Thể thao

Ninja Gaiden II: Huyền thoại trẻ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-12 10:28:19 我要评论(0)

Ninja Gaiden II: Huyền thoại trẻDù rất nhiều game hay trên Xbox 360 còn chưa lộ mặt,ềnthoạitrẻlịch tlịch thi đấu bóng đá vnlịch thi đấu bóng đá vn、、

Ninja Gaiden II: Huyền thoại trẻ

Dù rất nhiều game hay trên Xbox 360 còn chưa lộ mặt,ềnthoạitrẻlịch thi đấu bóng đá vn nhưng Ninja Gaiden II vẫn được kỳ vọng sẽ nằm trong top những sản phẩm chất lượng nhất của năm 2008.

Game là bản tiếp nối của siêu phẩm hành động cổ điển trên Xbox và đã ra đời vài tháng trước bằng tiếng Nhật. Đồ họa trong game được cải thiện hơn nhờ việc nhà thiết kế đã cố ý đẩy nhanh tốc độ gameplay và thêm vào các hiệu ứng tổn thương của nhân vật khi dính đòn (một trong những điểm tiêu cực có thể nhận thấy ở đây là game sẽ 'máu me' hơn trước).

Trò chơi lại tiếp tục xoay quanh chàng ninja Ryu Hayabusa, nhưng được thiết kế trẻ hơn. Thực chất, dù có tên là Ninja Gaiden II, nhưng game lại tập trung đưa bạn vào cuộc phiêu lưu trong thời gian đang trưởng thành của người hùng ninja, nghĩa là trước cả khi Ryu đặt chân vào thế giới giang hồ trong bản game Ninja Gaiden cổ của máy NES và máy thùng. Chi tiết về cốt truyện chưa được công bố, nhưng game thủ có thể hoàn toàn tin tưởng về sự xuất hiện của những tình huống lắt léo và vài gương mặt mới.

Tốc độ được làm nổi bật trong game.

Trong khi phần khung xương của các màn hành động vẫn rất cơ bản, (bạn vẫn phải trải qua nhiều level bằng cách tiêu diệt tất cả những gì gặp trên đường với tay không, vũ khí, ma thuật), thì bản thân gameplay lại biến đổi rất nhiều. Ryu di chuyển nhanh như chớp điện theo nhiều kiểu khác nhau, và tất cả đều đem lại hiệu quả khi tấn công đối thủ. Tốc độ được đôn lên thành yếu tố hàng đầu trong game mới, bởi giờ đây có vẻ như tất cả kẻ thù đều hung hăng hơn và đều sinh ra với ý nghĩ 'phải giết Ryu' trong đầu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Đoạn video quay cảnh một cậu bé nói rằng mình bị “dị ứng với bài tập về nhà” đang thịnh hành trên mạng xã hội Trung Quốc. Ảnh: SCMP composite

Mẹ cậu đã nhận thấy bất thường và hỏi có chuyện gì xảy ra, thì cậu bé trả lời rằng mình bị dị ứng.

"Con bị dị ứng với cái gì vậy?"- người mẹ hỏi.

Cậu bé trả lời:"Con bị dị ứng với mùi của những cuốn sách".

Mẹ cậu tiếp tục: “Ý con là con không thể làm bài tập về nhà bây giờ đúng không? Bây giờ mẹ có thể làm gì để loại bỏ hay giảm bớt các triệu chứng cho con?".

Cậu bé không trả lời ngay lập tức, thay vào đó cậu vò khăn giấy và đặt nó vào mũi. Một giọt nước mắt bắt đầu chảy dài trên khuôn mặt, sau đó là một cái hắt hơi. Tuy nhiên, khi mẹ đề nghị đến bệnh viện, cậu đã từ chối.

"Ngừng “diễn”! Cầm bút lên làm bài ngay!” - mẹ cậu nói. “Tại sao 5 năm qua con không bị dị ứng mà năm nay lại đột nhiên xuất hiện các triệu chứng?”

“Vì đó là thời kỳ ủ bệnh” -cậu bé trả lời.

Đoạn video đã thu hút sự thích thú của cư dân mạng Trung Quốc sau khi lan truyền. Một người nói: “Thời kỳ ủ bệnh? 5 năm cho thời gian ủ bệnh có vẻ hơi lâu!”. Một người khác đùa:"Cậu bé có thể trở thành một diễn viên khi lớn lên".

Tuy nhiên, một số người tỏ ra lo lắng sau khi xem video vì họ tin rằng dị ứng là có thật. Có người bình luận: “Mặc dù trông rất buồn cười, nhưng tôi tin rằng điều đó là đúng vì những mùi nồng nặc từ sách ngày nay không hiếm”.

“Tôi cũng đồng ý tin tưởng đứa trẻ. Cậu ấy có thể mắc phải một vấn đề tâm lý” -một người khác nói.

Dữ liệu công bố cho thấy vào năm 2017, học sinh tiểu học và trung học Trung Quốc dành trung bình 2,82 giờ/ngày để làm bài tập, cao hơn 3,7 lần so với các bạn cùng lứa tuổi ở Nhật Bản và 4,8 lần so với Hàn Quốc.

Còn theo China Daily, học sinh nước này mất khoảng 13,8 tiếng mỗi tuần cho bài tập về nhà. Đối với học sinh THPT, đặc biệt những em chuẩn bị bước vào kỳ thi đại học, số thời gian làm bài tập thậm chí nhiều hơn.

Tính trung bình, trong 18 năm đầu đời, học sinh dành 10.080 tiếng cho bài tập về nhà. Khoảng thời gian này tương đương 4.032 buổi hòa nhạc, 7.000 trận bóng đá.

Cuối năm 2021, Bộ Giáo dục Trung Quốc đã thông qua luật nhằm giảm “áp lực kép” cho học sinh, bao gồm làm bài tập về nhà và đi học thêm ngoài giờ học trên lớp. Luật mới yêu cầu phụ huynh sắp xếp thời gian cho trẻ em nghỉ ngơi và tập thể dục thể thao hợp lý.

Dù vậy, hàng ngày, hơn 80% học sinh Trung Quốc vẫn phải làm bài tập về nhà đến hơn 22h.

Bảo Huy(Theo The South China Morning Post)

Điều kỳ diệu đến với cậu bé mắc chứng tự kỷ ở bang New South Wale

Điều kỳ diệu đến với cậu bé mắc chứng tự kỷ ở bang New South Wale

Charles Mury, một nam sinh từng không thể giao tiếp bình thường, vừa nhận được giải thưởng danh giá của Bộ trưởng Bộ Giáo dục bang New South Wales (Australia)." alt="Cậu bé 11 tuổi rơi nước mắt vì dị ứng với 'mùi bài tập về nhà'" width="90" height="59"/>

Cậu bé 11 tuổi rơi nước mắt vì dị ứng với 'mùi bài tập về nhà'