Giải trí

Ứng dụng OTT thuần Việt tự tin cạnh tranh quốc tế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-25 01:56:48 我要评论(0)

Tạo đột phá cho OTT trong nướcRất nhiều dịch vụ truyền hình xuyên biên giới đang đẩy mạnh hoạt động mallorca – valenciamallorca – valencia、、

Tạo đột phá cho OTT trong nước

Rất nhiều dịch vụ truyền hình xuyên biên giới đang đẩy mạnh hoạt động tại Việt Nam,ỨngdụngOTTthuầnViệttựtincạnhtranhquốctếmallorca – valencia khiến thị trường trở nên sôi động. Những dịch vụ này có nhiều ưu thế vượt trội như công nghệ hiện đại, kho nội dung đồ sộ, phong phú và đa dạng, chất lượng hình ảnh cao và đặc biệt là nhiều nội dung độc quyền…

Để nâng cao tính cạnh tranh của các ứng dụng OTT trong nước, VieON ra đời, tạo bước đột phá mới trong lĩnh vực này.

VieON là một ứng dụng OTT - ứng dụng xem nội dung giải trí trực tuyến - thuần Việt ra mắt ngày 7/5/2020. Đây là ứng dụng do Công ty VieON thuộc Tập đoàn Đất Việt VAC phát triển, cùng sự tư vấn chiến lược từ Công ty tư vấn toàn cầu BCG Digital Ventures của Mỹ.

VieON hoạt động trên đa phương tiện bao gồm SmartTV, Smartphone, Apps và Web phục vụ nhu cầu giải trí tốt nhất cho người dùng tại Việt Nam. Với VieON, người dùng có thể xem nội dung giải trí mọi lúc mọi nơi.

{ keywords}
 

Về công nghệ, VieON đã hợp tác với các đối tác rất mạnh trong lĩnh vực này như Gravity R&D, Castlabs hay Segment để đưa các công nghệ hiện đại nhất vào ứng dụng của mình. Đồng thời, VieON sử dụng hệ thống mạng phân phối nội dung (CDN) chất lượng quốc tế để giúp người dùng trải nghiệm một cách hoàn hảo nhất.

Về nội dung để bắt kịp xu hướng của các OTT quốc tế, VieON tạo ra một kho nội dung đồ sộ, phong phú và đa dạng, chất lượng cao, có bản quyền … Trong đó, nhiều nội dung mang tính sáng tạo và độc quyền.

Đại diện VieON cho biết, người dùng khi đến với VieON được thưởng thức hàng trăm ngàn giờ xem phim điện ảnh Hollywood, Hàn Quốc, Hoa ngữ, Việt Nam cùng nhiều kênh truyền hình trong nước và quốc tế có bản quyền 100%. Họ còn được trải nghiệm nhiều nội dung độc quyền như: TV Series Gạo nếp gạo tẻ 2, web drama chất lượng điện ảnh Hải đường trong gió, original mini drama Không thể rời mắt lần đầu tiên có sự tham gia của Jack…

Nội dung độc quyền là điểm cốt yếu để các OTT trong nước có thể cạnh tranh sòng phẳng với OTT nước ngoài. VieON đã xác định điều đó ngay từ đầu, nên tập trung đẩy mạnh và liên tục cập nhật để làm phong phú kho nội dung đặc sắc của mình.

{ keywords}
 

Lợi thế cạnh tranh

Một lợi thế vượt trội của VieON so với các OTT đến từ nước ngoài là việc tích hợp hệ thống thanh toán đến từ doanh nghiệp trong nước.

Các OTT nước ngoài chủ yếu tích hợp các hệ thống thanh toán quốc tế, khiến nhiều người dùng thấy khó khăn khi đăng ký tài khoản hay thanh toán trực tiếp. Là một OTT thuần Việt, VieON đã hợp tác với Công ty M_Service đưa ví điện tử MoMo vào làm phương thức thanh toán trong ứng dụng của mình.

{ keywords}
 

Ví điện tử MoMo đang là đối tác của nhiều ngân hàng lớn trong cả nước, trải rộng trên mọi lĩnh lực: điện lực, viễn thông, di động, truyền hình, tài chính cá nhân, ngân hàng, hàng không, giải trí, game… Với việc hợp tác với ví điện tử này, người dùng VieON có thể trả tiền mua các gói dịch vụ, thưởng thức các nội dung một cách thuận lợi. Việc hợp tác này còn góp phần thúc đẩy xu hướng thanh toán không dùng tiền mặt hiện nay.

{ keywords}
 

Nhờ những bước đi bài bản, chỉ trong một thời gian ngắn, VieON đã gặt hái đượ nhiều thành quả. Sau 24 giờ ra mắt, VieON vươn lên vị trí Top 1 bảng xếp hạng của AppStore và Google Play. Đặc biệt, giữa tháng 6/2020, VieON có mức tăng trưởng thần tốc, trung bình gần 500% trong hơn 2 tháng qua.

Những thành quả trên cho thấy VieON đã tạo ra một bước đột phá, chứng minh người Việt có thể tạo ra được một OTT thuần Việt cạnh tranh trực tiếp với các các dịch vụ OTT đến từ quốc tế, thậm chí có thể vươn tầm thế giới trong thời gian tới.

Lê Trần

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 1

Nghi thức rước kiệu tại Lễ hội đền Kỳ Cùng - đền Tả Phủ năm 2024 (di sản Văn hóa Phi vật thể cấp Quốc gia) (Ảnh: Báo Lạng sơn).

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia từ năm 2015. Đây không chỉ là ngày hội của người dân địa phương, mà lễ hội còn thu hút đông đảo người dân và du khách từ các địa phương đến tham quan, trẩy hội và du xuân.

Theo ông Phan Văn Hòa - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Lạng Sơn - mối liên hệ và sự gắn kết giữa hai đền thông qua truyện kể về nỗi oan khuất của Quan lớn Tuần Tranh được Hán quận công Thân Công Tài, chứng minh và giải oan.

Vì vậy, để báo đáp công ơn của Hán quận công Thân Công Tài, hằng năm trong dịp Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, bát hương quan lớn Tuần Tranh được nhân dân rước từ đền Kỳ Cùng đến đền Tả Phủ (nơi thờ Hán quận công Thân Công Tài) để dự hội Đầu pháo và tạ ơn người giải oan.

"Đây chính là sự liên quan, gắn kết trong lễ hội truyền thống giữa hai di tích đền Kỳ Cùng và đền Tả Phủ, tuy hai di tích nhưng có chung một Lễ hội gọi là lễ hội truyền thống đền Kỳ Cùng - Tả Phủ hay lễ hội truyền thống đền Tả Phủ - Kỳ Cùng", ông Phan Văn Hòa cho biết.

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ diễn ra từ ngày 22 đến 27 tháng Giêng, gồm phần lễ và phần hội. Phần lễ chính của lễ hội tập trung chủ yếu vào hai ngày (22 và 27 tháng Giêng), trong đó có lễ tế khai hội, đón rước và lễ an vị, lễ tạ.

Đúng vào giờ Ngọ ngày 22 tháng Giêng, lễ rước kiệu đặt bát hương quan lớn Tuần Tranh từ đền Kỳ Cùng sang đền Tả Phủ được thực hiện trang nghiên, long trọng. Đến ngày 27 tháng Giêng lại rước quan lớn Tuần Tranh về lại đền Kỳ Cùng.

Đặc sắc nhất trong Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là màn tranh cướp đầu pháo vào sáng ngày 27 tháng Giêng. Theo nhân dân trong vùng truyền tụng rằng, vào thời kỳ nhậm chức của Tả đô đốc Hán quận công Thân Công Tài, có một năm giặc cướp nổi lên quấy nhiễu dân lành, ông đã huy động lực lượng đồn trú phối hợp cùng nhân dân đánh tan giặc.

Sau chiến thắng đó ông cho nhân dân trong vùng hằng năm mở hội mừng thắng trận vào dịp đầu xuân năm mới, hội Đầu pháo bắt đầu từ đó.

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ Lạng Sơn - 2

Nghi lễ tranh đầu pháo - nét độc đáo thu hút đông người tham gia (Ảnh: TTXVN).

Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều nỗ lực để gìn giữ và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế, du lịch, bảo đảm hài hòa, hợp lý giữa bảo tồn di tích lịch sử văn hóa với yêu cầu phát triển kinh tế; tạo động lực trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Ông Nguyễn Đặng Ân - Giám đốc Sở VH-TT&DL tỉnh - cho biết, những năm qua, Sở VH-TT&DL đã tham mưu UBND tỉnh xây dựng các chương trình, kế hoạch, đề án và triển khai các hoạt động để phát huy giá trị di sản văn hóa.

Đồng thời, hướng dẫn các huyện, thành phố đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền sâu rộng nội dung các văn bản pháp luật như: Luật Di sản văn hóa Việt Nam; nghị quyết về bảo tồn, phát huy di sản văn hóa của tỉnh cùng nhiều văn bản liên quan khác đến cộng đồng dân cư để người dân hiểu rõ vai trò, trách nhiệm của mình đối với vấn đề bảo tồn di sản văn hóa.

Theo đó, từ năm 2016 đến nay, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã và đang tiến hành triển khai thực hiện gần 20 dự án, đề án bảo tồn, phát huy giá trị các loại hình DSVH phi vật thể, tiêu biểu là các loại hình như: lễ hội, tập quán xã hội, nghệ thuật trình diễn dân gian, các làn điệu dân ca truyền thống…

Cụ thể, năm 2019, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch số 117 về việc thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy trang phục truyền thống các dân tộc thiểu số Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" trên địa bàn tỉnh với tổng kinh phí dự kiến khoảng 35,3 tỷ đồng.

Năm 2021, ban hành Quyết định số 741 về việc phê duyệt đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị múa sư tử dân tộc Tày, Nùng tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2021-2030".

Năm 2022, ban hành Kế hoạch số 42 về thực hiện Đề án "Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030" với tổng kinh phí hơn 80 tỷ đồng...

Các loại hình Di sản văn hóa phi vật thể thường xuyên được lưu giữ, trao truyền và phát huy giá trị.

Nhờ đó đến nay, tỉnh Lạng Sơn đã có 9 di sản được Bộ VH-TT&DL ghi vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia (trong đó phần lớn là những di sản của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh); 2 DSVH phi vật thể đại diện của nhân loại (thực hành Then của người Tày, Nùng và tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt).

Đối với Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, trong những năm qua, ngành Văn hóa và chính quyền các cấp trong tỉnh Lạng Sơn đã có một số giải pháp bảo tồn và phát huy như: Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu vực di tích, thực hiện công tác quản lý, bảo vệ di tích; tham mưu lập và thực hiện "Đề án bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ"; bảo quản tu bổ, phục hồi một số di tích: đền Kỳ Cùng, đền Cửa Đông, đền Cửa Tây, đình Vằng Khắc, đền Mẫu Thoải… gắn với việc duy trì các hoạt động tín ngưỡng, văn hóa tâm linh tại các điểm di tích, cơ sở tín ngưỡng.

Song song với đó, nhằm nâng cao nhận thức của các tầng lớp nhân dân Sở VH-TT&DL Lạng Sơn đang tiếp tục phối hợp với các địa phương mở các lớp truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể và thành lập các câu lạc bộ bảo tồn di sản văn hóa tại các địa bàn ven sông kỳ Cùng.

Cụ thể, năm 2023, Sở đã mở 10 lớp truyền dạy các làn điệu dân ca: Then, Sli, Lượn và các điệu múa sư tử mèo cũng như nghề thêu, dệt truyền thống...

" alt="Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng" width="90" height="59"/>

Nỗ lực bảo tồn và phát huy Lễ hội đền Kỳ Cùng

{keywords}ĐB Hoàng Thị Tú Anh. Ảnh: Phạm Hải

ĐB Tú Anh đề nghị GĐ Sở GD&ĐT cho biết trách nhiệm của Sở với sự việc này, giải pháp tham mưu cho TP để khắc phục tình trạng trên ở các cơ sở ngoài công lập trong thời gian tới.

Bà cũng đề nghị Chủ tịch UBND quận Cầu Giấy cho biết việc rà soát của quận thời gian qua như thế nào, để xảy ra tình trạng trên thì nguyên nhân thuộc về ai và trách nhiệm của quận, giải pháp khắc phục?

Giám đốc Sở GD&ĐT Chử Xuân Dũng trả lời, trong công tác quản lý nhà trường, Sở luôn quán triệt đến hiệu trưởng các trường, chủ nhóm lớp rằng công việc đầu tiên là phải đảm bảo an toàn, an ninh một cách tốt nhất cho học sinh, giáo viên khi đến trường.

{keywords}
Giám đốc Sở GD&ĐT Chử Xuân Dũng. Ảnh: Phạm Hải

Vì vậy, hằng năm, Sở luôn có những văn bản chỉ đạo kịp thời, hướng dẫn các nội dung này. Đối với cấp học tiểu học và mầm non thì việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ cần được quan tâm. Sau đó đến nội dung chất lượng giáo dục.

Theo ông Dũng, cấp học mẫu giáo, nhà trẻ, tiểu học thì được xếp thứ tự an toàn, nuôi dưỡng, giáo dục.

“Về vụ việc tại trường tiểu học Gateway, chúng tôi ý thức được rằng ngành GD&ĐT có phần trách nhiệm. Đây là một sự việc hy hữu, một sự việc rất là đau xót đối với ngành.

Trách nhiệm lớn nhất trong sự việc này là các cá nhân có liên quan đưa đón học sinh, cô giáo chủ nhiệm của lớp, rồi ban giám hiệu nhà trường”, ông Dũng nói.

Về nguyên nhân, lãnh đạo Sở GD&ĐT Hà Nội cho rằng vẫn còn lỗ hổng trong công tác quản lý và tinh thần làm việc thiếu trách nhiệm của các cá nhân trực tiếp liên quan đến sự việc này.

“Nguyên nhân cụ thể thì chúng ta sẽ chờ xác minh, công bố của các cơ quan điều tra”, ông Dũng cho hay.

Về giải pháp để không xảy ra sự việc tương tự, ông Dũng cho biết, ngay sau sự việc đau lòng đó, ngành đã tổ chức rà soát, yêu cầu tất cả các đơn vị trường báo cáo thống kê biển số xe, nhãn hiệu xe, loại xe và số lượng giấy tờ xe, số học sinh đưa đón trên từng xe đó, gửi kết quả rà soát tới Công an TP và Sở GTVT để phối hợp công tác quản lý.

Ông Dũng thông tin, hiện nay TP có 246 trường với 2.293 xe, khoảng 40.900 học sinh tham gia các phương tiện đưa đón.

Giải pháp tiếp là yêu cầu các nhà trường thực hiện nghiêm việc lựa chọn các đơn vị dịch vụ cung cấp vận chuyển học sinh, lựa chọn các nhà cung cấp đảm bảo an toàn, đảm bảo yêu cầu về công tác quản lý.

Sở yêu cầu các trường tham gia dịch vụ này xây dựng một quy trình đưa đón trẻ em đến trường, quản lý trong giờ học và bàn giao về gia đình hàng ngày, bảo đảm một cách nghiêm túc.

Ông cũng đề cập về công tác tuyên truyền đến người dân, cha mẹ học sinh. Đầu năm học, trong tháng an toàn giao thông, trong số hơn 2.293 lái xe của các nhà trường thì có gần 600 lái xe đã tham gia ký cam kết thực hiện nghiêm túc nội dung này.

Lãnh đạo Sở GD&ĐT kiến nghị với Công an TP, Sở GTVT tiếp tục hỗ trợ Sở rà soát các xe trên các danh mục mà Sở đã thống kê, gửi các đơn vị.

Sở GD&ĐT đề nghị Sở GTVT có hướng dẫn về các dịch vụ đưa đón học sinh. Học sinh lứa tuổi tiểu học các em vẫn phải có người giám hộ. Nếu như không xây dựng yêu cầu đối với lái xe, quy trình thì rất khó khăn cho việc quản lý.

Theo ông, vừa qua, tại một số địa phương có việc một số xe kém chất lượng, đã hết thời hạn lưu hành được cải tạo và cha mẹ học sinh đã tập trung lại để thuê xe đó vận chuyển con em mình. Vì vậy, ông đề nghị cha mẹ học sinh, người dân nâng cao hơn nữa trách nhiệm đối với con em mình. 

Khởi tố giáo viên chủ nhiệm vụ bé trai trường Gateway tử vong

Khởi tố giáo viên chủ nhiệm vụ bé trai trường Gateway tử vong

 Công an quận Cầu Giấy (Hà Nội) quyết định khởi tố bị can với cô giáo chủ nhiệm lớp bé Lê Hoàng Long. 

" alt="Giám đốc Sở Giáo dục Hà Nội nói về vụ bé trai trường Gateway tử vong" width="90" height="59"/>

Giám đốc Sở Giáo dục Hà Nội nói về vụ bé trai trường Gateway tử vong