Nhận định, soi kèo Kuruvchi Kokand vs Shortan Guzar, 21h30 ngày 27/3:
本文地址:http://game.tour-time.com/news/612c499346.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Ratchaburi vs PT Prachuap, 19h00 ngày 28/3: Trở lại quỹ đạo
Nhiều năm trước, người đàn ông rời quê lên Hà Nội làm công việc nhặt ve chai, phế liệu để mưu sinh. Trước đây, những góc vỉa hè quanh phố Trần Thánh Tông (quận Hoàn Kiếm) là "nhà" của ông.
Gần như cả cuộc đời ông Hợp một thân một mình. Hàng ngày, ông dậy từ 5h đi nhặt ve chai, hơn 23h trải bìa carton giấu trong hốc một cột điện ra góc vỉa hè, dưới mái hiên vắng người ngủ, bất kể mưa gió, trời hè nóng như thiêu hay đêm đông giá rét.
Năm 2020, ông gặp tai nạn, bị chấn thương sọ não, được người dân đưa vào Bệnh viện Quân đội 108 cấp cứu. Không gia đình hay tiền bạc, ông may mắn được anh Trần Minh Quân (34 tuổi), một người chuyên đi phát đồ từ thiện cho người vô gia cư, lo toàn bộ viện phí.
Biết người đàn ông không nhà cửa, không người thân, anh Quân đưa cụ ông về "Nhà chung" - nơi anh chuẩn bị chỗ ở với đầy đủ giường tủ, chăn đệm, ti vi, quạt và bình nước nóng để tiện chăm sóc.
"Tôi lúc đó như "buồn ngủ lại gặp chiếu manh", đồng ý ngay. Có một mái ấm để trú nắng mưa cũng là mong muốn lớn nhất của tôi từ ngày lên Hà Nội", ông Hợp nói.
Anh Trần Minh Quân (trưởng nhóm Từ thiện đêm) và ông Hợp tại "Nhà chung" (Ảnh: Tô Sa).
Anh Trần Minh Quân là trưởng nhóm Từ thiện đêm ở quận Đống Đa, là người thuê căn nhà 4 tầng trên phố Trần Quý Cáp (quận Đống Đa) để ông Hợp và nhiều người vô gia cư khác ở miễn phí.
10 năm trước, anh Quân thường lang thang trên các con phố Hà Nội vào ban đêm. Vô tình thấy những cụ già ngủ ngoài vỉa hè, những đứa trẻ ăn mặc nhếch nhác nằm lẫn trong đống phế liệu cha mẹ nhặt về, anh cùng nhóm bạn lập nên "Từ thiện đêm".
Mỗi tuần, nhóm chuẩn bị vài chục suất quà gồm đồ y tế, nhu yếu phẩm... tặng người già, trẻ em vô gia cư và người lao động nghèo. Kinh phí do trưởng nhóm và các thành viên đóng góp.
Liên tục trao quà nhưng anh Quân nhận thấy những hoạt động này như "muối bỏ bể", cuộc sống của người nhận không được cải thiện. Chàng trai quyết định tạo một nơi có thể giúp họ ổn định cuộc sống.
Tháng 1/2020, "Nhà chung" ra đời, ban đầu chỉ là một căn hộ cấp bốn. Sau một thời gian, thấy căn nhà nhỏ hẹp, cơ sở vật chất không đảm bảo, anh Quân quyết định thuê nhà tầng, phòng ở biệt lập.
Từ một vài người ban đầu, số lượng các cụ già vô gia cư đến "Nhà chung" dần tăng, nhiều thời điểm lên đến hơn chục người. Tuy nhiên không phải ai cũng chấp nhận ở đây lâu dài. Một số người đã quen sống tự do hoặc sinh tật xấu sau đó đều chuyển ra ngoài.
Đến tháng 11 năm nay, "Nhà chung" là chỗ ở của bốn cụ già, đều trên 70 tuổi. Bên cạnh việc chăm sóc sức khỏe cho các cụ, nhóm Từ thiện đêm vẫn tiếp tục tìm và đón thêm người thực sự có nhu cầu về ở.
Sau bốn năm hoạt động, "Nhà chung" phải chuyển địa điểm 3 lần bởi chủ bán nhà hoặc nhóm muốn tăng diện tích sử dụng.
Toàn bộ chi phí thuê nhà, tiền điện nước mỗi tháng khoảng 10-15 triệu đồng, chưa kể tiền sắm sửa đồ dùng, chăm sóc sức khỏe nếu các cụ đau ốm đều do anh Quân trích từ thu nhập cá nhân, thành viên trong nhóm thiện nguyện (gồm sinh viên và người đã đi làm) cùng những mạnh thường quân không tiết lộ danh tính trên khắp cả nước đóng góp.
Mỗi khoản tiền ủng hộ, thu chi đều được trưởng nhóm công khai để mọi người cùng nắm.
Bà Nguyễn Thị Hoa (áo xanh) và ông Nguyễn Văn Huấn chụp ảnh kỷ niệm cùng nhóm bạn trẻ đến thăm "Nhà chung" trên phố Trần Quý Cáp (Ảnh: Tô Sa).
"Chưa bao giờ được sống trong căn phòng tiện nghi đến vậy"
Tối thứ 3 hàng tuần, anh Quân tổ chức cho nhiều bạn trẻ đến thăm hỏi các cụ ở "Nhà chung".
Mỗi tháng, nhóm đến dọn dẹp, nấu ăn chung để tạo cơ hội cho người trẻ được trò chuyện, hỗ trợ các cụ, giúp những con người không nhà vơi bớt nỗi khắc khoải lúc tuổi xế chiều.
"Trong khả năng của mình, tôi vẫn sẽ cố gắng giúp đỡ các cụ. Chỉ còn người cần chỗ ở, "Nhà chung" sẽ luôn mở rộng vòng tay tiếp đón", trưởng nhóm từ thiện nói.
Với ông Hợp, dù có chỗ ở miễn phí, hàng ngày, ông vẫn đạp xe đi nhặt ve chai, kiếm tiền trang trải chi phí ăn uống. Ông tâm niệm, "già vẫn cố gắng đi làm để kiếm sống, để bản thân không vô dụng".
Thỉnh thoảng, ông cũng theo nhóm thiện nguyện của anh Quân đi khắp ngõ ngách của Hà Nội tặng quà cho người cần. Khi thấy những người cùng cảnh ngộ, người đàn ông 75 tuổi lại khuyên nhủ, thuyết phục cùng về "Nhà chung".
Ông Hợp (áo đen) và ba người bạn cùng xem ti vi sau bữa cơm tối tại nơi ở miễn phí trên phố Trần Quý Cáp (Ảnh: Trần Minh Quân).
Bà Nguyễn Thị Hoa, 75 tuổi và chồng là ông Nguyễn Văn Huấn, 90 tuổi, chuyển đến "Nhà chung" được một năm. Trước đây, bà bán nước dạo trên đường Lý Thường Kiệt (quận Hoàn Kiếm), chồng đi nhặt ve chai kiếm sống.
Thu nhập thấp khiến họ chỉ có thể thuê phòng trọ cấp 4 ọp ẹp, vài mét vuông ở ngõ Văn Chương, giá hơn một triệu đồng mỗi tháng.
Tình cờ được nhóm anh Quân hỗ trợ, vợ chồng bà Hoa cũng tới "Nhà chung". Ban đầu họ sợ bị lừa, sau nhiều lần tiếp xúc, hiểu được tâm nguyện của nhóm bạn trẻ, mới quyết định dọn về.
"Chưa bao giờ tôi nghĩ sẽ được sống trong căn phòng đầy đủ tiện nghi đến vậy, chẳng biết nói gì ngoài lời cảm ơn chú Quân và nhóm tình nguyện", bà Hoa nói.
Đại diện tổ dân phố số 13, khu dân cư số 7 phường Văn Chương (quận Đống Đa), cho biết đơn vị đã được thông báo về căn nhà thuê trên phố Trần Quý Cáp được thuê làm nơi ở miễn phí cho người vô gia cư.
Người này cho hay sau khi thuê nhà và đón các cụ già về ở, anh Quân đã báo với cảnh sát khu vực để quản lý, nắm bắt tình hình.
"Hành động giúp người là tốt, nhưng cư dân trên địa bàn cũng bày tỏ sự lo lắng bởi ngôi nhà toàn để các cụ già lớn tuổi ở. Nhóm thiện nguyện và các bên liên quan cũng cần quan tâm, tránh để xảy ra những vấn đề ngoài ý muốn tại "Nhà chung", đại diện tổ dân phố lưu ý.
">Chàng trai Hà Nội mời người vô gia cư về ở nhà chung miễn phí, đủ tiện nghi
HLV Lê Thụy Hải tin vào lựa chọn của thầy Park |
Đánh giá về bản danh sách này, HLV Lê Thụy Hải đã tỏ ra rất bất ngờ khi không hiểu vì sao nhiều người lại phản ứng với quyết định của HLV trưởng Park Hang Seo.
“Tôi thấy bản danh sách có gì là lạ đâu. Mà sao lần này HLV Park Hang Seo đưa ra các quyết định cũng có người này người kia không đồng tình, thậm chí là phản đối. Tôi xin hỏi là từ trước tới nay, chúng ta đã thấy ông Park sai gì chưa. Các quyết định của thầy Park đều mang tới thành công cho bóng đá Việt Nam, từ VCK U23 châu Á, tới Asiad, AFF Cup 2018, tới VCK Asian Cup 2019, vòng loại U23 châu Á 2020…”.
Vị chiến lược gia lão làng nói thêm: “Cũng có nhiều người hỏi tôi tại sao lại không gọi Văn Quyết vì cậu ấy đang có phong độ tốt và ghi nhiều bàn thắng. Nhưng tôi xin hỏi lại là nếu gọi Văn Quyết lên tuyển thì đá ở vị trí nào? Tiền đạo cắm thì không, hộ công thì có Công Phượng hay Anh Đức.
Việc Văn Quyết có phù hợp với lối chơi của HLV Park Hang Seo hay không chỉ có HLV trưởng mới là người biết rõ nhất. Vậy thì chúng ta cứ phải lo về danh sách đội tuyển làm gì. Chúng ta có lo được cho tuyển Việt Nam thay thầy Park không?”.
Còn về trường hợp của Văn Hậu và Trọng Hoàng, HLV Lê Thụy Hải đặt dấu hỏi: “Có đúng là hai cầu thủ đó chấn thương nặng không? Bác sĩ đội tuyển Việt Nam lên tiếng chưa hay chỉ mới là thông báo ở CLB và thông tin từ báo chí?
Trước King’s Cup, khi Trọng Hoàng được triệu tập nhiều người nói rằng cầu thủ này lên tuyển làm gì vì cả lượt đi không đá trận nào. Thế nhưng Trọng Hoàng sau đó lại chơi rất hay, mọi người lại quay ra khen ngợi hết lời”.
![]() |
HLV Park Hang Seo luôn có tính toán kỹ lưỡng trong việc dùng người |
Chốt lại câu chuyện về danh sách tuyển Việt Nam, chiến lược gia người Hà Đông nhấn mạnh: “Chúng ta không ai làm thay công việc của HLV trưởng được đâu. Ông ấy là người hiểu rõ nhất mình phải làm gì. Việc thầy Park gọi ai hay không gọi ai cũng đều có lý do cả, báo chí hay người hâm mộ đừng nên phản ứng hay phản đối làm gì.
HLV Park Hang Seo là người giỏi nhất rồi, chẳng ai giỏi hơn ông ấy đâu. Tất cả được thể hiện bằng kết quả cả. Nếu không có ông Park, bóng đá Việt Nam đã không có được như ngày hôm nay. Tôi dám khẳng định như thế. Đừng tranh cãi làm gì.
Còn việc chúng ta phân tích về chuyên môn, về lối chơi, thì cứ để sau trận gặp Thái Lan hãy bàn. Giờ thì cứ để ông Park và các cầu thủ tập trung cho công việc. Trận đấu sắp tới nhiều khó khăn lắm”.
![]() |
Video tuyển Việt Nam 1-0 Thái Lan tại King's Cup 2019:
Song Ngư
">Ông Hải 'lơ' nói gì danh sách tuyển Việt Nam vs Thái Lan?
Theo báo Sơn La, Trường Cao đẳng Y tế Sơn La và Trường Cao đẳng Sơn La có lưu học sinh Lào đã thực hiện tốt các biện pháp phòng, chống dịch bệnh theo khuyến cáo của Bộ Y tế; tuyên truyền, hướng dẫn học sinh, sinh viên và lưu học sinh Lào cách phòng chống dịch bệnh. Đồng thời theo dõi, quản lý các lưu học sinh Lào có biểu hiện ho, sốt.
Tại Trường Cao đẳng Y tế Sơn La có 174/396 lưu học sinh Lào trở lại trường học, các em đều được quản lý, theo dõi sức khỏe theo đúng quy định. Riêng đối với 5 lưu học sinh Lào có biểu hiện ho đã được nhà trường và Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh kiểm tra, hiện các em đã trở về nước.
Còn Trường Cao đẳng Sơn La có 110 trên tổng số 280 lưu học sinh Lào trở lại trường. Các em này đều được quản lý, theo dõi sức khỏe tại trường. Hiện, nhà trường đã có phương án bố trí, sắp xếp cho lưu học sinh có nhu cầu về nước và ở lại trường.
Tại Trung Đoàn 754 (Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh), vừa tiếp nhận theo dõi, quản lý sức khỏe 25 trường hợp. Mọi công tác chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất, nhân lực bảo đảm việc tiếp nhận người nghi nhiễm bệnh, người đi từ vùng dịch về quản lý, theo dõi.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La thăm, hỏi động viên những người đang ở khu vực cách ly tại Trung đoàn 754. Ảnh: Báo Sơn La. |
Phát biểu tại các điểm đến kiểm tra, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La đề nghị các trường có lưu học sinh Lào tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng phương án cho các em về nước và có biện pháp chăm sóc các em ở lại trường; làm tốt công tác vệ sinh trường, lớp học để đón học sinh, sinh viên quay lại trường sau khi hết thời gian nghỉ học;...
Hải Nguyên
- Sau 1 ngày đi học, hôm nay (3/3), học sinh bậc THPT, học viên giáo dục thường xuyên, sinh viên các trường chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La tiếp tục nghỉ đến hết 17/3.
">5 lưu học sinh Lào ở Sơn La có biểu hiện ho đã trở về nước
Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3
Ông Tanaka Kosei - Phó Tổng Giám đốc Khối Văn phòng, Công ty AEON Việt Nam chia sẻ: “Giải chạy AEON Ekiden là hoạt động cộng đồng trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 10 năm AEON Việt Nam. Đây không chỉ là hoạt động thể thao đơn thuần, mà còn đại diện cho tinh thần đồng đội và sự kết nối. Thông qua hoạt động này, AEON Việt Nam mong muốn thúc đẩy lối sống lành mạnh và hạnh phúc, cũng như tinh thần gắn kết trong cộng đồng địa phương nói riêng, và giữa hai đất nước Việt Nam - Nhật bản nói chung. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cộng đồng địa phương, chúng tôi đã không thể có được những thành tựu như ngày hôm nay nếu không có sự tin tưởng và gắn kết của mọi người trong suốt 10 năm qua”.
Theo đó, sự kiện AEON Ekiden gồm 2 hoạt động chính: Giải chạy tiếp sức vào buổi sáng và Ngày hội văn hoá Việt Nam - Nhật Bản vào buổi chiều.
AEON Ekiden thúc đẩy tinh thần đoàn kết và phong cách sống khỏe
“Ekiden” là tên gọi cho hình thức chạy tiếp sức trong văn hoá Nhật Bản, thể hiện tinh thần đoàn kết, vượt qua thử thách vì một mục tiêu chung của người tham gia.
Giải chạy AEON Ekiden 2022 còn hướng đến khuyến khích rèn luyện thể chất thông qua hoạt động thể thao; đồng thời giáo dục thế hệ trẻ về các giá trị bền vững như: sức mạnh của đội nhóm và phong cách sống khỏe; góp phần làm giàu trải nghiệm của người dân thông qua hoạt động quảng bá văn hoá của 2 quốc gia Việt Nam - Nhật Bản.
Sự kiện khởi động trong chuỗi “AEON Ekiden 2022 - Cung đường tiếp sức, cả nhà cùng vui” vào ngày 31/7 tại AEON Hà Đông (Hà Nội_ đã thu hút hàng nghìn người tham dự. Tại bảng A, mỗi đội chơi bao gồm 5 thành viên và yêu cầu có ít nhất 1 trẻ em (8-16 tuổi) và bảng B dành cho đội chơi trên 16 tuổi. Mỗi thành viên hoàn thành cự ly 1,3km/người, mỗi đội 5 lượt chạy với tổng cự ly 6,5km.
Trải nghiệm thú vị tại Ngày hội Văn hóa Việt Nhật
Diễn ra cùng ngày với Giải chạy tiếp sức “AEON Ekiden”, Ngày hội Văn hoá Việt - Nhật hướng đến góp phần thúc đẩy sự gắn kết của người dân Việt Nam và Nhật Bản. Sự kiện hấp dẫn với các trò chơi truyền thống của Nhật Bản như: Supa Boru Sukui (gắp bi); giã bánh mochi, Fukuwarai hay các hoạt động Làm búp bê cầu nắng và Nặn tò he quen thuộc của cả Việt Nam - Nhật Bản. Xuyên suốt ngày hội, người tham dự còn được thưởng thức những tiết mục văn nghệ truyền thống của Nhật Bản như múa Yosakoi và múa trống Taiko.
Đặc biệt, cuộc thi “AEON Cosplay Expo 2022” diễn ra trong buổi chiều cùng ngày là sân chơi thú vị cho các bạn trẻ có sở thích hoá trang (cosplay). Các bạn trẻ có cơ hội thỏa sức sáng tạo và thể hiện tài năng của bản thân, hoà mình trong một cộng đồng có chung niềm đam mê với những nhân vật nổi tiếng, mang đến không khí đậm chất Nhật.
Sự kiện Ekiden 2022 tại AEON Hà Đông đã mang đến cho người dân tại Hà Nội những trải nghiệm thú vị và những giá trị văn hóa, tinh thần đặc sắc. Sự kiện sẽ tiếp tục được tổ chức tại AEON Bình Dương (TP. Thuận An, Bình Dương) vào ngày 21/8 và AEON Tân Phú (TP.HCM) vào ngày 2/10.
Để đăng ký tham gia giải chạy AEON Ekiden tại Bình Dương và TP.HCM, truy cập: - Bình Dương - AEON Bình Dương Canary: 21/08/2022. - TP.HCM - AEON Tân Phú Celadon: 02/10/2022. Để tìm hiểu thêm về các chương trình và ưu đãi nhân dịp Kỷ niệm 10 năm của AEON Việt Nam, truy cập vào: https://aeon.vn/kyniem10nam/ |
Doãn Phong
">Khởi động giải chạy tiếp sức ‘AEON Ekiden 2022’ tại Hà Nội
Riêng trẻ em khối mầm non, học sinh tiểu học, THCS tiếp tục tạm nghỉ học đến hết ngày 7/3.
UBND tỉnh giao Sở GD-ĐT, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các cơ sở giáo dục đi vào giảng dạy và bố trí thời gian hợp lý, đảm bảo thực hiện các hoạt động dạy học và giáo dục theo quy định; tạm thời không tổ chức ăn, uống tại các cơ sở giáo dục.
Tiếp tục phối hợp với các ngành, địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho học sinh, học viên, sinh viên và đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động của ngành về việc phòng, chống dịch bệnh Covid-19 theo hướng dẫn của ngành y tế.
Sở GD-ĐT, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội phối hợp với Sở Y tế, các sở, ban, ngành liên quan và UBND các huyện, thị xã Kiến Tường, thành phố Tân An tiếp tục thực hiện công tác tiêu độc, khử trùng, vệ sinh lớp học, trang thiết bị giảng dạy đảm bảo vệ sinh, an toàn, an tâm và đầy đủ các điều kiện cần thiết trước khi học sinh, sinh viên, học viên đi học trở lại.
Yêu cầu các thành viên Ban Chỉ đạo tỉnh chủ động phối hợp với các sở, ngành, địa phương tăng cường kiểm tra, đảm bảo đầy đủ các điều kiện cần thiết trước khi cho học sinh, sinh viên, học viên đi học trở lại.
Lê Huyền
- Sau công văn của Bộ GD-ĐT vào chiều tối ngày hôm qua, sáng nay 28/2, các địa phương đã bắt đầu có thông báo về việc kéo dài thời gian nghỉ học cho các khối mầm non, tiểu học, THCS.
">Học sinh mầm non tới THCS Long An nghỉ thêm 1 tuần phòng dịch covid
Con bỏng lửa nặng, cha mẹ khóc ròng vì hết tiền
Cụ bà 80 tuổi ước được ăn một bữa cơm ngon, sợ chết không ai lo đám
Gãy đốt sống cổ
Ngày 13/12 vừa qua, em Bá Thổ Anh Chắng được người dân phát hiện trong tình trạng nằm bất tỉnh trên đường, bên cạnh là chiếc xe máy. Sau khi được các bác sĩ tại bệnh viện địa phương sơ cứu, do tình trạng khá nặng, em được chuyển tiếp lên Bệnh viện Chợ Rẫy TP. Hồ Chí Minh.
Kết quả cho thấy, tai nạn khiến em bị gãy hở hai xương cẳng chân trái và gãy đốt sống cổ thân C2. Phần xương cẳng chân được bác sĩ xử trí cố định bằng nẹp vít ngoài. Phần đốt sống cổ bị gãy, sau khi hội chẩn, bác sĩ đã có chỉ định phẫu thuật làm chắc đốt sống cổ để tránh nguy cơ liệt tứ chi.
Nếu không phẫu thuật cố định đốt sống cổ bị gãy, nguy cơ liệt rất cao. |
Bác sĩ điều trị đánh giá đây là một ca mổ phức tạp, nếu như không phẫu thuật làm chắc đốt sống cổ, nguy cơ trật đột sống, chèn ép tủy gây liệt tứ chi có thể xảy đến bất cứ lúc nào.
Chi phí dự kiến cho ca phẫu thuật lên tới 30 triệu đồng, đây là một khoản tiền không hề nhỏ đối với gia đình chị Bá Thị Ngọc Duyên. Một thân một mình nuôi 3 đứa con ăn học, gia đình chị luôn trong tình trạng túng thiếu. Khó khăn, nợ nần chồng chất, chị từng có ý định cho một đứa nghỉ nhưng cô con gái út năn nỉ mẹ cho học tiếp.
Khi nghe tin con gặp nạn, trong nhà chị Duyên chẳng có nổi 1 triệu đồng. Nhờ người thân vay được 20 triệu đồng, mỗi tháng trả lãi 1,4 triệu, chị đưa con đến Bệnh viện Chợ Rẫy nhập viện. Sau một hồi, chị còn đúng 10 triệu đồng, đóng cho con được 7 triệu tiền tạm ứng viện phí.
“Tiền ít nên tiêu đồng nào tôi nhớ đồng đó. Giờ trong túi còn đúng 510.000 đồng. Bác sĩ mới kêu lên chuẩn bị tiền cho ca phẫu thuật, tôi nghe xong mà rụng rời chân tay. Xin hộp cơm về cũng chẳng nuốt nổi. Gọi điện hỏi tiền ở đâu cũng từ chối. Tôi buồn quá nhưng không dám khóc trước mặt con”, chị Duyên mếu máo.
Mẹ nghèo chỉ biết khóc
Người phụ nữ nghèo bất lực bởi chị vốn là lao động chính nuôi cả nhà. Nếu một ngày chị Duyên không đi làm được, mấy mẹ con có nguy cơ bị đói. Trên vai người mẹ đơn thân đang phải gồng gánh cả một gia đình.
Chị Duyên có 3 đứa con, một đứa đang học Đại học năm thứ 3 tại TP.HCM. Cậu con trai cả tự làm thêm vào cuối tuần để có tiền thuê trọ và sinh hoạt phí. Mỗi tuần mẹ chỉ có thể cho được 200 ngàn đồng phụ thêm. Tiền học phí đều là tiền vay từ ngân hàng chính sách, sau này khi ra trường các con sẽ tự trả.
Em Thổ Anh Chắng đang rất cần sự giúp đỡ của cộng đồng |
Bá Thổ Anh Chắng cũng đang là sinh viên năm thứ 2 của Trường ĐH Phan Thiết. Khi còn đi học, em cũng phải cố gắng rất nhiều để có tiền trang trải. Giống như anh trai, mẹ chỉ có thể gửi cho Anh Chẳng 200 ngàn đồng một tuần.
Cả ba người con của chị Duyên đều chăm học và học giỏi. Cô con gái út học tiếng Anh khá tốt, lại rất ham học hỏi giống hai anh. Quá khó khăn, chị định cho cô con út nghỉ học. Thế nhưng nghe con nài nỉ, lòng chị không nỡ. Dù không biết có đủ khả năng nuôi con ăn học tiếp hay không, chị vẫn dặn lòng mình phải cố gắng.
Để cho các con ăn học tới ngày hôm nay, chị Duyên đã phải vay nợ rất nhiều. Tiền học phí cho hai đứa con lớn mỗi kỳ 15 triệu, tổng cộng đã lên tới 75 triệu và vay ngoài 50 triệu đồng. Vậy nên khi rơi vào tình trạng khó khăn như hiện tại, chị không biết làm sao để có 30 triệu đồng cho con phẫu thuật.
Bác sĩ điều trị cho Bá Thổ Anh Chắng cho biết: “Phần xương gãy hở ở chân đã được cố định ngoài, chăm sóc và đang có tiến triển tốt. Sau khi ổn sẽ bó bột tiếp, tuy nhiên thời gian hồi phục cũng khá lâu. Hiện bệnh nhân đã có chỉ định phẫu thuật làm cứng chắc đốt sống cổ, để tránh nguy cơ gây liệt. Chi phí điều trị khá cao, hoàn cảnh gia đình bệnh nhân khó khăn. Tiên lượng sau phẫu thuật, tình trạng sẽ tiến triển tốt và kiểm soát được nguy cơ trật đốt sống cổ”.
Rất mong hoàn cảnh của em Bá Thổ Anh Chắng sẽ nhận được sự quan tâm, giúp đỡ từ phía bạn đọc.
Đức Toàn
Mọi đóng góp có thể gửi về: 1. Gửi trực tiếp: Bạn đọc có thể liên hệ Phòng Công tác xã hội Bệnh viện Chợ Rẫy để được hướng dẫn đóng tạm ứng viện phí cho em Bá Thổ Anh Chắng. SĐT chị Duyên: 0917 401 492 2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2018.304 (em Bá Thổ Anh Chắng) Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội - Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER - The currency of bank account: 0011002643148 - Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM - Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam - SWIFT code: BFTVVNV X - Qua TK ngân hàng Viettinbank: Chuyển khoản: Báo VietNamnet Số tài khoản: 114000161718 Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa - Chuyển tiền từ nước ngoài: Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch - Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội - Swift code: ICBVVNVX126 3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet: - Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội. - Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. ĐT: 08 3818 1436 |
">
Mẹ vét túi vài trăm ngàn, con gãy cổ cần 30 triệu đồng phẫu thuật gấp
Hồi âm đơn thư bạn đọc cuối năm 2010
友情链接