Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
本文地址:http://game.tour-time.com/news/5f990122.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Soi kèo góc MU vs Man City, 22h30 ngày 6/4
“Không chỉ thu hút đông đảo VĐV trong nước, Hà Nội Marathon Techcombank mùa thứ hai còn là điểm đến của gần 250 VĐV quốc tế đến từ 39 quốc gia khác như Mỹ, Anh, Pháp, Uganda, Kenya, Nhật Bản, Singapore... Theo đó, giải đấu không chỉ góp phần thúc đẩy tinh thần sống khỏe, gắn kết cộng đồng mà còn là dịp để phát triển du lịch thể thao và quảng bá những nét đẹp văn hóa của Hà Nội đến bạn bè quốc tế. Trong tương lai, Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội sẽ tiếp tục tạo điều kiện để đưa Hà Nội Marathon Techcombank trở thành giải chạy đại diện của Thủ đô với đầy đủ tiêu chuẩn sánh ngang với các giải marathon khác trong khu vực”, ông Phạm Xuân Tài - Phó Giám đốc Sở Sở Văn hóa và Thể thao TP. Hà Nội khẳng định.
Những kỷ lục mới được thiết lập
Sau giải chạy, đã có tới 66 giải thưởng cá nhân được trao và 58 kỷ lục mới được thiết lập. Trong đó, toàn bộ top 5 VĐV nam/nữ marathon đều phá vỡ những kỷ lục mới so với mùa giải đầu tiên. Ở cự ly marathon, VĐV người Kenya Johnstone Chesire Koros đã xuất sắc cán đích đầu tiên với thành tích 2:30:31, phá vỡ kỷ lục 2:32:16 của Đỗ Quốc Luật tại mùa giải trước. Hoàng Nguyên Thanh giành vị trí thứ hai với thời gian 2:31:43 và VĐV người Kenya Kemboi Kipruto Ezekiel về đích ở vị trí thứ ba với 2:32:12. Về đích ở vị trí thứ tư và thứ năm là VĐV người Nhật Hiroki Nakajima và Nguyễn Văn Lai với thành tích bám đuổi sát sao lần lượt là 2:32:21 và 2:32:38.
Hoàng Nguyên Thanh - VĐV điền kinh quốc gia đã bày tỏ niềm vui và tự hào khi có cơ hội tranh tài với các VĐV quốc tế. Thông qua giải chạy, anh cũng mong muốn bạn trẻ, đặc biệt là các bạn học sinh, sinh viên “Hãy đến với chạy bộ sớm hơn và hãy luôn kiên trì, bền bỉ theo đuổi những mục tiêu cá nhân cũng như tìm thấy niềm vui của mình trên hành trình chạy bộ”.
Tại đường đua nữ, VĐV người Uganda Immaculate Chemutai giành ngôi vô địch cự ly marathon với thành tích 2:46:41, phá vỡ kỷ lục 2:56:07 của Nguyễn Thị Oanh vào năm 2022. Tiếp theo là VĐV người Ethiopia, Mehari Tsega Desta với thời gian 2:48:31. Phạm Thị Hồng Lệ giành vị trí thứ 3 trong 2:55:32. Hai vị trí cuối cùng của top 5 nữ chung cuộc marathon thuộc về VĐV người Nhật Tomomi Nakajima và Tarus Dorcas Jebotip người Kenya lần lượt trong 2:58:27 và 3:06:10.
Tại đường đua nam của cự ly bán marathon, VĐV Sea Games hai môn phối hợp Phạm Tiến Sản đã giành vị trí cao nhất với thành tích 1:16:31. Filip Jańczak người Ba Lan về vị trí số hai trong 1:17:25 và vị trí thứ ba thuộc về VĐV Hà Tĩnh Lê Tiến Long với thời gian 1:17:49. Bùi Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thành và Nguyễn Thị Thanh Phúc là 3 VĐV về đích đầu tiên ở cự ly bán marathon nữ trong thời gian lần lượt là 1:23:01, 1:30:34 và 1:33:22.
Chia sẻ về đường đua, VĐV Nga Võ - giải Nhất cự ly bán marathon nữ, nhóm tuổi 40-49 bày tỏ: “Tôi thực sự ấn tượng với cung đường chạy rất đẹp mà giải chạy đã thiết kế. Điều đó giúp tôi thực sự thăng hoa trên đường chạy và đã đạt được thành tích tốt hơn mong đợi”.
Giải Hà Nội Marathon Techcombank lần này cũng là giải chạy có giá trị giải thưởng tiền mặt cao nhất Việt Nam dành cho cự ly marathon tính đến hiện tại. Hai VĐV nam và nữ hạng nhất chung cuộc được trao thưởng mỗi người 70 triệu đồng (hơn 3.000 đô la Mỹ). Ngoài hai hạng mục giải thưởng lớn nhất, hai VĐV Việt Nam có thành tích cao nhất Hoàng Nguyên Thanh và Phạm Thị Hồng Lệ còn được trao tặng hai chiếc xe máy điện thời thượng Feliz S từ nhà tài trợ Vinfast.
Năm nay BTC vẫn tiếp tục trao các giải thưởng theo nhóm tuổi cho hai cự ly marathon và bán marathon, đồng thời cũng trao giải cho các VĐV có thành tích cao của cự ly 10km và 5km. Giải nhất cự ly 10km nam thuộc về VĐV Nguyễn Duy Đạt với thành tích 35:28 trong khi VĐV nữ Nguyễn Thị Hồng Hạnh cán đích đầu tiên ở phút thứ 41:59. Top 3 VĐV nam/nữ của cự ly phong trào 5km đều xuất sắc phá vỡ kỷ lục của mùa giải trước. Xếp vị trí đầu bảng, VĐV nam Lò Bảo Tâm cán đích với thời gian 16:59, và Lệ Thị Nhân hoàn thành đường đua nữ chỉ trong 20:56.
Lan tỏa tinh thần “bước chạy vì một Việt Nam vượt trội”
Không chỉ vậy, với hơn 4.000 VĐV từ 24 doanh nghiệp trên cả nước đăng ký tham gia, giải chạy đã minh chứng cho sự phát triển lớn mạnh của phong trào chạy bộ tại các cơ quan, doanh nghiệp, góp phần gia tăng kết nối và lan tỏa tinh thần sống khỏe trong cộng đồng.
Bà Thái Minh Diễm Tú, Giám đốc Khối Tiếp thị Ngân hàng Techcombank chia sẻ sự vui mừng khi có tới 3 vận động viên Việt Nam vào top 5 nam/nữ bảng marathon chung cuộc: “Đây là niềm tự hào rất lớn, cho thấy sự vượt trội mạnh mẽ của chúng ta so với các vận động viên quốc tế đến từ các quốc gia có phong trào marathon phát triển. Không chỉ vậy, giải chạy cũng là sân chơi cho rất nhiều VĐV nhí tham gia. Bản thân tôi, lần đầu tiên chạy cự ly ngắn nhất là 5km vì tôi muốn được chạy cùng các con của mình. Tôi mong rằng, ngày càng có nhiều hơn nữa những gia đình cùng nhau chạy bộ để lan tỏa tinh thần “bước chạy vì một Việt Nam vượt trội”.
Khép lại một mùa giải thành công, ông Onslo Carrington - Tổng Giám đốc Sunrise Events Vietnam bày tỏ: “Tôi xin gửi lời cảm ơn tới chính quyền Hà Nội cùng các cơ quan chức năng, nhà tài trợ chiến lược Techcombank, các nhà tài trợ bạc, đồng và các đối tác, đội ngũ hỗ trợ đường đua và tình nguyện viên. Với khát vọng nâng tầm giải Hà Nội Marathon Techcombank đạt quy mô 20.000 người tham dự trong vòng 5 năm tới, chúng tôi cũng sẽ kiên trì và bứt phá trên đường đua marathon của chính mình”.
Hà Nội Marathon Techcombank mùa thứ hai đã khép lại, mở ra giải Techcombank Marathon dự kiến diễn ra tại TP.HCM lần thứ sáu vào tháng 12 tới đây để tiếp nối những hành trình vượt trội hơn nữa. Bằng việc khuyến khích mọi người sống lành mạnh hơn thông qua chạy bộ, giải chạy mong muốn góp phần kiến tạo di sản tích cực cho cộng đồng.
Doãn Phong
">Hà Nội Marathon Techcombank: Giải chạy gắn kết cộng đồng dài 3 vòng trái đất
CĐV khác bất bình: "Tôi cảm thấy buồn nôn, không thể tin Nunez lại từ chối tán dương Jurgen Klopp ngày chia tay".
Rời sân, chiến lược gia người Đức còn có bài phát biểu đầy cảm xúc trước các học trò lần cuối trong phòng thay đồ.
Tuy nhiên, Darwin Nunez cũng thờ ơ, không chăm chú nghe như các đồng đội khác bên cạnh.
Gần 2 năm sau khi chuyển đến từ Benfica, Darwin Nunez vẫn chưa phát huy hết năng lực, dù được Klopp ủng hộ mạnh mẽ giữa bão chỉ trích từ fan hâm mộ.
Hồi đầu tháng, chân sút Uruguay làm dấy lên đồn đoán về tương lai với động thái xóa mọi bức ảnh của mình trong màu áo Liverpool trên trang Instagram cá nhân.
">Darwin Nunez phản ứng bất thường ngày chia tay Jurgen Klopp
Cách đây 5 năm tại ASIAD Jakarta 2018, Trung Quốc cùng giành được 19 HCV như tuyển bơi Nhật Bản nhưng xếp thứ hai do kém đối thủ 3 tấm HCB.
Không chỉ dẫn đầu toàn đoàn tại Á vận hội lần này, tuyển bơi Trung Quốc còn phá kỷ lục tồn tại 45 năm ở môn bơi. Kỷ lục cũ là 25 HCV của các kình ngư Nhật Bản nắm giữ từ ASIAD 1978 tại Thái Lan.
Tại ASIAD 19, chỉ có 8 quốc gia giành huy chương gồm Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hong Kong (TQ), Đài Loan (TQ), Singapore, Kazakhstan và Việt Nam.
Singapore số 1 môn bơi ở khu vực Đông Nam Á khi giành tới 19 HCV tại SEA Games 32 nhưng cũng chỉ mang về 1 tấm HCB tại Hàng Châu. Trong khi đó, Việt Nam xếp thứ 8 toàn đoàn khi có được 2 HCĐ, đều của kình ngư Nguyễn Huy Hoàng ở hai nội dung 400m tự do và 800m tự do.
Sau 19 kỳ đại hội, bơi Nhật Bản dẫn đầu với tổng cộng 280 HCV, 267 HCB và 184 HCĐ. Trung Quốc đứng thứ hai với tổng cộng 189 HCV, 169 HCB và 97 HCĐ. Bơi Hàn Quốc đứng thứ ba sau khi có 28 HCV, 20 HCB và 68 HCĐ.
Bơi Trung Quốc vô địch ASIAD 19, phá kỷ lục tồn tại 45 năm
Soi kèo góc Ipswich Town vs Wolves, 21h00 ngày 5/4
Đô cử Triều Tiên xác lập kỷ lục Á vận hội ngay trong lần nâng đầu tiên với mức 103kg, nhưng đại diện chủ nhà lập tức qua mặt khi thành công ở 104kg. Cả hai cùng chia sẻ kỷ lục ASIAD mới khi nâng thành công mức 107kg.
Ở lần nâng cuối cùng, đô cử 20 tuổi của Triều Tiên quyết định đăng ký mức 111kg, cô thực hiện thành công và xác lập kỷ lục châu Á, kỷ lục thế giới mới. Hơn kỷ lục cũ 1kg do Kuo Hsing Chun (Đài Loan, TQ) lập năm 2021.
Bước sang phần cử đẩy, Quàng Thị Tâm đạt mức 111kg và xếp thứ 7 chung cuộc. Màn đua tranh vẫn tiếp tục diễn ra giữa Luo Shifang và Kim Ilgyong.
VĐV của Triều Tiên lần lượt thành công ở hai mức 127kg, 132kg và 135kg để tiếp tục xác lập kỷ lục thế giới WR, kỷ lục trẻ châu Á AR, và kỷ lục trẻ thế giới JWR.
Trong khi đó, đại diện chủ nhà Trung Quốc thành công ở mức 128kg, 133kg và thất bại ở lần nâng quyết định 140kg. Cô nhận HCB, còn HCV thuộc về Kim Ilgyong. Đô cử của Đài Loan (TQ) Kuo Hsing Chun giành HCĐ. Kuo Hsing Chun đang là người nắm giữ kỷ lục tổng cử châu Á và kỷ lục thế giới ở mức 247kg.
Không những vậy, với mức tổng cử 246kg, Kim Ilgyong còn xác lập kỷ lục thế giới mới, kỷ lục châu Á và kỷ lục ASIAD ngay trong lần đầu tiên tham dự Á vận hội. Tổng cộng cô phá 11 kỷ lục chỉ trong một buổi chiều. Một thành tích đáng kinh ngạc đối với VĐV chỉ mới 20 tuổi.
Trên bục nhận HCV danh giá, khi quốc ca CHDCND Triều Tiên vang lên, Kim đã không cầm được những giọt nước mắt.
Một số hình ảnh chiến thắng của Kim Ilgyong:
Ảnh: Reuters
Nữ VĐV 20 tuổi phá 11 kỷ lục, bật khóc trên bục nhận HCV ASIAD 19
Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 15/12: Việt Nam tuyên chiến Indonesia
Nữ sinh lớp 7 Hà Nội rơi từ tầng cao chung cư tử vong
Kết quả bóng đá nữ SEA Games 32
友情链接