghiệm sẵn có" - "ông sinh viên trẻ" Ngô Thế Hưng nói.
Từ những ngày đầu đi học cho đến nay, cả 3 ông đều gắn bó với nhau như những "người bạn" mặc dù khoảng cách tuổi tác giữa họ khá lớn. Thường thì các buổi học của họ diễn ra vào thứ Bảy, Chủ nhật hàng tuần. Cứ đến giờ đi học, cụ Thành hoặc ông Hưng sẽ đi xe từ nhà mình qua nhà cụ Ân cách đó 7km để đón cụ đi học. Trong suốt 4 năm ròng rã, bất kể trời mưa hay nắng, họ luôn đồng hành với nhau trên từng chặng đường. Trong quá trình học họ còn chia sẻ với nhau từng cuốn giáo trinh, từng kinh nghiệm quý và mang cơm đi ăn cùng nhau mỗi buổi trưa ở trường. Đặc biệt, cứ đến mùa thi, cả 3 "cụ sinh viên" lại tập trung ở nhà cụ Ân để học nhóm và ngủ chung cùng nhau trên một cái giường theo đúng nghĩa... sinh viên!
Nói về cái sự học của mình, cụ Hoàng Ân chia sẻ rằng Viện Đại học Mở và Bộ Giáo dục & Đào tạo từng nhiều lần mời cụ lên Hà Nội tham dự lễ khai giảng ở một số trường để nêu gương. Cụ cũng được Ban giám hiệu Viện Đại học Mở tặng toàn bộ giáo trình liên quan đến ngành học trong suốt 5 năm và được giảm 50% học phí, được lớp miễn toàn bộ quỹ lớp... Cụ Ân cho rằng nhờ việc học đại học đã giúp cho mình luôn cảm thấy khỏe mạnh và linh hoạt. Cho đên nay, dù đã ở ngưỡng "U90" song mỗi lần đọc sách báo hoặc nhìn lên bảng cụ Ân vẫn không hề đeo kính. Thậm chí, nhiều đêm cụ còn thức trắng để hoàn thành các bài nghiên cứu về lịch sử địa phương.
Điều đặc biệt, cả 3 "cụ sinh viên" dù dành rất nhiều thời gian cho việc học nhưng vẫn có đủ thời gian để chăm sóc gia đình và niềm đam mê nghiên cứu sử. Cả 3 đều có ý định sẽ dùng những kiến thức đã học được để dồn cho những dự án nghiên cứu lịch sử địa phương và tư vấn pháp luật cho người dân trước khi họ "gần đất xa trời".
(Theo Hà Tùng Long/ Gia Đình & Xã Hội)" alt="Chuyện khó tin của 3 'cụ' sinh viên già nhất Việt Nam">Chuyện khó tin của 3 'cụ' sinh viên già nhất Việt Nam