Thế giới

Vẻ ngoài năng động khác xa trên phim Gara hạnh phúc của Ngọc Huyền

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-01-25 06:53:48 我要评论(0)

Trước khi bén duyên với diễn xuất,ẻngoàinăngđộngkhácxatrênphimGarahạnhphúccủaNgọcHuyềbảbảng xếp hạng ngoại hang anhbảng xếp hạng ngoại hang anh、、

Trước khi bén duyên với diễn xuất,ẻngoàinăngđộngkhácxatrênphimGarahạnhphúccủaNgọcHuyềbảng xếp hạng ngoại hang anh Ngọc Huyền (Nguyễn Hoàng Ngọc Huyền) là sinh viên khoa tâm lý học trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Cô nàng cũng là một trong những gương mặt sáng giá trong làng mẫu ảnh bởi nét đẹp trong sáng, dịu dàng. 

 Ngọc Huyền thủ vai Vân trong Gara hạnh phúc

Xuất thân từ sinh viên khoa tâm lý học được xem lợi thế của nữ diễn viên khi nhập vai. Trong Gara hạnh phúc, Ngọc Huyền thủ vai Vân, một cô gái rụt rè, nhút nhát, mang nhiều tổn thương tâm lý. Xuyên suốt bộ phim, khán giả có thể thấy nhân vật Vân là một cô gái tiêu cực, mang nhiều suy tư, mặc cảm. 

Ngược lại, ngoài đời thực Huyền là một cô gái nhí nhảnh, dễ thương với phong cách năng động trẻ trung. Cho đến thời điểm hiện tại, Gara hạnh phúc đã đóng máy nhưng Ngọc Huyền vẫn để lại những dấu ấn sâu sắc trong lòng khán giả hâm mộ phim. 

 Hình ảnh nhí nhảnh ngoài đời thực của cô nàng

Cởi bỏ “lớp áo” trên màn ảnh trở về cuộc sống thường nhật, cô nàng ưa thích sự đơn giản, hiện đại và tiện nghi. 

Trong quá trình đi lại ở những buổi quay hình, cư dân mạng thích thú “soi” ra “bạn đồng hành” cô nàng là Yamaha Janus trắng phối màu trẻ trung, tươi mới. 

“Bạn đồng hành” của Ngọc Huyền có thiết kế ốp trước hoàn toàn mới, cùng dải đèn LED tinh chỉnh nổi bật lên chữ “I” và “U” có nghĩa “tôi và bạn”, ý nghĩa hướng tới sự gắn kết giữa xe và người sử dụng. Ngoài ra, màn hình hiển thị LCD mang thiết kế tối giản cùng phông chữ hiện đại, giúp người dùng theo dõi các thông số trong mọi điều kiện ánh sáng. Cụm đèn trước gây ấn tượng nhờ thiết kế viền kim loại sáng bóng, bao quanh dải đèn chính. Kết hợp cùng hai dải đèn xi nhan sử dụng công nghệ LED, chiếc xe góp phần tạo nên phong cách cá tính, thu hút mọi ánh nhìn. 

 Hệ thống ốp trước nổi bật chữ “I” và “U” trong thiết kế của Yamaha

Yamaha Janus 2022 mang trong mình đủ tiêu chí gọn nhẹ, kiểu dáng thời thượng. Điểm cộng của thiết kế này là chiếc cốp có dung tích 14 lít giúp cho các cô gái tha hồ chứa vật dụng khi mang ra ngoài. 

Không chỉ vậy, động cơ của Yamaha Janus cũng là điểm thu hút các tín đồ mê xe. Xe được trang bị động cơ Blue Core giúp tiết kiệm nhiên liệu, hoạt động bền bỉ, vận hành êm ái. Hệ thống ngắt tự động khi dừng xe ( Start & Stop System) sẽ tự động ngắt khi xe nghỉ và tái khởi động khi tăng ga giúp xe tiết kiệm nhiên liệu. Nhờ những tiện ích trên Yamaha Janus hiện đang là một trong những dòng xe tay ga tiết kiệm nhiên liệu hàng đầu Việt Nam.

Ngoài ra, xe được tích hợp ứng dụng My Yamaha Motor giúp đăng ký bảo hành và sử dụng phiếu bảo trì điện tử miễn phí, người dùng dễ dàng kiểm tra thời gian bảo hành và kết quả sử dụng, hỗ trợ tìm kiếm, liên hệ đại lý gần nhất khi cần bảo trì, sửa chữa, nhận thông tin mới nhất về các chương trình ưu đãi và chăm sóc khách hàng của Yamaha…

 Ứng dụng My Yamaha Motor hỗ trợ theo dõi sửa chữa, bảo dưỡng

Yamaha Việt Nam đang đẩy mạnh chính sách giao hàng nhanh giúp tiết kiệm thời gian và công sức cho khách hàng trong quá trình sửa chữa. Nếu khách hàng đặt phụ tùng thay thế trước 12 giờ trưa, sản phẩm sẽ được giao ngay trong ngày. Còn đối với những khách hàng đặt hàng sau 12 giờ trưa, sản phẩm sẽ được giao ngay vào ngày hôm sau. Hơn thế nữa, Yamaha có đội ngũ kỹ thuật viên dày dặn kinh nghiệm cùng với hệ thống máy móc tiên tiến giúp cho quá trình sửa chữa được rút ngắn nhưng vẫn luôn đảm bảo được chất lượng.

Đăng ký nhận tư vấn về Yamaha Janus tại đây: https://yamaha-motor.com.vn/dang-ky-thong-tin-tu-van-xe-may-yamaha-janus-kol-03/?PR 

Bích Đào

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
GS. TS Raymond Gordon là chuyên gia nước ngoài duy nhất có tham luận được in trong tài liệu của Hội nghị do lãnh đạo Chính phủ Việt Nam chủ trì.

GS.TS Raymond Gordon cho rằng lực lượng lao động của Việt Nam đạt khoảng 54,4 triệu người, chiếm khoảng 58,9% tổng dân số, nhưng nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao thiếu hụt về số lượng, hạn chế về chất lượng và bất cập về cơ cấu.

Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), “Chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay đạt mức 3,39/10 điểm và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam xếp thứ 73/133 quốc gia được xếp hạng”.

{keywords}
 

Về số lượng, tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn kỹ thuật đạt trình độ cao đẳng trở lên so với tổng số lực lượng lao động chưa cao, chỉ chiếm khoảng 13% tổng số lực lượng lao động.

Về chất lượng, trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, năng lực xã hội của người học sau khi ra trường còn hạn chế, chưa theo kịp xu thế của thời đại. Theo phản hồi của các đơn vị sử dụng lao động, phần lớn người học sau khi tốt nghiệp, được tuyển dụng vào làm việc đều phải đào tạo lại.

GS.Raymond Gordon dẫn dự báo của các chuyên gia cho biết, dưới tác động của những đột phá về công nghệ từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, trong tương lai không xa, nhiều lao động trong các ngành, nghề của Việt Nam có thể thất nghiệp. Theo ước tính của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), có đến 86% số lao động trong các ngành dệt may và giày dép của Việt Nam có nguy cơ cao mất việc làm.

GS. Raymond Gordon đề xuất Chính phủ Việt Nam tiếp tục nghiên cứu và thi hành các chính sách thuận lợi cho phát triển giáo dục, đầu tư giáo dục tại Việt Nam, hỗ trợ các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực giáo dục quốc tế đầu tư và phát triển tại Việt Nam. “Phát triển kỹ năng ngày hôm nay để tăng trưởng và có lực lượng lao động cạnh tranh trong tương lai”.

Về phương diện đào tạo, cần trang bị các giá trị kỹ năng mà giảng viên, phụ huynh và sinh viên thấy cần thiết; bổ sung các kỹ năng làm việc vào chương trình trung học cơ sở và trung học phổ thông. Gia tăng giá trị của việc làm thông qua việc đào tạo liên thông, ví dụ, học sinh được phép học một phần hoặc thậm chí toàn bộ chương trình cao đẳng kinh doanh như một phần của chương trình trung học phổ thông để thay thế các môn học chính quy.

{keywords}
 

Giáo sư cũng kiến nghị củng cố sự thống nhất của Khung trình độ quốc gia Việt Nam và Khung trình độ quốc gia bậc cao đẳng. Đó là củng cố giá trị lộ trình bản lề liên thông giữa các cấp trung học phố thông, cao đẳng nghề, cao đẳng và đại học. Sử dụng một Khung trình độ quốc gia thống nhất để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập suốt đời, cho phép người học linh hoạt để liên tục tham gia vào các khóa học trong suốt quá trình học tập.

GS.TS Raymond Gordon hiện là Hiệu trưởng của trường ĐH Anh Quốc Việt Nam-BUV, trường đại học quốc tế đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam cấp bằng cử nhân trực tiếp từ trường ĐH London và trường Đại học Staffordshire danh tiếng. Thành lập năm 2010, hiện nay BUV giảng dạy 10 chương trình cử nhân và thạc sỹ, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Việt Nam.

Theo Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), năng suất lao động toàn nền kinh tế Việt Nam theo giá hiện hành năm 2018 ước tính đạt 102,2 triệu đồng/lao động (tương đương 4.521 USD/lao động).

Mức năng suất lao động của Việt Nam hiện nay vẫn rất thấp so với các nước trong khu vực, đáng chú ý là khoảng cách chênh lệch tuyệt đối vẫn tiếp tục gia tăng. Tính theo sức mua tương đương năm 2011 (PPP 2011), năng suất lao động của Việt Nam năm 2018 chỉ bằng 7,3% mức năng suất của Singapore; 19% của Malaysia; 37% của Thái Lan; 44,8% của Indonesia và bằng 55,9% năng suất lao động của Philippines.

Chênh lệch mức năng suất lao động (tính theo PPP 2011) của Singapore và Việt Nam tăng từ 132.566 USD năm 2011 lên 141.276 USD năm 2018; tương tự, của Malaysia từ 42.397 USD lên 47.545 USD; Thái Lan từ 14.985 USD lên 18.973 USD.

Theo Tổng cục Thống kê, một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến tăng năng suất lao động của Việt Nam là chất lượng nguồn nhân lực hạn chế. Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế đã qua đào tạo tăng dần qua các năm nhưng đến năm 2011, tỷ lệ lao động có bằng cấp, chứng chỉ mới đạt 15,4%, năm 2018 đạt 21,9%.

Như vậy, Việt Nam hiện có tới 42,4 triệu lao động (chiếm 78,1% tổng số lao động) chưa được đào tạo để đạt trình độ chuyên môn kỹ thuật nào đó. Ngoài ra, cơ cấu lao động theo trình độ đào tạo còn bất hợp lý, năm 2015 tỷ lệ tương quan giữa trình độ đại học trở lên - cao đẳng - trung cấp - sơ cấp tương ứng là: 1- 0,35-0,63-0,38, điều này cảnh báo thực trạng thiếu hụt kỹ sư thực hành và công nhân kỹ thuật bậc cao.

Ngọc Minh

" alt="Giáo sư Đại học Anh Quốc Việt Nam góp ý về năng suất lao động Việt Nam" width="90" height="59"/>

Giáo sư Đại học Anh Quốc Việt Nam góp ý về năng suất lao động Việt Nam

Nghịch lý: doanh nghiệp “đói” nhân sự, nhiều cử nhân vẫn thất nghiệp

Theo Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam quý I năm 2019, số người thất nghiệp có trình độ đại học trở lên là 124,5 nghìn người. Tuy đã giảm 11,32 nghìn người so với quý trước nhưng con số này cao hơn rất nhiều nhóm có trình độ cao đẳng (55,1 nghìn người), trung cấp (52,7 nghìn người).

Trái ngược với tình hình ảm đạm của các thống kê về lao động thất nghiệp, thị trường tuyển dụng vẫn sôi động từ ngày này qua tháng khác. Thậm chí, nhiều nhà tuyển dụng còn cho biết họ tìm “đỏ mắt” không ra ứng viên phù hợp, nhất là ở một số ngành mới như Trí tuệ nhân tạo (AI), Dữ liệu lớn (Big Data), Digital Marketing...

Đây là một nghịch lý khó chấp nhận bởi theo lẽ thường, nhân sự có trình độ càng cao sẽ càng được coi trọng và tuyển dụng nhiều. Bên cạnh đó, với thời gian học dài hơn, chi phí đầu tư cho học tập lớn hơn, người lao động có trình độ cao cũng được kỳ vọng sẽ có mức thu nhập hấp dẫn hơn nhiều so với lao động trình độ thấp. Thế nhưng, thực tiễn đã chỉ ra một bức tranh hoàn toàn đối nghịch: càng lao động trình độ thấp, càng dễ được tuyển dụng.

{keywords}
Thị trường lao động cần những sinh viên được học bài bản, biết làm việc, và đã được nhúng vào môi trường thực tế của doanh nghiệp

Ba nguyên nhân chính được chỉ ra: Một là, giáo dục ở nhiều trường đại học còn nặng về lý thuyết, không gắn với nhu cầu thực tiễn của thị trường nên sinh viên sau khi tốt nghiệp vẫn phải “đào tạo lại” tại các doanh nghiệp như mọi lao động ở các trình độ khác; Hai là, sinh viên thiếu định hướng về công việc tương lai, chưa chủ động học tập, chỉ học để thi, học cho qua môn chứ không tư duy nghiêm túc về nghề nghiệp sau này; Ba là trình độ phát triển của nền kinh tế chưa cao, yêu cầu công việc vẫn chủ yếu ở mức độ “gia công”, chưa thể sử dụng hiệu quả lao động trình độ đại học.

Trong 3 nguyên nhân trên, nếu như nguyên nhân thứ ba là nguyên nhân khách quan, là tình hình chung của xã hội thì nguyên nhân thứ nhất và thứ hai, nếu có sự chủ động, người học hoàn toàn có thể tránh được.

Chủ động để tiến xa trong tương lai

Trung Anh, cựu SV ĐH FPT hiện đang làm tại Okinawa, Nhật Bản kể, ngày anh ra trường, lập tức nhận được thư mời làm việc của một công ty bên Nhật. Thị trường trong nước thiếu nhân sự bao nhiêu thì thị trường nước ngoài khát nhân lực bấy nhiêu. Nhưng để được như vậy, Trung Anh đã phải bỏ ra không ít nỗ lực:“Mình đã phải quyết đoán khi chọn học ở ĐH FPT để được học cả chuyên môn, ngoại ngữ lẫn kĩ năng mềm. Chưa kể trường này còn cho mình cơ hội đi thực tập ở doanh nghiệp để học cách làm việc trong thực tế. Còn trong quá trình học thì phải chăm chỉ và nỗ lực lắm. Học bằng tiếng Anh, học thêm tiếng Nhật, học cả chuyên ngành không đơn giản chút nào. Nhưng ra trường được mời đi nước ngoài làm việc luôn, mình thấy rất xứng đáng.” 

Trung Anh cũng cho rằng việc chọn trường ĐH vốn dĩ là việc không thể làm qua loa. Xem chương trình học của trường trên website, tìm hiểu tỉ lệ việc làm của các khoá trước, hỏi thăm các anh chị đi trước là những việc cậu đã bỏ công để làm. Sau khi nghiên cứu, từ 4 trường trong danh sách ban đầu cuối cùng cậu chọn duy nhất ĐH FPT. “SV FPT tốt nghiệp có việc làm luôn như mình là bình thường, chưa ra trường đã có tới tấp các công ty mời cũng nhiều. Mình nghĩ quan trọng là mình đã chọn đúng trường mà các nhà tuyển dụng ưng ý, chính là kiểu trường giúp sinh viên ra trường làm được tốt công việc mà doanh nghiệp cần”.

Ngược lại với Trung Anh, Lê Thành Trung tốt nghiệp loại giỏi nhưng cầm tấm bằng Kỹ sư Điện đã 1 năm rưỡi mà chưa tìm được việc làm. “Mình chưa qua được 2 tháng thử việc thì các nơi đã chủ động chấm dứt hợp đồng. Họ bảo là rất cần người làm được việc, chứ không cần bằng giỏi.” Trung kể hơi day dứt về quãng thời gian liên tục trượt thử việc. “Điều mình tiếc nhất là lẽ ra lúc chọn trường mình chịu chọn một trường cho mình thực hành nhiều hơn là chỉ nhấn mạnh vào học lí thuyết, có lẽ mình không phải chạy từ hợp đồng thử việc này sang hợp đồng thử việc khác như hiện giờ.

Cơ hội việc làm không hề thiếu nếu người trẻ đủ sáng suốt để tìm kiếm cho mình một môi trường học tập và rèn luyện phù hợp với nhu cầu của thị trường nhân sự. 4 năm tuy ngắn ngủi nhưng sẽ là những bước chạy đà quan trọng để các sĩ tử đang chọn trường hôm nay có thể tiến xa trong tương lai.

Nguyễn Hải

" alt="Chọn trường ĐH: Cách ‘nhìn xa’ để có việc làm sau tốt nghiệp" width="90" height="59"/>

Chọn trường ĐH: Cách ‘nhìn xa’ để có việc làm sau tốt nghiệp