Halle Berry làm đám cưới tại Pháp
Ngôi sao của phim “911” vừa kết hôn với nhà làm phim người Pháp Olivier Martinez tại một nhà thờ nhỏ tại Vallery,àmđámcướitạiPháiphone se Pháp vào chiều 13/7.
Giọng hát Việt nhí: nhà đài mắc lỗi "vấp đĩa" hi hữu当前位置:首页 > Thời sự > Halle Berry làm đám cưới tại Pháp 正文
Ngôi sao của phim “911” vừa kết hôn với nhà làm phim người Pháp Olivier Martinez tại một nhà thờ nhỏ tại Vallery,àmđámcướitạiPháiphone se Pháp vào chiều 13/7.
Giọng hát Việt nhí: nhà đài mắc lỗi "vấp đĩa" hi hữu标签:
责任编辑:Kinh doanh
Siêu máy tính dự đoán Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2
Quang Hải "nhảy múa" giữa vòng vây hậu vệ Thái Lan |
Thất bại khó chấp nhận, thật đáng xấu hổ trước Việt Nam - đối thủ suốt hơn hai thập kỷ qua vẫn ngước nhìn người Thái như là anh cả của khu vực, luôn e sợ mỗi khi đụng độ.
Trên sân đấu công bằng với 22 cầu thủ khát khao, cố gắng cống hiến những pha bóng hấp dẫn, dễ thấy nhân tố nổi bật nhất không đến từ U23 Thái Lan.
Cầu thủ xuất sắc nhất trận đấu - Nguyễn Quang Hải là người truyền cảm hứng, "nhảy múa" ở khu vực giữa sân với hàng loạt pha xử lý điêu luyện.
Tiền vệ 22 tuổi này chứng tỏ anh không chỉ xuất sắc trong phạm vi Đông Nam Á mà trình độ đã vươn tầm châu lục, với lối chơi thông minh và đĩnh đạc.
Thất bại trên gióng lên hồi chuông báo động với bóng đá Thái Lan. Chúng ta đang thụt lùi so với chính mình. Trong khi Việt Nam có những bước phát triển nhảy vọt.
Trên bảng xếp hạng FIFA, Thái Lan xếp sau Việt Nam. Đối thủ thì gây tiếng vang tại giải U23 châu Á (về nhì), vô địch AFF Cup, và lọt vào tứ kết Asian Cup. Còn chúng ta thì sao?
U23 Thái Lan thua toàn diện trước Việt Nam |
Quá tự tin thống trị bóng đá ASEAN, liên đoàn đã triển khai những bước đi sai lầm, viển vông theo tính hệ thống. Về cầu thủ, họ thiếu sự trau dồi, lười nhác và ra sân thiếu độ nhiệt huyết vì màu cờ sắc áo.
Như đã thấy ở trận đấu vừa qua, người Thái đã thua toàn diện trước Việt Nam, từ kết cấu lối chơi, thể lực, tinh thần quyết tâm cho đến việc kiểm soát cảm xúc trên sân.
Phút nóng nảy của Supachai phải trả cái giá rất đắt. Thẻ đỏ khó lòng tha thứ. Anh cũng khiến đồng đội phải căng sức mệt mỏi gấp bội phần.
Đây cũng là bài học quý giá để Supachai trưởng thành hơn trong tương lai. Tiền đạo của Buriam cần phải nỗ lực cải thiện cả về chuyên môn cũng như cách hành xử hơn nữa.
Với cả nền bóng đá Thái Lan, nếu không thực hiện một cuộc cải tổ mạnh mẽ, đừng mong chúng ta có thể lấy lại vị thế số 1 trong làng túc cầu Đông Nam Á từ tay Việt Nam.
Truyền hình Thái Lan "mổ xẻ" U23 Việt Nam sau thảm bại của đội nhà:
Xem video bàn thắng U23 Việt Nam 4-0 U23 Thái Lan
* Đăng Khôi
" alt="Người Thái Lan cay đắng: Bóng đá bị Việt Nam qua mặt rồi!"/>Nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông hiệu quả ở Cần Thơ. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng |
Theo báo cáo của Sở Lao động, Thương binh và Xã Hội TP Cần Thơ, các mô hình thí điểm sau một thời gian triển khai đã cho kết quả rõ rệt. Trong đó nổi bật nhất là các mô hình đào tạo nghề giải quyết việc làm tại chỗ với hình thức gia công sản phẩm như: May Công nghiệp, May gia dụng, Đan đát; Đan dây nhựa, Đan lục bình; các nhóm nghề nông nghiệp như chăn nuôi, trồng trọt, sản xuất lúa giống; các nghề giải quyết việc làm theo hình thức hợp đồng 3 bên giữa cơ sở dạy nghề, doanh nghiệp và địa phương như nề, hàn, tiện, sửa xe gắn máy,...
Đặc biệt, nhiều mô hình đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho người dân tại địa phương có việc làm và ổn định cuộc sống. Ví dụ như: mô hình Đan dây nhựa, Đan đát, Chằm nón; mô hình đào tạo nghề Hàn ở quận Ô Môn (đào tạo theo đơn đặt hàng của công ty Lilama sau khi đào tạo, giải quyết việc làm tại Nhà máy nhiệt điện Ô Môn); mô hình đào tạo nghề May Công nghiệp cung cấp lao động cho nhà máy may Vinatex Cần Thơ đặt tại huyện Vĩnh Thạnh; mô hình dạy nghề - gia công cách làm thiết bị điện xe gắn máy của Công ty TNHH sản xuất dịch vụ Sài Gòn IDC và Trường trung cấp nghề Thới Lai; mô hình May công nghiệp kết hợp với Công ty Bitis tại quận Bình Thủy; mô hình đào tạo nghề May giày da cung ứng lao động cho Công ty Teakwang Vina tại quận Cái Răng; mô hình dạy nghề - gia công Đan sọt trồng hoa kiểng tại huyện Phong Điền,... và mô hình đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm tại khu dân cư vượt lũ, mô hình Đan lục bình gắn với giải quyết việc làm cho người dân tộc Khmer tại huyện Cờ Đỏ.
Giải quyết việc làm cho lượng lớn người lao động
Theo ông Châu Hồng Thái, Phó Giám đốc Sở Lao động, Thương Bình và Xã hội TP Cần Thơ cho rằng, công tác xây dựng các mô hình dạy nghề gắn với giải quyết việc làm có nhiều kết quả tích cực, nâng cao mức sống của người lao động.
Đặc biệt là các mô hình người lao động được bao tiêu đảm bảo đầu ra sản phẩm, giúp họ yên tâm trong lao động sản xuất, tranh thủ thời gian nhàn rỗi để gia công sản phẩm; các mô hình liên kết với doanh nghiệp để đào tạo và nhận vào làm tại doanh nghiệp sau khi học xong chương trình; một số mô hình nông nghiệp giúp người lao động tự tạo việc làm và cung cấp sản phẩm cho nhu cầu của địa phương... các mô hình đều được duy trì từ khi xây dựng thành lập đến nay.
Các kết quả này góp phần giải quyết việc làm cho số lượng lớn người lao động trong độ tuổi lao động, từ đó cho thấy hiệu quả của Đề án 1956 đã được thể hiện rõ rệt và ngày càng được nâng cao trong thực hiện phát huy các mô hình sau học nghề.
Các địa phương có tỷ lệ lao động nông thôn có việc làm sau đào tạo nghề năm 2018 cao như quận Ô Môn (85,2%), quận Cái Răng (98%), huyện Thới Lai (89%), huyện Phong Điền (85%), huyện Vĩnh Thạnh (96%). Theo đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn thành phố tăng khá nhanh qua các năm: năm 2011 là 73,3%, năm 2014 là 74,38%, và năm 2016 là 78,4%, năm 2018 là 81,82%. Mặt khác, qua học nghề đã giúp nông dân tiếp cận với các ngành nghề mới, thêm cơ hội có việc làm, tạo điều kiện cho nhiều hộ vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tuy nhiên vẫn còn một số mô hình đào tạo gắn với giải quyết việc làm đã được xây dựng nhưng chưa được duy trì do không tìm được đầu ra cho các sản phẩm, hoặc vào làm việc tại doanh nghiệp nhưng mức lương không ổn định.
Một số địa phương xã, phường còn hạn chế trong việc định hướng các ngành nghề mũi nhọn nên chưa xây dựng được các mô hình điểm. Còn một số mô hình dạy nghề chỉ tự tạo việc làm, dẫn đến mức sống của người lao động đôi lúc còn bấp bênh, lệ thuộc vào thời vụ.
Song, nhìn chung những mô hình đào tạo nghề này đã tạo điều kiện cho người dân tại địa phương có việc làm và ổn định cuộc sống.
Hải Nguyên
- Đó là mục tiêu đặt ra ở Đề án Giáo dục hướng nghiệp và định hướng phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông giai đoạn 2019-2025 trên địa bàn do UBND TP Đà Nẵng ban hành.
" alt="Nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiệu quả ở Cần Thơ"/>Nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn hiệu quả ở Cần Thơ
Trước câu hỏi của báo chí: “Cán bộ công chức lại tham gia ban biên soạn sách giáo khoa, nhận tiền thù lao thì có đúng hay không?", Phó Chủ tịch Lê Thanh Liêm cho biết: “Trong tuần tới, Thường trực UBND TP sẽ tổ chức cuộc họp nhằm làm rõ vụ việc này, tôi khẳng định là sẽ làm rõ ràng vụ việc này”.
Câu chuyện NXB Giáo dục Việt Nam chi “lương tháng” cho lãnh đạo Sở GD - ĐT TP.HCM từ năm 2015 đang gây dư luận trước thời điểm chọn sách giáo khoa cho năm học mới 2020 - 2021.
Từ năm 2015, NXB này đã có quyết định số 778 về việc chi thù lao cho “Ban chỉ đạo biên soạn bộ SGK miền Nam thuộc Sở GD-ĐT TP HCM”.
Ban chỉ đạo này gồm 11 người của Sở GD-ĐT TP HCM: ông Lê Hồng Sơn, Giám đốc Sở là trưởng ban; Phó Giám đốc Nguyễn Văn Hiếu là phó ban; còn lại đều là các trưởng, phó trưởng phòng giáo dục tiểu học, trung học; chánh văn phòng, phó chánh văn phòng. Mức chi được áp dụng cho trưởng ban là 6 triệu đồng/tháng, phó trưởng ban 5 triệu đồng, ủy viên thường trực 4 triệu đồng và ủy viên là 3,5 triệu đồng. Mức chi này được tính từ ngày 1/5/2015.
Tại phiên thảo luận tổ của HĐND TP, GĐ Sở GD-ĐT Lê Hồng Sơn giải thích rằng khi làm bất cứ một bộ sách, sản phẩm nào đều phải có nhuận bút, thù lao bồi dưỡng cho người thực hiện.
“Việc này liên quan đến quy chế nội bộ của NXB. Phải có phần này, chứ không có thì ai làm cho họ. Mình nên thực tế và thẳng thắn nói với nhau như thế. Nếu không có những khoản thù lao thì không mời được ai tham gia cùng với họ” – ông Sơn nêu quan điểm.
Theo ông Sơn, những chi phí bồi dưỡng, thù lao gộp nhiều năm lại thì thấy lớn, thấy “hơi bị khủng” chứ nó chả là gì so với tâm huyết, chất xám mà các cá nhân tham gia làm sách đã bỏ ra. Tất cả cán bộ, quản lý của sở đều làm chuyên môn, việc phối hợp với NXB làm sách giáo khoa vì mục đích tạo ra một sản phẩm tốt nhất cho học sinh, vì mục đích giáo dục phổ thông mới”.
Ngày 22/11, Bộ GD-ĐT đã công bố danh mục 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1 đạt yêu cầu thẩm định, đủ điều kiện để sử dụng trong nhà trường. Hiện nay, hướng dẫn chọn sách đang được Bộ GD-ĐT hoàn thiện. Hướng đi sẽ là: Trước tháng 7/2020 việc chọn sách do cơ sở giáo dục quyết định, sau tháng 7/2020 việc chọn sách do UBND tỉnh, thành quyết định.
Sở GD-ĐT TP.HCM cũng đã giải thích thù lao nhận từ NXB Giáo dục Việt Nam là để biên soạn sách chứ không phải phát hành sách.
Khi được hỏi quan điểm về chuyện Sở GD-ĐT TP.HCM nhận thù lao của Nxb thì sắp tới đây công việc tham mưu, tư vấn hay chỉ đạo lựa chọn SGK của Sở này có còn khách quan, Bộ GD-ĐT cho biết: Những tác giả đã viết sách thì không tham gia hội đồng chọn sách.
Hồ Văn
Ông Lê Hồng Sơn, GĐ Sở GD-ĐT TP.HCM được UBND thành phố công nhận “hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ” trong khi trước đó thanh tra chỉ ra nhiều vi phạm liên đới.
" alt="UBND TP.HCM sẽ xem xét việc Sở Giáo dục nhận thù lao của NXB"/>UBND TP.HCM sẽ xem xét việc Sở Giáo dục nhận thù lao của NXB
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs Augsburg, 21h30 ngày 1/2: Đứt mạch toàn thắng
TIN BÀI KHÁC
Vợ bất lực không kiếm được 25 triệu đồng cứu chồng khỏi liệt" alt="Thoát chết trong vụ cháy ở Hoài Đức: cậu thanh niên nguy kịch"/>Thoát chết trong vụ cháy ở Hoài Đức: cậu thanh niên nguy kịch
Hồi còn đi học, thỉnh thoảng sáng sớm Hà dậy bê hủ tiếu cho bố mẹ. Có những đêm bê hủ tiếu tới tận 10-11h mới nghỉ. "Nhưng tôi biết ơn vì điều đó" - Hà cười.
Lý Kim Hà, được Hội đồng giáo sư nhà nước công nhân đạt chuẩn phó giáo sư trẻ nhất năm 2019 |
Có lẽ cuộc sống vất vả, lại siêng năng nên Hà sớm biết cách sắp xếp thời gian hợp lý. Mỗi ngày, anh đều đặt ra danh sách việc cần làm và tôn trọng để hoàn thành đúng mức. “Có lẽ nguyên tắc lớn nhất của mình là sự chính xác thời gian. Không “cao su”, nên mọi việc đều hoàn thành đúng tiến độ”.
Bây giờ, những lúc rảnh rỗi và vắng người giúp việc, Hà vẫn bưng bê bán hủ tiếu cho bố mẹ.
"Hủ tiếu đã nuôi mình, thậm chí bây giờ nuôi cả con nữa".
Tuy nhiên, tân phó giáo sư trẻ nhất cũng đùa “có lẽ mình đã đánh mất nghề gia truyền 3 đời bán hủ tiếu của cố, ông bà, bố mẹ; nhưng chắc mọi người sẽ vui vì mình đã thoát được một nghề cơ cực.
Một điều đặc biệt ở Lý Kim Hà là anh cũng không dùng smart phone vào ban ngày vì cho rằng nó sẽ lấy mất thời gian quý giá. Anh bảo muốn liên lạc gì chỉ cần nghe gọi, hoặc đã có mạng internet. Chiếc điện thoại cùi bắp từ thời sinh viên vẫn gắn với Hà như gợi lại những ngày gian khó. “Thực ra, mình vẫn dùng smart phone nhưng chỉ dùng sau 8h tối vì sợ chiếm mất thời gian”.
Hà nói rằng, để có được những ngày hôm nay, khi ngồi trên ghế nhà trường hãy làm việc nghiêm túc và có lòng tự trọng.
Vợ chồng hụt hẫng với tháng lương đầu tiên của một tiến sĩ 4 triệu đồng
Lý Kim Hà không đặt con đường cho nghiên cứu khoa học. Năm 2006, khi đỗ vào Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, Khoa Toán-Tin học, Hà cũng như bao sinh viên khác chỉ nghĩ học để sau này có công việc và thoát cơ cực. Chỉ tới năm thứ hai, được thầy cô định hướng thì mới manh nha đi theo con đường toán học và có tham vọng học xong đại học sẽ tiến xa hơn.
“Có lẽ người mình biết ơn nhất là anh Trần Vũ Khanh. Nhờ anh ấy mà mình có được một suất học bổng 3 năm ở Ý khi kết thúc đại học và có được ngày hôm nay”- Hà nói.
Tốt nghiệp nghiên cứu sinh ở Ý, Hà quyết định về Việt Nam làm việc và chọn ngôi trường mình từng theo học để đầu quân. Ở miền Nam, chỉ có môi trường học thuật của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên TP.HCM mới phù hợp với hướng nghiên cứu mà Hà theo đuổi. Thế nhưng, cơ chế trong nước không như những gì anh nghĩ.
“Cầm tháng lương đầu tiên 4 triệu đồng cùng với hơn 400 ngàn phụ cấp thú thực vợ chồng mình rất hụt hẫng. Tất nhiên, gom cả tiền giảng dạy thì cũng được gần 10 triệu và đó là tất cả thu nhập của một tiến sĩ. Lúc này vợ đang mang bầu và mình đã phải tính toán chi li để cho các khoản từ bỉm sữa cho con”- Hà kể.
Hà bảo, những tháng ngày đó, anh sống bằng tiền dư thừa của học bổng tiến sĩ. Số tiền dư thừa này giúp Hà và vợ sống qua những tháng đầu tiên đồng lương ít ỏi.
Dần dà, Hà biết tới những hỗ trợ trong nghiên cứu khoa học cơ bản của ĐH Quốc gia TP.HCM, Quỹ Nafosted và Viện VIASM. Những dự án này đã mang tới cho Hà nguồn thu từ nghiên cứu khoa học. Hiện tại cuộc sống đã ổn định, vợ Hà đang đi học nghiên cứu sinh ở Thái Lan, còn anh vừa một mình ở nhà vật lộn với con nhỏ.
“Mình biết ơn bố mẹ đã giúp giữ cháu. Hiện ông bà cũng nấu ăn cho mình nữa nên không phải lo ăn uống này nọ. Đó là điểm tựa lớn nhất”.
Một ngày của Hà bắt đầu bằng việc đưa đưa con tới trường mẫu giáo sau đó đi bơi, nghiên cứu và chiều lên lớp, nghiên cứu khoa học.
Lý Kim Hà cho hay, sau 5 năm muốn thử con đường vạch ra đã đúng chưa thông qua sự tín nhiệm hội đồng các cấp, việc nộp hồ sơ phó giáo sư chỉ là cách xem con đường mình đi đã đúng chưa, nên khi được công nhận thì Hà sẽ đi tiếp con đường của mình chứ không phải là điều gì quá lớn lao. Do vậy sắp tới Hà sẽ phấn đấu để tiếp tục giải quyết nhưng bước tiếp theo như xây dựng nhóm nghiên cứu….
Lê Huyền
Sau 10 năm cứu học sinh rơi xuống giếng sâu thoát chết, thầy giáo Nguyễn Duy Trình (Giáo viên trường Tiểu học Hùng Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) vô cùng xúc động khi bất ngờ nhận được 'món quà đặc biệt' của gia đình.
" alt="Niềm vui mới của giảng viên bán hủ tiếu"/>