Nhận định, soi kèo Toulouse vs Montpellier, 23h15 ngày 26/1: Khó có bất ngờ

Bóng đá 2025-02-01 20:00:34 6
ậnđịnhsoikèoToulousevsMontpellierhngàyKhócóbấtngờthẩm tiểu đình   Chiểu Sương - 26/01/2025 02:12  Pháp
本文地址:http://game.tour-time.com/news/5b990909.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Hoffenheim vs Eintracht Frankfurt, 21h30 ngày 26/1: Tin vào chủ nhà

 

Quốc Anh bước vào cuộc thi quý 2 với tâm thế là thí sinh nắm giữ số điểm cao nhất Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20 tính tới thời điểm hiện tại với 385 điểm. Lần này, Quốc Anh vẫn mang theo một chậu xương rồng và lọ thủy tinh như ở trận thi tháng.

{keywords}
Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk) giành tấm vé thứ 2 vào chơi trận chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20.

Ngay ở phần thi Khởi động của cuộc thi quý 2, em đã cho thấy khả năng khi giành được số điểm 90 qua đó vươn lên dẫn đầu đoàn leo núi và giữ vững vị trí đó xuyên suốt cuộc thi.

Ở phần thi Vượt chướng ngại vật, Quốc Anh tiếp tục giành thêm cho mình 20 điểm, trước khi bạn chơi Văn Nam nhấn chuông đưa ra đáp án chính xác cho từ khóa của Chướng ngại vật là “Quốc huy”.

Tuy vậy, em vẫn dẫn đầu đoàn leo núi với 110 điểm, hơn 10 điểm so với người xếp ngay sau là Văn Nam 10 điểm. Kết thúc phần thi này, Quốc Anh chia sẻ cảm thấy hơi tiếc nuối, bởi lúc mình nghĩ ra từ khóa thì các bạn đã bấm chuông mất. Em cũng đặt quyết tâm ở phần thi Tăng tốc sẽ có tốc độ ổn định hơn. "Tâm lý của em luôn ổn định ở mức trên 90% nên em không cảm thấy có gì nao núng", Quốc Anh chia sẻ.

Ở phần thi Tăng tốc, Quốc Anh trả lời đúng 3 trên tổng số 4 câu hỏi và tiếp tục dẫn đầu đoàn leo núi với 190 điểm. Tuy nhiên, kết thúc phần thi này, bạn chơi Ngọc Mùi xếp ở vị trí thứ 2 chỉ kém em 10 điểm. 

{keywords}
 

Ở phần thi Về đích, trước khi đến lượt chơi của mình, Quốc Anh liên tiếp trả lời đúng rất nhiều các câu hỏi trong gói câu hỏi của các bạn chơi trước, trong đó có thí sinh bám đuổi Ngọc Mùi. Thậm chí, MC Diệp Chi đã phải thốt lên khi Quốc Anh nhấn chuông giành quyền trả lời rằng: “không thể là ai khác”.

Sau liên tiếp những câu trả lời chính xác đó, Quốc Anh giành thêm được 70 điểm nâng số điểm lên thành 260.

Ở lượt thi của mình, Quốc Anh giành thêm được 40 qua đó nâng tổng điểm lên thành 300 điểm và chính thức trở thành người chiến thắng của cuộc thi quý 2. Lần lượt xếp sau Quốc Anh, em Phạm Vũ Ngọc Mùi (Trường THPT Yên Mộ B, Ninh Bình) với 180; Trần Văn Nam (Trường THPT Đông Hà, Quảng Trị) với 100 điểm và Bùi Ngọc Linh (Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, TP. Hồ Chí Minh) với 85 điểm.

Như vậy, Vũ Quốc Anh (Trường THPT Ngô Gia Tự, Đắk Lắk) đã giành tấm vé thứ 2 vào trận chung kết năm Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20. Đây là năm thứ 2 tỉnh Đắk Lắk có cầu truyền hình trực tiếp của trận chung kết năm nhưng là năm đầu tiên đối với Trường THPT Ngô Gia Tự.

Trước đó, Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A) đã mang cầu truyền hình trận chung kết năm về với tỉnh Ninh Bình sau khi giành chiến thắng với 175 điểm ở cuộc thi quý 1.

Thanh Hùng

Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20

Nữ sinh Ninh Bình vào chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20

- Giành chiến thắng với 175 điểm ở cuộc thi quý 1 Đường lên đỉnh Olympia năm thứ 20, Nguyễn Thị Thu Hằng (Trường THPT Kim Sơn A) đã mang cầu truyền hình trận chung kết năm về với tỉnh Ninh Bình.

">

Đường lên đỉnh Olympia

Clip lật tẩy kẻ giả cụt nửa người để tiền trên phố

Ông Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TP.HCM phát biểu trực tuyến tại hội nghị. 

Cụ thể, Thành phố đã thực hiện thay thế các trang dịch vụ công trực tuyến, phần mềm một cửa điện tử của các cơ quan Nhà nước trên địa bàn trước đây bằng một nền tảng Hệ thống giải quyết TTHC thống nhất của Thành phố, liên thông thông suốt với Cổng Dịch vụ công và cơ sở dữ liệu (CSDL) TTHC Quốc gia. 

Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, đây là một thách thức rất lớn, do đặc thù TP.HCM đã ứng dụng công nghệ thông tin trong giải quyết thủ tục hành chính từ rất lâu (năm 2006). Vì vậy, việc hợp nhất, thay thế một hệ thống thông tin có trên 40 hệ thống thành phần, 10 nghìn cán bộ công chức và khoảng 1 triệu tài khoản người dân đang sử dụng trong thời gian ngắn là việc rất khó, đòi hỏi sự quyết tâm, chỉ đạo thống nhất các cấp lãnh đạo, sự đồng tình của cán bộ công chức, người dân, sự hướng dẫn và hỗ trợ tích cực từ các cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT và Văn phòng Chính phủ.

Đồng thời, với sự hỗ trợ của Bộ Công an, Thành phố đã kết nối thành công, thông suốt Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung Thành phố (HCM LGSP) với Hệ thống định danh và xác thực điện tử (VNeID), cơ sở dữ liệu Quốc gia về Dân cư.

Theo ông Phan Văn Mãi, trước sự hỗ trợ tích cực, hiệu quả từ các bộ, ngành Trung ương, TP.HCM đã thực hiện thành công đưa vào vận hành nền tảng Hệ thống thông tin Giải quyết TTHC trên cơ sở hợp nhất cổng dịch vụ công và hệ thống một cửa.

Toàn cảnh điểm cầu trực tuyến tại TP.HCM chiều 12/7. 

Thành phố cũng triển khai nghiêm các hướng dẫn của Bộ TT&TT trong thực hiện bảo đảm an toàn thông tin cho các hệ thống thông tin: Toàn bộ hệ thống tại Trung tâm dữ liệu, máy tính của các cơ quan Nhà nước đều được triển khai đồng bộ giải pháp bảo mật và thực hiện giám sát an toàn an ninh thông tin liên tục 24/7. Đồng thời, thực hiện kết nối với Hệ thống hỗ trợ, giám sát điều hành An toàn, an ninh mạng quốc gia (Gov SOC) của Bộ TT&TT.

Về việc thực hiện tái cấu trúc quy trình giải quyết TTHC, Chủ tịch UBND TP.HCM cho biết, việc cắt giảm các bước trung gian, cá nhân hóa trách nhiệm xử lý của từng bước đem lại hiệu quả tích cực trong quá trình thụ lý hồ sơ; việc rút ngắn thời gian giải quyết mang lại sự hài lòng cho người dân và doanh nghiệp. Chẳng hạn, trong 198 quy trình nội bộ đã được tái cấu trúc, Thành phố thực hiện cắt giảm từ 1 đến 2 bước trung gian trong quá trình giải quyết hồ sơ nhằm giảm bớt quy trình xử lý hồ sơ nội bộ, cũng đồng thời thực hiện cắt giảm được 720 giờ làm việc (tương đương 90 ngày làm việc).

Về rà soát danh mục TTHC đáp ứng tiêu chí cung cấp dịch vụ công toàn trình và một phần, Thành phố đã hoàn thành rà soát 80% tổng số TTHC các cấp và phê duyệt danh mục 600 dịch vụ công đáp ứng tiêu chí toàn trình và một phần. Trong quý 3/2023, Thành phố sẽ tiếp tục mở đợt cao điểm để tập trung hoàn thành rà soát việc đáp ứng tiêu chí cung cấp dịch vụ công toàn trình và một phần đối với 20% TTHC còn lại, đồng thời hoàn thành việc tái cấu trúc tất cả các quy trình nội bộ, quy trình điện tử 100% TTHC có phát sinh hồ sơ. 

Tổng số TTHC các cấp trên địa bàn Thành phố khoảng 1.900, trong đó có khoảng 450 TTHC không phát sinh hồ sơ trong 3 năm liên tiếp ở các hình thức.

Theo người đứng đầu UBND TP.HCM, trong 6 tháng cuối năm, Thành phố sẽ tiếp tục nâng cấp, bổ sung chức năng, tối ưu trải nghiệm người dùng theo các tiêu chí đánh giá của Liên Hợp Quốc, tiếp tục kết nối liên thông giữa Hệ thống thông tin giải quyết TTHC với các hệ thống thông tin chuyên ngành, giúp cho hệ thống ngày càng tiện dụng hơn, phục vụ người dân, cán bộ công chức tốt hơn.

Đồng thời, tiếp tục thực hiện rà soát, tái cấu trúc quy trình nghiệp vụ, đẩy mạnh đầu tư số hóa nhằm cắt giảm giấy tờ thủ tục, rút ngắn thời gian xử lý cho người dân, công khai minh bạch tình trạng xử lý hồ sơ, gắn kết quả đánh giá hài lòng của người dân làm thước đo hiệu quả cải cách hành chính, thi đua của các cấp chính quyền Thành phố.

Ông Phan Văn Mãi chia sẻ, kinh nghiệm của Thành phố là triển khai nhanh, quyết liệt, tổng thể, đồng bộ và kỷ luật trong tổ chức thực hiện theo đúng kế hoạch và phương án đã đề ra, phối hợp tốt với các cơ quan chuyên môn thuộc các bộ, ngành. Bên cạnh công tác triển khai, Thành phố liên tục tổ chức các đoàn kiểm tra thực hiện giám sát, lắng nghe ý kiến góp ý của người dân, cán bộ công chức để kịp thời khắc phục các hạn chế tồn tại về kỹ thuật, kỹ năng người sử dụng để từng bước nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ công cho người dân. Thành phố chủ động xây dựng kế hoạch triển khai các mô hình điểm, điển hình làm cơ sở đúc kết kinh nghiệm để lan tỏa, nhân rộng các mô hình điểm thành công.

UBND TP.HCM tin tưởng với quyết tâm của Ủy ban quốc gia về Chuyển đổi số, cùng với sự hỗ trợ của Văn phòng Chính phủ, Bộ TT&TT, Bộ Công an và các bộ, ngành Trung ương, Thành phố sẽ sớm đạt được mục tiêu đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết TTHC theo hướng không phụ thuộc vào địa giới hành chính, tái sử dụng kết quả giải quyết TTHC, khai thác dữ liệu nhằm nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.

Thủ tướng nêu rõ 4 ưu tiên trong chuyển đổi số quốc giaƯu tiên chuyển đổi số của Chính phủ là phát triển dữ liệu, xây dựng CSDL, phát triển các dịch vụ công trực tuyến, các nền tảng và bảo đảm an toàn an ninh mạng.">

TP.HCM đã có hệ thống giải quyết thủ tục hành chính thống nhất

Nhận định, soi kèo Abha vs Al

Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Ảnh: SCMP.

Với thế hệ Millennials Trung Quốc, Renren còn hơn cả một mạng xã hội. Nó là cuốn nhật ký số, lưu giữ những kỷ niệm thời sinh viên, tình bạn và các dấu mốc quan trọng trong cuộc đời. Nhưng gần đây, người dùng phát hiện rằng nền tảng được mệnh danh là "Facebook của Trung Quốc" này đã không còn khả dụng, Sixth Toneđưa tin.

Theo truyền thông nội địa, từ đầu tháng 12, người dùng Renren không thể đăng nhập vào tài khoản, chỉ nhận được thông báo lỗi liên quan đến tài khoản và mật khẩu. Đến ngày 2/12, nền tảng này xác nhận đã tạm dừng hoạt động để "nâng cấp”.

Từng chỉ đứng sau Tencent, Baidu

Trên trang web chính thức, Renren thông báo: "Chúng tôi đang nâng cấp nền tảng, giống như việc thay thế chiếc xe động cơ đốt trong đáng tin cậy của bạn bằng một chiếc xe năng lượng mới hiện đại hơn sau nhiều năm sử dụng. Mong mọi người kiên nhẫn chờ đợi đến khi 'chiếc xe mới' chính thức ra mắt”.

Renren cũng cam kết rằng mọi dữ liệu cá nhân của người dùng sẽ được bảo vệ trong quá trình nâng cấp.

Được thành lập vào năm 2005 với tên gọi Xiaonei, Renren vốn là một mạng xã hội dành riêng cho sinh viên đại học, do Wang Xing - người sau này sáng lập Meituan - cùng một nhóm sinh viên phát triển. Đến năm 2009, nền tảng này được đổi tên thành Renren, mở rộng đối tượng sử dụng sang người trẻ.

‘Facebook Trung Quoc’ dong cua anh 1

Giao diện Renren thời còn được gọi là Xiaonei. Ảnh: Business Insider.

Vào cuối năm 2010, Renren đã thu hút được 170 triệu người dùng đăng ký. Một năm sau, nền tảng này lên sàn chứng khoán New York, đạt giá trị vốn hóa hơn 7 tỷ USD, chỉ đứng sau Tencent và Baidu trong số các "ông lớn" công nghệ Trung Quốc thời điểm đó.

Một trong những tính năng nổi bật của Renren là trò chơi "Happy Farm”, được ra mắt vào năm 2008. Đây là một trò chơi nông trại ảo. Người dùng có thể trồng cây, tưới nước, thu hoạch và trao đổi nông sản để tích điểm. Trò chơi này đã trở thành hiện tượng tại Trung Quốc, truyền cảm hứng cho các tính năng tương tự trên Facebook và QZone của Tencent, đồng thời biến cụm từ "trộm rau" thành một cơn sốt văn hóa.

Tuy nhiên, thập niên 2010 là giai đoạn Renren suy giảm nhanh chóng. Nền tảng này không thể thích nghi với một môi trường mạng xã hội đang thay đổi quá nhanh. Những nỗ lực mở rộng sang các lĩnh vực như game, mua theo nhóm hay video trực tuyến đều không đạt được kết quả như mong đợi.

Trong khi đó, các nền tảng mới như siêu ứng dụng WeChat và mạng xã hội Weibo với các tính năng sáng tạo hơn và giao diện thân thiện với thiết bị di động đã chiếm lĩnh thị trường. Đến năm 2018, Renren được bán với giá 20 triệu USD, đánh dấu sự lụi tàn trên bản đồ Internet Trung Quốc, theo Sixth Tone.

Không mạng xã hội Trung Quốc nào thay thế được

Thông báo tạm ngưng hoạt động đột ngột của Renren trong tuần này đã khiến nhiều người dùng hoang mang. Họ không thể truy cập những dữ liệu quý giá của mình. Vì không có thông báo trước, người dùng không kịp sao lưu hoặc di chuyển dữ liệu sang nơi khác.

Một số vấn đề đã bắt đầu từ nhiều tháng trước. Là một người dùng cũ, cô Qu chia sẻ từng cố gắng đăng nhập vào tài khoản Renren của mình để lấy lại một bức ảnh đáng nhớ nhưng chỉ nhận được thông báo lỗi.

Bức ảnh được chụp vào năm 2009, khi cô còn là sinh viên đại học ở Anh, ghi lại chuyến thăm một hồ nước ở Đức. Trong lần trở lại nơi này gần đây, cô nhận ra rằng bức ảnh chỉ được lưu trữ trên Renren sau khi ổ cứng của cô bị hỏng nhiều năm trước.

‘Facebook Trung Quoc’ dong cua anh 2

Giao diện đăng nhập của Renren. Ảnh: SCMP.

Qu quyết tâm khôi phục bức ảnh bằng cách tìm đến một dịch vụ trên Taobao, nền tảng thương mại điện tử lớn nhất Trung Quốc. Cô đã trả 200 nhân dân tệ (khoảng 28 USD) để lấy lại quyền truy cập vào tài khoản. Sau khi thành công, cô đã chia sẻ cách làm này trên mạng xã hội, thu hút sự chú ý của nhiều người muốn khôi phục kỷ niệm của mình, theo/ Sixth Tone.

Một người dùng khác tên Yin cũng tìm đến Taobao nhưng cuối cùng thành công bằng cách gửi khiếu nại qua Nền tảng Khiếu nại Dịch vụ Thông tin Internet (Internet Information Service Complaint Platform). Sau khoảng 2-3 tuần, bộ phận chăm sóc khách hàng của Renren đã gửi email trả lại dữ liệu cho anh.

Li Kun, một sinh viên đại học từ năm 2010-2014, từng là "nữ thần ký túc xá" trên Renren. Danh hiệu này dành cho những người có hồ sơ được ghé thăm nhiều nhất. Những bài đăng của cô chủ yếu cập nhật về cuộc sống học đường bằng hình ảnh và văn bản.

Sau khi tốt nghiệp, Li đầu quân cho Renren, hiện thực hóa ước mơ lâu nay của mình. Vào thời điểm đó, Renren là một tên tuổi lớn trong ngành công nghệ Trung Quốc. Nhân viên của công ty rất được săn đón. "Có Renren trên hồ sơ làm việc từng là một lợi thế lớn để chuyển việc”, Li nói với Sixth Tone.

Dù đã chuyển sang công ty khác, cô và chồng vẫn chọn sống gần trụ sở cũ của Renren, một phần vì những ký ức gắn bó với nơi này. Năm 2017, họ trở lại trụ sở để chụp ảnh cưới trước logo công ty. Thừa nhận rằng thời thế đã thay đổi, nhưng Li vẫn khẳng định: "Ở Trung Quốc, không có nền tảng nào thay thế được Renren”.

Những chiếc bẫy vô hình trên mạng xã hội

Cuốn sách Vũ trụ kĩ thuật số của giáo sư Kim Sang Kyun đã đi sâu phân tích, mổ xẻ một cách tường tận, những tác động các thiết bị thông minh, thế giới ảo và mạng xã hội trong cuộc sống hiện đại.

">

‘Facebook của Trung Quốc’ ngừng hoạt động

 Thị trường âm nhạc trực tuyến Việt Nam còn nhiều tiềm năng

Theo We are social, tính đến đầu năm 2023, Việt Nam có 77,93 triệu người sử dụng Internet, tương đương 79,1% dân số, tăng thêm 5,3 triệu người (tăng 7,3%) so với đầu năm 2022. Khảo sát này cũng cho thấy, 49,2% người dùng sử dụng Internet để nghe nhạc với thời gian nghe nhạc trung bình mỗi ngày là 1 giờ 12 phút. 

Một khảo sát gần đây cũng cho thấy 75% người Việt cho biết nghe nhạc hàng ngày và là hình thức giải trí chính. Trong đó, có đến 93% người được khảo sát sử dụng điện thoại di động để nghe nhạc. Khi tính năng phát trực tuyến ngày càng phổ biến, âm nhạc từ đó cũng dễ tiếp cận hơn, mở ra nhiều cơ hội với cả nghệ sĩ và người nghe.  

Theo các chuyên gia, đi cùng với xu hướng của thế giới, nền tảng nhạc số đang giữ vai trò quan trọng đối với thị trường âm nhạc Việt Nam - một mảnh đất đầy màu mỡ. 

Ứng dụng "nội" hút khách, không ngừng nâng cao trải nghiệm người dùng 

Tại Việt Nam, bất chấp sự có mặt của các đối thủ quốc tế, các ứng dụng nội địa hiện tại vẫn đang làm chủ cuộc chơi. Zing MP3 thu hút 28 triệu người dùng thường xuyên khi sở hữu kho nhạc khổng lồ với hơn 90% bản quyền nhạc Việt. Đây cũng là ứng dụng nghe nhạc trực tuyến duy nhất lọt top 10 ứng dụng di động có lượng người dùng hoạt động nhiều nhất tại Việt Nam, theo thống kê của We are Social. 

Theo Data.ai, tính đến hết quý II/2023, Zing MP3 vẫn đang là ứng dụng nghe nhạc miễn phí có số lượng người dùng thường xuyên hàng đầu, được tìm kiếm và tải về nhiều nhất trên nền tảng iOS cùng Android tại thị trường Việt Nam. Zing MP3 cũng là một trong những ứng dụng có trên 10 triệu người dùng theo công bố mới đây của Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam. 

Theo Data.ai, Zing MP3 là ứng dụng nghe nhạc miễn phí có số lượng người dùng thường xuyên hàng đầu

Có thể nói, khả năng bản địa hóa là yếu tố giúp Zing MP3 vẫn được nhiều người dùng Việt Nam yêu thích. Bên cạnh việc phát triển dựa theo thói quen nghe nhạc của người Việt, công nghệ cũng được xem là một trong những thế mạnh giúp Zing MP3 vượt qua các ứng dụng nổi tiếng toàn cầu khi mang đến trải nghiệm nghe nhạc ổn định, gợi ý các bài hát, danh sách bài hát theo đúng sở thích, cảm xúc và thời điểm. Hướng tới tối ưu hóa trải nghiệm người dùng, nền tảng này không ngừng nâng cấp các tính năng.  

Gần đây, Zing MP3 đã ra mắt giao diện mới theo phong cách thiết kế tối giản, giúp tối ưu hiển thị. Một trong những điểm cộng lớn của giao diện mới là dành toàn bộ sự chú ý của người dùng vào hình ảnh của nghệ sĩ. Với những thay đổi này, trải nghiệm nghe nhạc cũng như tìm kiếm và khám phá âm nhạc của người dùng sẽ được cải thiện rõ rệt.

Người dùng cũng có thể lựa chọn chuyển tiếp giữa các bài hát bằng crossfade hoặc gapless playback. Đây là những kỹ thuật được các nền tảng phát hành âm nhạc chú ý và ứng dụng rộng rãi để duy trì mạch cảm xúc cho người nghe nhạc.Trong khi crossfade làm mờ và hòa trộn phần cuối cùng bài hát này với phần đầu của bài hát tiếp theo thì gapless playback ngay lập tức phát bài hát mới sau âm thanh cuối cùng của bài hát trước đó mà không có khoảng chờ im lặng nào. 

Zing MP3 vừa tung bản cập nhật mới, nâng cấp trải nghiệm nghe nhạc của người dùng thông qua thay đổi từ giao diện đến tính năng

Cùng với việc tối ưu chuyển bài, chuẩn âm thanh lossless đã được Zing MP3 ra mắt cho các thành viên Plus và Premium của nền tảng này khi nghe nhạc trực tuyến bởi nhu cầu thưởng thức âm nhạc chất lượng cao ngày càng phổ biến. Ngày càng có nhiều người dùng đầu tư các thiết bị phần cứng, loa và tai nghe đạt chuẩn. Việc cập nhật chuẩn nhạc chất lượng cao của Zing MP3 sẽ giúp người dùng thưởng thức trọn vẹn bản nhạc, tương tự như những bản nhạc phát ra từ đĩa CD.  

Trước đó, việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) giúp người dùng phát nhạc thông qua ra lệnh bằng giọng nói thay vì gõ phím trên thanh tìm kiếm đã nhận được nhiều phản hồi tích cực. 

Tấn Tài

">

Hút khách hàng đầu, Zing MP3 vẫn không ngừng nâng cấp trải nghiệm người dùng

 Alibaba tham dự Hội nghị Trí tuệ nhân tạo thế giới tại Thượng Hải, Trung Quốc ngày 6/7. (Ảnh: Reuters)

Tại Hội nghị Trí tuệ nhân tạo toàn cầu diễn ra ở Thượng Hải, Alibaba trình làng công cụ tạo ảnh từ ký tự có tên Tongyi Wanxiang. Khách hàng doanh nghiệp sẽ được dùng đầu tiên dưới dạng beta. Cùng ngày, Huawei trình diễn phiên bản thứ ba của mô hình Panggu AI tại hội nghị nhà phát triển thường niên ở Đông Quảng.

Các doanh nghiệp Trung Quốc đang tích cực phát triển sản phẩm AI sau khi chatbot ChatGPT của OpenAI châm ngòi cho cuộc chiến AI tạo sinh. Hãng nghiên cứu McKinsey dự đoán AI tạo sinh sẽ mang về 7,3 nghìn tỷ USD cho kinh tế thế giới mỗi năm.

Công cụ tạo ảnh của Alibaba sẽ cạnh tranh với Dall-E của OpenAI và Midjourney. Hai đối thủ đến từ Mỹ đều đã có lượng người dùng đông đảo trên toàn cầu.

Alibaba Cloud nổi lên từ cuộc tái cơ cấu hồi tháng 3, chia Alibaba thành 6 bộ phận. Vào tháng 4, Alibaba Cloud ra mắt chatbot tương tự ChatGPT, Tongyi Qianwen. Cùng với Tongyi Wangxiang, hãng còn giới thiệu ModelScopeGPT, công cụ AI cho nhà phát triển.

Trong khi đó, Huawei cho biết, AI của hãng có cách tiếp cận khác với các ứng dụng AI hiện nay. Thay vì tập trung sản xuất nội dung, Pangu 3.0 chủ yếu phục vụ các ngành công nghiệp. Mục đích của nó là bảo đảm kiểm tra an toàn hiệu quả hơn cho các toa tàu chở hàng, hỗ trợ AI cho các dịch vụ của chính quyền địa phương, dự báo thời tiết chính xác hơn.

(Theo Reuters)

Trí tuệ nhân tạo do người Việt phát triển được sử dụng tại bệnh viện ở MỹTrợ lý trí tuệ nhân tạo (AI) cho bác sĩ chẩn đoán hình ảnh, phát triển bởi VinBrain, đã bắt đầu được sử dụng chính thức tại Hệ thống Bệnh viện Nutex Health Inc. ở Mỹ.">

Alibaba và Huawei ra mắt sản phẩm trí tuệ nhân tạo mới

友情链接