您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Bút cảm ứng vẽ hình nghệ thuật cho iPad, iPhone ở VN
Công nghệ1772人已围观
简介Jot được Adonit trình làng vào cuối tháng 7. Hộp đựng bút trông khá đơn giản. útcảmứngvẽhìnhnghệthuậ...



Jot được Adonit trình làng vào cuối tháng 7. Hộp đựng bút trông khá đơn giản.
útcảmứngvẽhìnhnghệthuậtchoiPadiPhoneởeuro 2024 lịch thi đấu
Sản phẩm có phần thân vỏ làm bằng kim loại chống gỉ khá bóng bảy.
útcảmứngvẽhìnhnghệthuậtchoiPadiPhoneởeuro 2024 lịch thi đấu
Trên đầu có chứa đĩa đệm giúp màn hình cảm ứng nhận được nhiều chi tiết hơn từ lệnh của người dùng.
útcảmứngvẽhìnhnghệthuậtchoiPadiPhoneởeuro 2024 lịch thi đấuTags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Duhok vs Dhofar, 22h59 ngày 19/2: Không còn động lực
Công nghệPha lê - 18/02/2025 18:52 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Trường ĐH Kinh tế quốc dân có hiệu trưởng mới
Công nghệSáng 22/9, trường ĐH Kinh tế Quốc dân tổ chức lễ công bố Quyết định bổ nhiệm GS.TS Trần Thọ Đạt giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế Quốc dân tiếp tục nhiệm kỳ 2013 - 2018.
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận (giữa) trao Quyết định thôi kiêm nhiệm cho Thứ trưởng Phạm Mạnh Hùng (phải) và Quyết định bổ nhiệm hiệu trưởng cho GS Trần Thọ Đạt (trái). Ảnh GDTĐ
Tiếp nhận nhiệm vụ mới, GS Trần Thọ Đạt nhấn mạnh: ĐH Kinh tế quốc dân là một trong những cơ sở đào tạo và nghiên cứu có uy tín về kinh tế, kinh doanh và quản lí của đất nước. Vị thế và hình ảnh của nhà trường trong 58 năm qua là kết tinh thành quả của những giá trị truyền thống và đóng góp to lớn của các thế hệ thầy cô giáo, các thế hệ sinh viên, học viên trong trường. Việc phát huy, trân trọng những giá trị truyền thống đó là bệ phóng tới những thành tựu mới.
Trường ĐH Kinh tế Quốc dân được thành năm 1956 với tên gọi ban đầu là Trường Kinh tế Tài chính, sau 2 lần đổi thì giữ tên trường như hiện nay.
Ngân Anh
...
阅读更多Lùm xùm sách thiếu nhi viết chuyện 'chim ngủ với nhau'
Công nghệ...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Gol Gohar vs Mes Rafsanjan, 19h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Clip chàng trai dân tộc khoe giọng giống Tuấn Hưng
- Cháy tại CĐ nghề Đà Nẵng, sinh viên hoảng loạn
- Link xem trực tiếp bóng đá Việt Nam vs Trung Quốc 19h00 ngày 1/2
- Nhận định, soi kèo Al
- Vốn hóa Facebook xuống dưới 600 tỷ USD, thấp hơn cả Nvidia
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
-
- Tại phiên giải trình sáng 23/9, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận ví mình như đang “trả lời vấn đáp” trong phiên giải trình về việc đổi mới các kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ. Bộ lo “bọc sườn” sơ hở kỳ thi quốc gia" alt="Bộ trưởng Luận 'thi vấn đáp' về kỳ thi quốc gia">
Bộ trưởng Luận 'thi vấn đáp' về kỳ thi quốc gia
-
Các nhà đầu tư ngày càng nghi ngại về các giao dịch SPAC nói chung và giao dịch truyền thông nói riêng, trong bối cảnh thị trường chứng khoán gần đây không mấy tích cực.
Thương vụ này đưa Binance trở thành một trong hai cổ đông lớn nhất của Forbes, tạp chí có 104 tuổi đời, và sẽ được niêm yết trên sàn chứng khoán New York với mã FRBS. Công ty tiền ảo này cũng sẽ có được 2/9 ghế trong hội đồng quản trị.
Sự kiện cho thấy lĩnh vực tiền ảo ngày càng gia tăng ảnh hưởng trong thế giới thực, nơi chứng kiến sự hình thành của tầng lớp tỷ phú mới và cơn sốt liên quan các tài sản kỹ thuật số. Đây là khoản đầu tư lớn đầu tiên của lĩnh vực tiền điện tử vào một tài sản truyền thông truyền thống của Mỹ, sau khi xuất hiện lĩnh vực này tràn ngập tại các đấu trường thể thao và nhận được làn sóng khuyến khích của những người nổi tiếng.
Forbes được thành lập cách đây hơn 1 thế kỷ và đã bán 95% cổ phần cho hãng truyền thông tích hợp Whale Media có trụ sở tại Hồng Công với định giá 475 triệu USD.
Tạp chí và nhà xuất bản điện tử này đa dạng nguồn thu thông qua các giao dịch cấp phép, thương mại điện tử và bán trực tiếp cho người dùng cuối. Công ty nói rằng hiện có thể tiếp cận hơn 150 triệu người thông qua các sự kiện và sản phẩm nội dung của mình.
Ngoài ra, Forbes còn nổi tiếng với bảng xếp hạng những người giàu nhất thế giới hàng năm.
Changpeng Zhao, người sáng lập và CEO của Binance cũng đã xuất hiện trong danh sách gần đây của Forbes. Theo Bloomberg News, tài sản ròng của Zhao khoảng 96 tỷ USD, chưa bao gồm các khoản nắm giữ tiền ảo cá nhân, đưa ông chủ của sàn giao dịch này là doanh nhân tiền ảo giàu nhất thế giới.
Zhao tin rằng thế hệ sản phẩm nội dung tiếp theo sẽ là lĩnh vực phát triển cho Web 3.0, phiên bản phi tập trung hơn của Internet ứng dụng công nghệ chuỗi khối, vốn là nền tảng của tiền số và các mã thông báo không thể thay thế, còn gọi là NFT.
“Đây là bước đầu tiên để tiến vào thị trường thực sự có tiềm năng lớn khi áp dụng các công cụ dựa trên nền tảng Web 3.0. Sẽ là không khôn ngoan nếu không nhắm vào các lĩnh vực đã chín muồi để đầu tư cơ sở hạ tầng”, một người am hiểu về chiến lược của Binance giải thích.
Công ty tiền điện tử đã tiếp cận Forbes sau khi xác định được 3 nền tảng truyền thông và nội dung có tiềm năng cao, người này nói thêm.
Các chuyên gia tiền số cho biết họ kỳ vọng có đợt giải ngân lớn vào năm nay khi nhiều công ty đã gọi được số vốn khổng lồ.
Binance thành lập năm 2017 tại Trung Quốc nhưng chưa có các văn phòng vật lý. Theo quy định, công ty này sẽ phải tiến hành lựa chọn vị trí để đặt trụ sở chính.
Vinh Ngô (theo CNBC)
76 tỷ USD 1 ngày: Hành trình Binance trở thành sàn tiền số lớn nhất thế giới
Sàn giao dịch tiền số lớn nhất thế giới không có trụ sở, văn phòng hay giấy phép chính thức. Nhưng giờ đây chính phủ nhiều nước đang muốn kiểm soát Binance.
" alt="Binance trở thành một trong hai cổ đông lớn nhất của Forbes">Binance trở thành một trong hai cổ đông lớn nhất của Forbes
-
Kế hoạch thực hiện Chương trình phối hợp giữa 2 Bộ Giao thông vận tải và TT&TT trong năm 2022 để đảm bảo hoàn thành đúng tiến độ, chất lượng các nhiệm vụ về chuyển đổi số ngành giao thông. Cũng theo kế hoạch mới ban hành, Trung tâm CNTT còn được giao phối hợp với Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT tham mưu lãnh đạo Bộ Giao thông Vận tải ban hành Chiến lược dữ liệu, kế hoạch hoạch phát triển dữ liệu, các cơ sở dữ liệu, dữ liệu mở của Bộ và Chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng dữ liệu ngành.
Cũng trong năm nay, Trung tâm CNTT sẽ phối hợp với Cục Tin học hóa mở rộng nền tảng tích hợp và chia sẻ dữ liệu - LGSP của Bộ Giao thông Vận tải, kết nối với nền tảng chia sẻ, tích hợp dữ liệu quốc gia. Đồng thời, xây dựng, phát triển dữ liệu kết cấu hạ tầng giao thông, dữ liệu phương tiện giao thông, dữ liệu người điều khiển phương tiện giao thông trở thành dữ liệu quốc gia.
Bên cạnh đó, Trung tâm CNTT cùng các Tổng cục và Cục của Bộ Giao thông có trách nhiệm phối hợp với Cục Bưu điện Trung ương, Bộ TT&TT xây dựng mạng WAN của Bộ.
Đảm bảo an toàn thông tin mạng đã được xác định là một nội dung quan trọng trong công tác chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số của ngành Giao thông Vận tải. Vì thế, trong kế hoạch thực hiện chương trình phối hợp về chuyển đổi số với Bộ TT&TT năm 2022, Bộ trưởng Bộ Giao thông đã yêu cầu Trung tâm CNTT phối hợp với Cục An toàn thông tin của Bộ TT&TT triển khai biện pháp bảo đảm an toàn, an ninh thông tin đối với các hệ thống CNTT của Bộ Giao thông Vận tải; Xử lý, ngăn chặn các thông tin xấu, độc, trái quy định của pháp luật gây ảnh hưởng đến hoạt động của Bộ trên không gian mạng. Đồng thời, kết nối và chia sẻ thông tin, dữ liệu giữa Trung tâm giám sát, điều hành an toàn, an ninh mạng của Bộ Giao thông Vận tải với Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia.
Chương trình phối hợp giữa Bộ Giao thông Vận tải và Bộ TT&TT về chuyển đổi số ngành Giao thông Vận tải giai đoạn 2021 - 2025 được Lãnh đạo 2 bộ ký kết ngày 22/10/2021. Chương trình nhằm tăng cường mối quan hệ phối hợp công tác giữa 2 cơ quan để đẩy mạnh việc chuyển đổi số ngành Giao thông Vận tải; Phát huy đầy đủ vai trò, thế mạnh và nguồn lực sẵn có của mỗi Bộ; nâng cao trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Giao thông Vận tải và Bộ TT&TT về chuyển đổi số.
Một trong những nội dung của chương trình là xây dựng, tạo lập nền tảng pháp lý cho việc triển khai hoạt động giao thông vận tải trên nền tảng công nghệ số và hoàn thiện chính sách pháp luật phù hợp với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, xử lý kịp thời các thách thức đặt ra đối với ngành Giao thông trong thời kỳ mới.
Cùng với đó, trong giai đoạn 2021 - 2025, hai Bộ cũng phối hợp phát triển dữ liệu kết cấu hạ tầng giao thông, dữ liệu phương tiện giao thông, dữ liệu người điều khiển phương tiện giao thông trở thành dữ liệu số quốc gia, đặt nền móng cho phát triển kinh tế số - xã hội số, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; Đảm bảo an toàn thông tin mạng đối với các hệ thống công nghệ thông tin quan trọng của Bộ Giao thông Vận tải; Thúc đẩy xây dựng, triển khai các nền tảng số trong giao thông vận tải; Phát triển hạ tầng số, hạ tầng kết nối mạng Internet vạn vật (IoT) phục vụ hạ tầng giao thông thông minh...
Vân Anh
Bộ GTVT chuyển đổi số để thay đổi căn bản phương thức quản lý
Chương trình chuyển đổi số Bộ Giao thông vận tải (GTVT) sẽ góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ và đột phá cho việc thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành. Việc ứng dụng công nghệ số sẽ thay đổi căn bản phương thức quản lý của Bộ.
" alt="Kết nối thử nghiệm đám mây của Bộ Giao thông với nền tảng Cloud Chính phủ trong năm 2022">Kết nối thử nghiệm đám mây của Bộ Giao thông với nền tảng Cloud Chính phủ trong năm 2022
-
Nhận định, soi kèo PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2: Lật ngược thế cờ
-
Samsung nổi tiếng với việc thường xuyên thử nghiệm công nghệ mới, điển hình là đối với các đối thủ cạnh tranh chủ chốt như Apple. Quyết định nhảy vào thị trường điện thoại thông minh Android từ hơn một thập kỷ trước đã giúp công ty trở thành “tay chơi” chiếm lĩnh thị trường thiết bị điện thoại di động lớn nhất thế giới. Điều này khiến sự tương đối im ắng của Samsung trong cuộc đua về kính thông minh, trở nên khó hiểu.
Các đối thủ “cất cao tiếng gáy”
Mặc dù có thể còn lâu nữa thiết bị kính thông minh mới trở nên đủ hữu ích để chiếm một vị trí trong cuộc sống hàng ngày của con người, nhưng ngành công nghiệp này dường như đang rất nóng lòng để đạt được điều đó. Năm 2022 bắt đầu với một loạt các thông báo tại CES, khi Microsoft và Qualcomm đạt thoả thuận sản xuất vi xử lý tuỳ chỉnh cho kính AR, các mẫu kính (concept) từ nhà sản xuất TCL trông giống như phiên bản cao hơn của Google Glass. Sony cũng hé lộ về thế hệ PlayStation VR thế hệ hai dù chưa có thông tin chi tiết về giá cả và ngày ra mắt.
Năm 2021 chứng kiến nhiều tiến bộ quan trọng đối với AR và VR, một trong những sự kiện lớn nhất là việc Facebook đổi tên thành Meta. Sự thay đổi phản ánh mục tiêu lớn hơn của công ty, mở rộng ra khỏi mạng xã hội và tập trung xây dựng vũ trụ ảo (metaverse), thuật ngữ chung cho cộng đồng kỹ thuật số bao hàm cả AR và VR.
Meta công bố dự án Nazare kính thông minh năm ngoái và đã ra mắt cặp kính kết nối đầu tiên, RayBan Stories. Dù không có tính năng AR và được thiết kế chủ yếu để chụp ảnh rảnh tay, nhưng các thiết bị này vẫn là một bước tiến đối với kính thông minh trong tương lai.
Hiện Meta cũng là công ty dẫn đầu thị trường VR với thiết bị Oculus VR. Theo International Data Corporation, công ty mẹ của Facebook đang chiếm gần 75% thị trường thiết bị đeo AR và VR.
Công ty mẹ của Snapchat là Snap, trong năm 2021 cũng ra mắt chiếc kính AR không dây đầu tiên, có khả năng hiển thị hiệu ứng 3D trên môi trường thực xung quanh và theo dõi chuyển động của tay. Mặc dù các thiết bị này chủ yếu dành cho các nhà phát triển ứng dụng, nhưng tới nay, Snap đã phát triển ba thế hệ kính chụp ảnh (Snapchat Spectacles), tín hiệu cho thấy công ty rất nghiêm túc trong việc theo đuổi công nghệ này.
Microsoft HoloLens 2. (Ảnh: Microsoft) Trong khi đó, Microsoft, một trong những công ty đầu tiên nhảy vào thị trường AR và VR với thiết bị HoloLens AR từ năm 2015. Hãng cũng ra mắt thế hệ thứ hai vào năm 2019 và bổ sung thêm 5G vào phiên bản năm 2020.
Apple, công ty công nghệ vốn hoá lớn nhất thế giới, chưa phát hành bất kỳ sản phẩm VR hay AR nào, nhưng ngày càng nhiều tin đồn về việc hãng sẽ ra mắt một thiết bị trong năm nay. Nhà sản xuất iPhone dự kiến sẽ ra mắt thiết bị đeo có khả năng AR và VR dành cho những nhà phát triển trong năm 2022 (hoặc trong năm 2023), tạo nền tảng cho sản phẩm kính thông minh thương mại hoá thân thiện với người dùng trong tương lai.
CEO Tim Cook khẳng định AR khi được sử dụng với điện thoại là một bước đột phá, và công nghệ này rất quan trọng đối với tương lai công ty. Apple từ lâu đã cung cấp công cụ cho các nhà phát triển xây dựng ứng dụng AR cho iPhone với nền tảng ARKit, nhưng gần đây hãng bắt đầu tích hợp sâu hơn các cảm biến Lidar (hỗ trợ tạo mô hình 3D) vào một số mẫu iPhone và iPad Pro nhất định.
Giấu mình chờ thời?
Đối với Samsung, hãng chưa ra mắt thêm phiên bản mới cho thiết bị Gear VR từ năm 2017. Có vẻ như công ty Hàn Quốc đang tập trung vào khía cạnh khác của AR. Ví dụ, tại CES 2022, Samsung ra mắt concept tích hợp AR vào kính trước ô tô hiện thị thông tin thời tiết, áp suất lốp, bản đồ hay các thông tin khác. Công ty cũng kết hợp với ứng dụng xã hội Zepeto và hình đại diện 3D để tạo ra một ngôi nhà số chứa các sản phẩm của hãng tại CES. Các động thái đó cho thấy Samsung không đi ra ngoài xu hướng metaverse hiện tại.
Trước đó, tại CES 2020, Samsung đem tới concept kính AR kết hợp bộ khung xương ngoài (exoskeleton) đem tới trải nghiệm tập luyện ảo. Xa hơn vào năm 2017, hãng cũng giới thiệu concept kính có tên Monitorless tại Triển lãm di động toàn cầu (MWC).
Hai video rò rỉ trong năm 2021 cho thấy hãng công nghệ Hàn Quốc đang nghiên cứu cặp kính AR có khả năng hiện thị màn hình khổng lồ trước mắt người dùng hoặc đặt các vật thể 3D vào môi trường thực xung quanh.
Samsung cho biết các đội nghiên cứu của hãng đang “tiếp tục phát triển các công nghệ lõi cho thiết bị thông minh, gồm cả kính AR, thế hệ thiết bị đeo tiếp theo”.
“Kính AR được kỳ vọng trở thành thiết bị IT tiếp theo do chúng có lợi thế nhập vai trong môi trường lớn hơn so với trên điện thoại di động. Người dùng không cần phải cầm nắm, hay rút ra khỏi túi để tận hưởng một màn hình hiển thị riêng tư của riêng mình”, theo Samsung Research.
Tập đoàn Hàn Quốc thường không chịu ngồi ngoài với các công nghệ mới. Hãng ra mắt chiếc đồng hồ thông minh đầu tiên (Galaxy Gear) ngày từ năm 2013 khi cả ngành công nghiệp còn đang rụt rè. Để so sánh, tới năm 2015, Apple mới ra mắt thế hệ Apple Watch đầu tiên.
Câu chuyện tương tự đối với các công nghệ như màn hình cong hay điện thoại gập. Ngày từ năm 2013, Samsung đã ra mắt Galaxy Round (điện thoại màn hình cong) trước khi đưa viền cong lên các mẫu điện thoại Galaxy gần đây.
Galaxy Z Fold, là một trong những sản phẩm điện thoại màn hình có thể gập đầu tiên được ra mặt năm 2019, giờ đã phát triển tới thế hệ thứ ba. Nói về sự nhanh nhạy ứng dụng công nghệ điện thoại gập, phần còn lại còn ngành công nghiệp điện thoại thông minh đã không thể bắt kịp gã khổng lồ Hàn Quốc.
Để trở thành “dòng chảy chính” như điện thoại thông minh hay đồng hồ thông minh, kính thông minh sẽ phải giải quyết một số thách thức như cải thiện thời lượng pin, tính tương thích với điện thoại hay dễ dàng đeo cùng kính thuốc.
Rõ ràng Samsung đang cân nhắc về các rủi ro khi tham gia thị trường sớm và đánh đổi khi chờ đợi một quá trình kéo dài nhiều năm, hay hãng có thể cho ra mắt các sản phẩm đơn giản hơn trong thời gian chờ đợi như kính âm thanh của Amazon và Bose.
Một điều cũng cần lưu ý rằng, Meta và Microsoft vốn là các công ty đã bỏ lỡ phần lớn sự bùng nổ của điện thoại thông minh, do đó họ có động lực lớn hơn để ngăn cản thị trường kính thông minh trở thành cuộc đua song mã giữa Apple và Samsung. Mặc dù vậy, Samsung đang là nhà sản xuất smartphone hàng đầu thế giới (theo Counterpoint Research) và nắm giữ vị trí thứ hai trong thị trường thiết bị đeo nên việc im lặng của hãng công nghệ Hàn Quốc chắc chắn tạo ra một khoảng trống hay lực đẩy lớn đối với công nghệ AR/VR.
Vinh Ngô (Theo Cnet)
Samsung ‘giấu mình chờ thời’ trong cuộc đua kính thực tế ảo tăng cường?