Nhận định, soi kèo Borac Banja Luka vs Sarajevo, 22h30 ngày 15/4: Vé đã nằm trong túi
本文地址:http://game.tour-time.com/news/5b693261.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Leon, 10h05 ngày 16/4: Vững vàng trong Top 6
Tại sao iPhone Xr đáng mua hơn iPhone Xs và iPhone Xs Max?
Các cách tải video YouTube, Facebook, Instagram về iPhone
Một trong những cách dễ nhất để tránh tình trạng máy tắt nguồn đột ngột là để mắt đến trạng thái pin. Do vậy bạn nên thường xuyên kiểm tra tỉ lệ phần trăm pin còn lại trên chiếc iPhone của mình. Dựa trên chỉ số này, bạn có thể điều chỉnh cường độ sử dụng sao cho phù hợp nhất.
Cách xem phần trăm pin còn lại trên iPhone Xs, Xs Max và Xr |
Cách xem tỉ lệ phần trăm pin trên iPhone X, Xs, Xs Max và Xr:
Bước 1: Đầu tiên, bạn cần đặt ngón tay lên vị trí tai thỏ bên phải, bên cạnh biểu tượng pin.
Bước 2: Bây giờ, bạn vuốt xuống dưới để mở Control Center (Trung tâm kiểm soát).
Bạn sẽ thấy tỉ lệ phần trăm pin ở góc trên cùng bên phải của trung tâm này.
![]() |
Phần trăm pin còn lại trên iPhone |
Bước 3: Khi đã biết lượng pin còn lại, bạn vuốt lên trên để tắt Control Center (Trung tâm kiểm soát).
Trên đây là cách theo dõi trạng thái pin trên iPhone X, iPhone Xs, iPhone Xs Max hoặc iPhone Xr.
Vậy, nó hoạt động như thế nào trên các thiết bị iOS khác?
Cách kiểm tra tỉ lệ phần trăm pin trên các thiết bị iPhone và iPad khác
Thao tác xem tỉ lệ phần trăm pin trên các mẫu iPhone và iPad khác khá dễ dàng. Bạn chỉ cần bật tính năng hiển thị phần trăm pin còn lại ở góc trên bên phải của màn hình (trên thanh trạng thái).
Bước 1: Khởi chạy ứng dụng Settings (Cài đặt) trên thiết bị iOS.
Bước 2: Chọn mục Battery (Pin).
![]() |
Mở tính năng tùy chọn Pin |
Bước 3: Tiếp theo, bạn bật công tắc bên cạnh mục Battery Percentage (Phần trăm pin).
![]() |
Bật tính năng hiển thị phần trăm pin |
Ca Tiếu (theo iGeeksBlog)
Công nghệ eSIM đang được Viettel và VinaPhone phát triển và sẽ sớm phát hành tại Việt Nam. Thông tin này được đưa ra đúng vào thời điểm iPhone Xs 2 SIM vừa xuất hiện tại thị trường trong nước.
">Cách xem phần trăm pin trên iPhone Xs, Xs Max và Xr
EU yêu cầu Facebook, Google trả tiền bản quyền
Người phát ngôn Google Al Verney xác nhận, hãng đã kháng nghị quyết định của Ủy ban châu Âu (EC) lên Tòa án sơ thẩm của EU.
Theo quyết định hồi tháng 7 vừa qua, Ủy ban châu Âu cho rằng Google đã lợi dụng sự thống trị thị trường của mình trên hệ điều hành Android, vi phạm luật chống độc quyền của EU.
Google bị cáo buộc vi phạm luật chống độc quyền của EU |
Gã khổng lồ công nghệ bị cáo buộc đã lạm dụng mã nguồn mở Android, ngăn các nhà chế tạo smartphone bán sản phẩm chạy trên các hệ điều hành của những đối thủ cạnh tranh của Google.
EC cũng cáo buộc Google đã yêu cầu các hãng chế tạo thiết bị di động cài sẵn công cụ tìm kiếm Google và trình duyệt Chrome trên smartphone và coi đây là điều kiện để cấp phép một số ứng dụng.
Ủy viên châu Âu phụ trách vấn đề cạnh tranh, bà Margrethe Vestager thông báo phạt Google 4,34 tỷ euro (5 tỷ USD).
Quyết định này cũng yêu cầu Google trong vòng 90 ngày phải kết thúc hành vi cạnh tranh không lành mạnh, nếu không sẽ bị áp đặt mức phạt 5% doanh thu trung bình hàng ngày.
Đây là lần thứ hai Google phải đối mặt với cơ quan chống độc quyền của EU. Trước đó, vào mùa hè năm 2017, Google bị EU phạt 2,7 tỷ USD vì đã xếp hạng dịch vụ mua sắm của mình cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh trong kết quả tìm kiếm.
H.N. (tổng hợp)
Trong một lời khai trước ủy ban Thương mại của Thượng viện Mỹ, Google thừa nhận đã mắc phải một sai lầm nghiêm trọng trong chính sách quyền riêng tư.
">Google kháng nghị mức phạt kỷ lục 5 tỷ USD của EU
Thời gian gần đây, OLED đang nổi lên như là công nghệ được lựa chọn cho màn hình hiển thị trên các thiết bị di động và TV, các công ty hiện đang làm việc để tạo ra một loại chất liệu mới cho OLED hứa hẹn sẽ mang đến tuổi thọ lớn hơn và hiệu quả hơn mà không phụ thuộc vào các kim loại nặng.
Được thành lập từ Bruchsal, Đức vào năm 2008, công ty Cynora tự nhận mình đang dẫn đầu trong công nghệ TADF (Thermally Activated Delayed Fluorescence, tạm dịch: chậm kích hoạt nhiệt huỳnh quang) và hiện đang tập trung vào việc tạo ra một loại chất liệu phát quang xanh dương OLED mới có hiệu quả cao. Chất liệu này hứa hẹn sẽ giải quyết nhiều vấn đề còn tồn tại trong công nghệ OLED hiện nay, điển hình là tuổi thọ ngắn của đi-ốt xanh dương.
Các công ty khác trong lĩnh vực này bao gồm công ty Kyulux tại Nhật, bắt đầu hoạt động vào năm 2015 và cũng đã thu hút đầu tư từ cả Samsung và LG - bộ đôi tập đoàn Hàn Quốc đã tham gia sáng kiến tài trợ trị giá 13,5 triệu USD trong năm ngoái. Lợi thế của Kyulux là chất liệu phát quang của họ không đòi hỏi kim loại quý đắt tiền như iridium mà vẫn có thể đạt 100% hiệu suất.
Mục tiêu của Cynora là thương mại hóa sản phẩm của mình với các nhà sản xuất màn hình OLED lớn, bao gồm cả LG và Samsung. Theo báo cáo , Samsung là nhà cung cấp duy nhất cho màn hình OLED trong chiếc điện thoại thông minh mới nhất của Apple là iPhone X.
">Samsung và LG đầu tư thêm 30 triệu USD vào Cynora của Đức để tạo ra những màn hình OLED hiệu quả hơn
Nhận định, soi kèo Urawa Red Diamonds vs Kyoto Sanga, 17h30 ngày 16/4: Đứt mạch thắng lợi
Xôn xao gói cước Internet vệ tinh tốc độ 1 triệu Mbps giá rẻ
Xem vệ tinh nhân tạo đầu tiên phóng 60 năm trước
4 vệ tinh do người Việt sản xuất sắp phóng lên vũ trụ
Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đang trong những giai đoạn chuẩn bị cuối cùng cho việc phóng vệ tinh Microdragon lên không gian vào cuối năm 2018. Theo dự kiến, Microdragon sẽ được đưa lên quỹ đạo bằng tên lửa tại bãi phóng thuộc nhóm đảo Kyushu và Okinawa ở phía nam Nhật Bản.
Các kỹ sư phát triển bên cạnh mô hình tỷ lệ 1:1 của vệ tinh MicroDragon. Ảnh: Trọng Đạt |
MicroDragon là vệ tinh có kích thước 50x50x50 cm, nặng 50kg và hoạt động ở quỹ đạo 500km. MicroDragon sẽ sử dụng nguồn năng lượng được cung cấp hoàn toàn bởi pin mặt trời. Thời gian hoạt động dự kiện của MicroDragon là từ 2-5 năm.
Kinh phí để tạo ra một vệ tinh cỡ MicroDragon là trên 5 triệu USD. Đây là thành quả nghiên cứu bởi chính đội ngũ kỹ sư và các nhà khoa học trong nước.
Việt Nam làm chủ công nghệ sản xuất vệ tinh
Sản xuất vệ tinh là một lĩnh vực vẫn còn rất mới tại Việt Nam. Trong nước hiện vẫn chưa có bất kỳ một cơ sở đào tạo kỹ sư sản xuất vệ tinh nào cả. Do vậy, để có được một đội ngũ kỹ sư giỏi về chuyên môn, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam đã cử nhiều đoàn công tác sang Nhật để học hỏi kinh nghiệm. Tổng cộng, đã có 3 đoàn kỹ sư Việt Nam được đào tạo tại Nhật Bản với mỗi đợt kéo dài tới 2 năm.
Sau khi được chuyển giao công nghệ, những kỹ sư này quay trở lại Việt Nam để tham gia vào việc nghiên cứu, sản xuất vệ tinh. MicroDragon chính là sản phẩm ra đời bởi sự hợp tác đó.
![]() |
Vệ tinh MicroDragon sử dụng nguồn năng lượng được cung cấp bởi những tấm pin mặt trời với công suất phát lớn nhất của pin là 140W. MicroDragon được trang bị nhiều camera quang học với nhiệm vụ chính là chụp ảnh nhằm phân tích sự thay đổi của môi trường biển. Ảnh: Trọng Đạt |
Cách đây 5 năm, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam từng phóng thành công một vệ tinh khác với tên gọi PicoDragon. Đây là sản phẩm đầu tay của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam. PicoDragon được tạo ra với mục đích chụp ảnh vệ tinh và đo đạc thông số môi trường vũ trụ. Do là sản phẩm thử nghiệm, tuổi thọ của vệ tinh này chỉ có 3 tháng sử dụng.
Chia sẻ với Pv.VietNamNet, một kỹ sư đang làm việc tại Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, mỗi vệ tinh là tổng hợp của rất nhiều các công nghệ khác nhau, do đó nó phải được thiết kế và chế tạo một cách vô cùng đặc biệt.
Vệ tinh đầu tiên được phóng với mục đích chính để thử nghiệm khả năng hoạt động và phát tín hiệu, tuy nhiên, với vệ tinh thứ 2 là MicroDragon thì khác. Các thiết bị viễn thám trên MicroDragon sẽ giúp vệ tinh này có thể chụp hình ảnh từ không gian, từ đó theo dõi được chất lượng nước biển ven bờ.
![]() |
Dữ liệu thu được từ ảnh chụp vệ tinh sẽ được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam xử lý trước khi tiến hành thương mại hóa. Ảnh: Trọng Đạt |
Hình ảnh chụp từ MicroDragon sau đó sẽ được truyền về trung tâm xử lý dưới mặt đất. Sau khi thu nhận tín hiệu, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ khai thác và tiến hành thương mại hóa các dữ liệu đó.
Lấy ví dụ về điều này, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết: “Các tỉnh thành có thể mua ảnh vệ tinh do MicroDragon cung cấp để kiểm tra vùng nước biển của họ có ô nhiễm hay không? có đảm bảo chất lượng để nuôi trồng thủy hải sản hay không?”.
Ảnh vệ tinh gửi về thường chỉ là ảnh thô, phải trải qua rất nhiều bước xử lý khác nhau mới có thể khai thác thông tin từ đó. Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ cung cấp dịch vụ xử lý theo nhiều mức khác nhau cho các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu
“Giá dữ liệu ảnh vệ tinh sẽ phụ thuộc vào mức dữ liệu mà bạn muốn nhận là bao nhiêu”, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam chia sẻ.
Tham vọng vệ tinh của Việt Nam sẽ không dừng lại ở MicroDragon
Theo các kỹ sư của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam, Nhật Bản đang có tham vọng xây dựng một liên minh về hàng không vũ trụ, tương tự như Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (European Space Agency - ESA).
Người Nhật đang phát triển lớp vệ tinh tương tự như Micro Dragon. Do chi phí để tạo ra vệ tinh micro rất rẻ, Nhật đang huy động nguồn lực từ các nước khác và hỗ trợ để những nước này có thể tự phát triển vệ tinh của riêng mình. Mục tiêu của Nhật là tạo thành một mạng lưới vệ tinh micro tại nhiều nước khác nhau và Việt Nam là một trong số đó.
Đây chính là cơ hội để Việt Nam có thể tiếp nhận chuyển giao các kiến thức tiên tiến về công nghệ sản xuất vệ tinh. Điều này sẽ giúp Việt Nam tiết kiệm rất nhiều năm nghiên cứu thay vì tự mình phát triển từ con số 0 tròn trĩnh.
![]() |
Mô hình tỷ lệ 1:1 của vệ tinh NanoDragon. Vệ tinh này được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam dự định phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 2020. Ảnh: Trọng Đạt |
Vào đầu năm 2020, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ tiếp tục phóng lên không gian vệ tinh thứ 3 với tên gọi NanoDragon. Nhiệm vụ của vệ tinh này là tiến hành nhận dạng tự động tàu thuỷ thông qua hệ thống AIS (Automatically Identification System).
Để làm được điều này, NanoDragon được tích hợp một bộ cảm biến giúp thu nhận tín hiệu của các phương tiện đang đi lại trên biển, qua đó, người điều khiển biết được có bao phương tiện đang di chuyển trên biển theo thời gian thực.
Tiếp theo MicroDragon và NanoDragon, Trung tâm Vũ trụ Việt Nam sẽ phát triển một lớp vệ tinh khác với tên LOTUSat. Lớp vệ tinh này sẽ gồm 2 vệ tinh là LOTUSat-1 và LOTUSat-2.
Chia sẻ thêm về điều này, vị chuyên gia của Trung tâm Vũ trụ Việt Nam cho biết, cả PicoDragon, MicroDragon và NanoDragon đều sử dụng camera quang học. Công nghệ camera này có một nhược điểm là không chụp được vào buổi tối và trong điều kiện thời tiết có mây mù.
LOTUSat sẽ không sử dụng camera quang học mà dùng công nghệ radar. Nhờ vậy, vệ tinh có thể chụp được ảnh cả ban ngày và ban đêm và trong mọi điều kiện thời tiết. Việt Nam nằm trong khu vực có lượng mây bao phủ lớn. Do đó, việc kết hợp giữa ống kính quang học của nhóm vệ tinh trên và công nghệ radar của LOTUSat sẽ giúp mang lại nhiều thông tin chính xác hơn.
Trọng Đạt
Đây là loại vệ tinh viễn thám với khả năng chụp hình ảnh từ không gian, từ đó theo dõi được chất lượng nước biển ven bờ. Sản phẩm “Made in Việt Nam” này có trị giá lên tới hàng triệu USD.
">Sau điện thoại BPhone và ô tô VinFast, Việt Nam sẽ sản xuất vệ tinh
Đối với một doanh nghiệp hiện đại, dữ liệu khách hàng là một tài sản quý giá và quan trọng. Bằng việc lưu giữ thông tin khách hàng, doanh nghiệp có thể dễ dàng chăm sóc khách hàng; cung cấp thông tin, dịch vụ cũng như cải thiện chất lượng dịch vụ cho khách hàng của mình. Trong thời điểm chuyển đổi đầu số này, bên cạnh việc người dùng cá nhân phải cập nhật lại danh bạ điện thoại thì các doanh doanh nghiệp cũng phải cập nhật lại dữ liệu khách hàng của mình để tránh thất thoát dữ liệu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Với các doanh nghiệp nhỏ, mới thành lập thì việc cập nhật này đơn giản hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp lớn khi mà lượng khách hàng đã lên đến hàng chục nghìn khách hàng. Nếu như các chủ thuê bao có thể dễ dàng sử dụng ứng dụng của các nhà mạng để cập nhật danh bạ của mình thì các doanh nghiệp gần như phải tự xây dựng công cụ để cập nhật cho mình.
Bên cạnh vấn đề cập nhật thông tin khách hàng thì việc thay đổi đầu số cũng gây một ảnh hưởng khác đến doanh nghiệp đó là vấn đề nhận diện số điện thoại doanh nghiệp. Các đầu số mới 03x, 05x, 07x, 08x thoạt nhìn khá giống với đầu số cố định, điều này rất dễ gây nhầm lẫn cho khách hàng.
![]() |
Nếu như trước đây khách hàng có thể dễ dàng từ chối các cuộc gọi từ số lạ để tránh spam thì nay với các đầu số mới dễ gây nhầm lẫn thật khó lòng phân biệt để từ chối. Như vậy phần nào đó cũng gây khó khăn cho các doanh nghiệp khi liên hệ với các khách hàng của mình.
Dưới đây là một vài cách để khách hàng không nhầm lẫn đầu số cố định của doanh nghiệp với một đầu số di động:
- Đặt số điện thoại cố định của doanh nghiệp ở nơi trang trọng, dễ nhận biết trên website để khách hàng dễ tìm kiếm.
- Cập nhật số cố định của doanh nghiệp trên tất cả các văn bản, ấn phẩm gửi cho khách hàng.
- Sử dụng đầu số cố định đẹp, dễ nhớ ví dụ như đầu số 710 do CMC Telecom cung cấp nếu doanh nghiệp thường xuyên phải liên hệ khách hàng.
- Dùng thống nhất 1 đầu số gọi ra cho khách hàng, không dùng nhiều đầu số tránh gây nhầm lẫn.
CMC Telecom (thành viên của Tập đoàn Công nghệ CMC) thuộc Top 4 công ty Viễn thông -CNTT lớn nhất tại Việt Nam. Bên cạnh việc cung cấp các sản phẩm truyền số liệu chuyên biệt cho doanh nghiệp như Internet Leased Line, dịch vụ Wan nội hạt; liên tỉnh; quốc tế, Internet cáp quang cho doanh nghiệp, CMC Telecom còn cung cấp dịch vụ thoại cố định 710. Đây là dịch vụ hoạt động trên nền công nghệ IP với đầu số 710 xxxxx cho phép doanh nghiệp sử dụng một đầu số duy nhất nhưng đáp ứng cho nhiều cuộc gọi đồng thời. Hiện tại, CMC Telecom đang có chính sách hỗ trợ thiết bị cho các khách hàng sử dụng dịch vụ thoại cố định 710. Thông tin chi tiết liên hệ hotline: 024 710 66666. |
Thuý Ngà
">Cách tránh nhầm số cố định của DN với số di động
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Estonia Sven Mikser sáng 14/9 tại trụ sở Chính phủ. Thủ tướng cho biết kinh nghiệm của Estonia về chính phủ điện tử là bài học tốt cho Việt Nam.
Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của Estonia. Bộ trưởng Estonia mong muốn chuyến thăm tạo lực mới thúc đẩy quan hệ hai nước khi tiềm năng hợp tác còn rất lớn, nhất là về chính phủ điện tử, quản trị điện tử. Đối với Estonia, Việt Nam là một thị trường tiềm năng lớn về thương mại, kinh tế số, dịch vụ số; hy vọng nhờ đó sẽ cung cấp các giải pháp thông minh, xoá nhòa khoảng cách địa lý.
Bộ trưởng Estonia cho rằng, công nghệ số sẽ giúp Chính phủ Việt Nam đẩy nhanh xây dựng chính phủ điện tử, tăng cường sự minh bạch, tiết kiệm ngân sách và Estonia sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về lĩnh vực này với Việt Nam.
">Estonia sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về chính phủ điện tử với Việt Nam
iPhone 8/8 Plus những trải nghiệm đầu tiên hàng 'khủng' không kém iPhone X
友情链接