Bóng đá

Moto E phiên bản 2016 bị đổi tên thành Lenovo Vibe C2

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-25 13:36:56 我要评论(0)

Trong vài năm trở lại đây,ênbảnbịđổitênthàlịch thi đấu bóng đá u23 châu ádòng smartphone giá rẻMoto lịch thi đấu bóng đá u23 châu álịch thi đấu bóng đá u23 châu á、、

Trong vài năm trở lại đây,ênbảnbịđổitênthàlịch thi đấu bóng đá u23 châu á dòng smartphone giá rẻ Moto E series của Motorola luôn thu hút được những sự chú ý nhất định từ người dùng - chủ yếu nhờ mức giá rất hợp lý so với cấu hình mà máy mang lại. Với việc Lenovo đã hoàn tất việc thâu tóm Motorola, phiên bản năm 2016 của Moto E giờ đây đã phải chuyển sang một tên gọi hoàn toàn mới: Lenovo Vibe C2. Máy hiện đã được Lenovo âm thầm công bố trên website của hãng tại Nga, dù vậy, hãng chưa tiết lộ ngày bán cũng như giá bán của sản phẩm. 

Tuy nhiên, nhìn vào cấu hình của máy, tất cả chúng ta đều có thể khẳng định rằng giá của Vibe C2 sẽ ở mức rẻ. Máy được trang bị màn hình 5 inch 720p, chip 4 nhân MediaTek MT6735P 1,0 GHz với đồ hoạ Mali-T720MP2, 1 GB RAM, bộ nhớ trong 16 GB cho phép mở rộng qua thẻ nhớ ngoài, hỗ trợ LTE, hỗ trợ 2 SIM. Vibe C2 có kích thước 143 x 71,4 x 8,5 mm. Các thông số khác gồm Bluetooth 4.0 LE, Wi-Fi 802.11 b/g/n, định vị GPS. Ở mặt sau chúng ta có camera độ phân giải 8 MP, trong khi camera mặt trước cho độ phân giải 5 MP. Máy lấy năng lượng hoạt động từ thỏi pin 2.750 mAh. 

Lenovo cài sẵn cho sản phẩm hệ điều hành Android 6.0 Marshmallow, dù vậy, với việc sử dụng giao diện người dùng Vibe của Lenovo, người dùng sẽ cảm thấy khó chịu với hàng loạt ứng dụng của bên thứ ba được cài sẵn. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Trẻ em Việt Nam luôn được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt - 1

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung tiếp bà Silvia Danailov, Trưởng đại diện Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) tại Việt Nam (Ảnh: Lam Điền).

Người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH ghi nhận và cảm ơn UNICEF đã đồng hành, hỗ trợ Việt Nam, đặc biệt là Bộ LĐ-TB&XH trong nhiều chương trình, dự án liên quan đến trẻ em.

Đặc biệt, ông nhấn mạnh sự hỗ trợ kịp thời của UNICEF dành cho trẻ em và các gia đình bị ảnh hưởng bởi cơn bão Yagi tại Yên Bái và các tỉnh vùng núi phía Bắc.

Cảm ơn những tình cảm từ Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Silvia Danailov khẳng định mối quan hệ hợp tác giữa UNICEF và Bộ LĐ-TB&XH có vai trò rất quan trọng trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em.

Trưởng đại diện UNICEF Việt Nam đánh giá cao những thành tựu mà hai bên đã đạt được, nổi bật là các nỗ lực tăng cường bảo vệ trẻ em khỏi bạo lực và xâm hại, phát triển toàn diện trẻ thơ, thúc đẩy công tác xã hội…

Trao đổi với lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH, bà Silvia Danailov đưa ra một số kiến nghị và đề xuất liên quan đến việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng lễ kỷ niệm 50 năm UNICEF có mặt tại Việt Nam và 35 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em vào năm 2025.

Bên cạnh đó, UNICEF cũng dành sự quan tâm về chiến lược, các ưu tiên và chỉ tiêu về trẻ em vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn 2026-2030; Sửa đổi Luật Trẻ em để phù hợp với định nghĩa "trẻ em" theo Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em...

Bà Silvia Danailov khuyến nghị Bộ trưởng quan tâm việc thành lập mạng lưới nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp cấp tỉnh, cấp huyện nhằm nâng cao phạm vi bao phủ, chất lượng dịch vụ bảo vệ trẻ em, cũng như cải thiện hệ thống quản lý thông tin bảo vệ trẻ em.

Trẻ em Việt Nam luôn được quan tâm đặc biệt

Đáp lời bà Silvia Danailov, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định, Việt Nam luôn dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em.

Về những nội dung Trưởng đại diện UNICEF quan tâm, đề nghị, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung cho biết, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm chỉ đạo.

Bộ trưởng nhấn mạnh, trong bất kì hoàn cảnh nào, ngay cả khi sắp xếp, tinh gọn lại bộ máy, trẻ em Việt Nam luôn được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt.

Ông kêu gọi UNICEF tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc triển khai các dịch vụ bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, với trọng tâm đặc biệt ở công tác phòng ngừa.

Lãnh đạo Bộ mong muốn UNICEF hợp tác để giải quyết một cách toàn diện và hiệu quả các vấn đề cấp thiết liên quan đến sức khỏe và phúc lợi của trẻ em.

Trẻ em Việt Nam luôn được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt - 2

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung khẳng định, Việt Nam luôn dành những gì tốt đẹp nhất cho trẻ em (Ảnh: Lam Điền).

Về định nghĩa tuổi trẻ em, người đứng đầu ngành LĐ-TB&XH đề nghị UNICEF tiếp tục hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu, bổ sung các cơ sở lý luận và thực tiễn phục vụ việc sửa độ tuổi, theo hướng nâng tuổi trẻ em là người dưới 18 tuổi theo quy định của Công ước quốc tế về quyền trẻ em trong thời gian tới.

Việc lồng ghép các chỉ tiêu về trẻ em vào kế hoạch kinh tế - xã hội của Việt Nam giai đoạn tới mà UNICEF quan tâm, Bộ trưởng khẳng định, công tác chăm sóc, bảo vệ và phát triển trẻ em luôn là một nội dung trọng tâm trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng thẳng thắn chia sẻ về những thách thức mà Việt Nam đang phải đối mặt trong việc phân bổ nguồn lực cho công tác trẻ em.

Trong bối cảnh ngân sách nhà nước còn hạn chế và cần được ưu tiên cho nhiều lĩnh vực quan trọng khác, việc dành nguồn kinh phí cho các chương trình liên quan đến trẻ em gặp nhiều khó khăn.

Theo Bộ trưởng, việc phân bổ ngân sách phụ thuộc vào nguồn ngân sách Nhà nước và do Quốc hội quyết định. Song, Bộ LĐ-TB&XH sẽ tiếp tục nỗ lực để tham mưu cấp có thẩm quyền quyết định, bố trí nguồn lực tốt nhất cho công tác trẻ em.

Về chương trình kỷ niệm 50 năm UNICEF có mặt tại Việt Nam và 35 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em, Bộ trưởng giao Cục Trẻ em, Vụ Hợp tác quốc tế, Vụ Kế hoạch - Tài chính nghiên cứu, phối hợp với UNICEF đề xuất các sự kiện, hoạt động hợp tác cụ thể.

Sau những chia sẻ của Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, bà Silvia Danailov cam kết, UNICEF sẵn sàng hỗ trợ, sát cánh cùng Bộ LĐ-TB&XH trong việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em… cùng nhau mang lại cuộc sống tốt đẹp nhất cho trẻ em Việt Nam.

" alt="Trẻ em Việt Nam luôn được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt" width="90" height="59"/>

Trẻ em Việt Nam luôn được bảo vệ, chăm sóc đặc biệt

- Một thí sinh dự thivào Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) đã lỡ môn thi Địalý sáng nay do đến muộn 18 phút. Còn tại Trường ĐH Đà Lạt, một nữ sinh khác cũng ngậm ngùi "chia tay" môn thi Toán vì chậm chân 17 phút.

Ông Nguyễn Văn Kim, hiệu phó Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQG Hà Nội) cho biết sau khi đếnthanh tra tại điểm thi Trường THCS Khương Đình (Thanh Xuân, Hà Nội).

Thísinh đã đến trường thi lúc 7h18, tức là sau khi đề thi đã bóc được 15phút. Theo quy chế, thí sinh không được phép vào thi. Tuy nhiên, cảmthấy ấm ức, thí sinh đã đứng khóc rất to trước cổng trường.

“Chủ tịch hội đồng coi thi tại THCS Khương Đình đã xử lý đúng quyđịnh của Bộ GD-ĐT. Ở góc độ tình cảm cá nhân, trường hợp của em rất đángthương. Nhưng do đây là kỳ thi quốc gia nên giám thị và hội đồng coithi không thể làm khác”, ông Kim nói.

{keywords}

Cổng điểm thi trường THCS Khương Đình. Ảnh: Kênh 14

Cũng theo phản ánh nhanh từ Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng nay, một trường hợp đi muộn quá 15 phút cũng đã phải ngậm ngùi đứng ngoài phòng thi.

Theo phản ánh của Giáo dục -  Thời đại,  một trường hợp tương tự cũng xảy ra tại hội đồng thi Trường ĐH Đà Lạt.

Thí sinh Nguyễn Thị Hồng Nhung, ngụ tại huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng), dự thi vào khối D1, ngành Ngôn ngữ Anh văn, đã đến muộn 17 phút, kể từ thời gian tính giờ làm bài.

Buổi sáng 8/7 khi đi làm thủ tục thi, do không nghe rõ cán bộ coi thi phổ biến quy chế, Nhung đinh ninh 8h mới vào thi. Khi đến nơi, cổng trường đã khóa kín cửa. Cán bộ coi thi phía ngoài thông báo lúc này đã làm bài được 17 phút, quá giờ được vào thi, theo quy chế.

Chị ruột của Nhung ngay sau đó đã có mặt tại cổng Trường Đại học Đà Lạt để động viên và chở em về.

{keywords}

Thí sinh Hồng Nhung dự thi vào khối D1, ngành Ngôn ngữ Anh văn (Trường ĐH Đà Lạt), đã đến muộn 17 phút (Ảnh: Quang Ngọc/ GDTĐ)

Sáng ngày 9/7,cả nước bước vào lần tuyển sinh đại học đợt 2.  Khác hẳn với không khí oi bức của ngày hôm qua, tại Hà Nội hôm nay có mưa nhẹ, thời tiết mát mẻ nên nhiều thí sinh đã đến muộn, quên mang giấy tờ, đồ dùng khi đi thi.

Theo quy định, giờ làm bài môn bắt đầu từ 7g15 và hầu hết thí sinh có mặt tại phòng thi từ 6h30. Nhưng mãi đến sau 7h, nhiều thí sinh mới tất tả chạy đến trường thi. Những hình ảnh được ghi nhận tại hội đồng thi Trường ĐH Văn hóa Hà Nội.

{keywords}
Ảnh: Ngọc Tùng
{keywords}
Ảnh: Ngọc Tùng

{keywords}
Ảnh: Ngọc Tùng

Theo ông Nguyễn Văn Kim, thí sinh cần đặc biệt lưu ý về thời gian dự thi. Tốtnhất, các em nến đến trước 6h15 để chờ giám thị gọi vào phòng thi. Nhưvậy, sẽ chủ động được thời gian, tránh những sai sót đáng tiếc nhưtrường hợp của nữ sinh trên.

Hiện tượng đi thi muộn giờ, bị mất quyền dự thi đã xảy ra nhiều năm và được cảnh báo. Để tránh tình trạng này, nhiều thí sinh và phụ huynhđã đi thi từ 5 giờ sáng.

Văn Chung - Lê Huyền " alt="Thí sinh òa khóc vì không vào được trường thi" width="90" height="59"/>

Thí sinh òa khóc vì không vào được trường thi