Để nhân viên của bạn không bị kiệt sức
Hãy cùng giải mã tình trạng ‘sức tàn lực kiệt’ trong tập thể nhân sự,Đểnhânviêncủabạnkhôngbịkiệtsứman city vs liverpool để có thể xây dựng phương án giảm tình trạng kiệt sức ở nhân viên và tìm cách chặn đứng nó.
Kiệt sức là gì?
Kiệt sức không đơn giản là cảm thấy mệt mỏi, uể oải, cần nghỉ ngơi hoặc “đi trốn” vài ngày để lấy lại năng lượng. Trái lại, kiệt sức là một “căn bệnh mãn tính”, tích tụ dần theo thời gian và không thể xử lý bằng giải pháp ngắn hạn.
Phần lớn mọi người vẫn đánh đồng kiệt sức với căng thẳng. Nhưng thực ra, kiệt sức có thể bao gồm căng thẳng, nhưng không phải cứ căng thẳng là kiệt sức. Căng thẳng chỉ là trạng thái tạm thời, còn kiệt sức thể hiện sự xuống cấp tinh thần và thể trạng kéo dài và liên tục.
Điều quan trọng mà các cấp quản lý cần lưu ý, kiệt sức là biểu hiện mang tính cá nhân của nhân sự, nhưng lại thể hiện vấn đề mang tính hệ thống của nơi làm việc.
Dấu hiệu của kiệt sức
Người kiệt sức sẽ mệt mỏi, khó ở, cáu kỉnh và thậm chí mất lòng tin. Họ cũng thường có thay đổi trong hành vi.
Hãy lưu ý thêm các biểu hiện khác để phân biệt với một nhân viên có cá tính thiếu xây dựng hoặc đang cố tình “làm mình làm mẩy”. Ví dụ: nếu trước đây năng suất lao động của họ rất cao, thì giai đoạn này giảm sút. Khi bị kiệt sức, nhân sự có thể mất nhiều thời gian hơn để hoàn thành các nhiệm vụ (thậm chí đơn giản như gửi email).
Sự kết nối với tập thể bị trục trặc cũng là một biểu hiện. Một người từng thích tổ chức các buổi tụ tập, nay có thể đến muộn và về sớm tại các sự kiện tập thể. Khi người ta chỉ muốn nghỉ ngơi, thì cũng không còn động lực để vui vẻ.
Cuối cùng nhưng không kém quan trọng, hãy chú ý nếu nhân sự đó có xu hướng trầm trọng hóa vấn đề. Ví dụ, họ vừa mới được yêu cầu thực hiện một nhiệm vụ nhỏ đã phản ứng thái quá, thì biết đâu bạn vừa “đặt một chiếc áo lên lưng con lừa”, bởi họ thực sự quá tải.
Nguyên nhân gây kiệt sức
Đây chính là lúc cấp trên cần rà lại các vấn đề có thể gây ra hiện tượng “sức tàn lực kiệt”:
Khối lượng công việc quá tải:Đây là nguyên nhân hàng đầu. Mặc dù khối lượng công việc của một người có thể tăng giảm tùy thời điểm, nhưng cấp trên vẫn nên thường xuyên đánh giá xem nhân viên có đang ‘cày cuốc’ quá độ hay không.
Không được ghi nhận:Kiệt sức cũng có liên quan đến cảm giác thất vọng khi không được cấp trên ghi nhận. Cấp dưới có thể nghĩ không ai quan quan tâm đến nỗ lực họ đã bỏ ra. Hoặc không nhìn thấy con đường thăng tiến tại công ty, trong khi họ tin mình xứng đáng với vị trí tốt hơn. Nếu người lao động không cảm thấy được trân trọng, họ dễ mất động lực, năng lượng và muốn rời bỏ vị trí của mình.
Thiếu kết nối:Mối quan hệ giữa nhân viên với đồng nghiệp và với cấp trên cũng là một nguyên do. Những mối liên kết này giống như chất keo kết dính, giúp mọi người cảm thấy gắn bó hơn với cộng đồng trong văn phòng. Khi người lao động thiếu những kết nối này, họ rất dễ cảm thấy chán nản.
Thiếu tự chủ:Cuối cùng, liệu công ty bạn đã trao quyền tự chủ hợp lý cho người lao động chưa? Trong đại dịch, làm việc ở nhà (WFH) đã giúp nhân viên có nhiều quyền tự chủ hơn về cách thức, địa điểm và thời gian tiến hành công việc. Đây có thể là lý do tại sao sau thời gian giãn cách, gần một nửa người lao động muốn làm việc linh hoạt, cũng như có nhu cầu tách biệt công việc và cuộc sống cá nhân rõ ràng hơn nữa. Khi quay trở lại guồng làm việc bình thường, trở lại cách thức làm việc thụ động, thiếu sự tin tưởng từ cấp trên, họ sẽ cảm thấy nhiệm vụ của mình mất dần ý nghĩa.
Cách đề phòng kiệt sức
Thực ra, đại dịch Covid-19 chính là cơ hội để các cấp lãnh đạo nhìn thấy “kiệt sức” như là một nguy cơ cho tập thể. Nhờ vậy, chúng ta có thể bắt tay vào việc đề phòng.
Sắp xếp công việc hợp lý:Các công ty cần phân bổ khối lượng công việc và deadline hợp lý để nhân viên có thời gian thở và nghỉ ngơi. Thảo luận về điều này một cách thẳng thắn và minh bạch cũng giúp người lao động cảm thấy tin tưởng nơi làm việc.
Xây dựng môi trường công sở lành mạnh:Nhân viên cần biết đồng nghiệp, cấp trên sẵn sàng ‘chống lưng’ cho họ khi gặp khó khăn. Khi cấp dưới cảm thấy an toàn trong nhóm của mình, họ sẽ sẵn sàng chấp nhận rủi ro hơn, đề xuất những ý tưởng táo bạo hơn. Họ cũng biết mình có thể lên tiếng nếu cần giúp đỡ hoặc có điều gì đó lo ngại, mà không sợ bị để bụng hoặc phán xét.
Tôn vinh thành tích nhỏ:Việc tôn vinh những thành tích nhỏ có thể giúp tăng cường gắn bó và hỗ trợ tinh thần ở cả cấp độ cá nhân và nhóm. Sự chú ý của cấp trên đến những điều nhỏ nhặt trong nhóm có thể coi là một liều dopamine ý nghĩa, thúc đẩy động lực và sức bền, góp phần làm chậm quá trình kiệt sức.
Theo dõi sát sao:Công ty càng sớm nắm bắt được vấn đề thì càng có cơ hội giải quyết nhanh gọn. Để đánh giá mức độ quá tải của người lao động, bạn có thể tiến hành khảo sát về tần suất làm ngoài giờ, mức độ mệt mỏi và liệu nhân viên có cảm thấy vui thích với công việc hay không.
(Nguồn: CareerBuilder)
-
Nhận định, soi kèo Al Urooba vs Dibba AlAFF Cup là gì? Những thông tin thú vị về giải đấu bóng đá AFF CupSoi bảng dự đoán tỷ số chính xác Arsenal vs Liverpool, 2h45 ngày 7/1Nhận định, soi kèo Alianza Petrolera vs Deportivo Pereira, 8h15 ngày 24/1Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Jamshedpur, 21h00 ngày 23/1: Đặt chân top 2Hướng dẫn đánh bài cách tê cho anh em mới vào nghềNhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Luoyang Longmen, 18h30 ngày 3/1Con số may mắn tuổi Dần ngày 12/9/2024 thứ 5 hôm nayNhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Duhail, 22h45 ngày 23/1: Chắn đứng mạch toàn thắngNhận định, soi kèo Cameroon vs Ethiopia, 23h ngày 13/1
下一篇:Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Nottingham, 22h00 ngày 25/1: Đôi công hấp dẫn
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Rio Ave, 22h30 ngày 25/1: Áp sát đối thủ
- ·Nhận định, soi kèo Crvena Zvezda vs Stuttgart, 00h45 ngày 28/11: Không còn gì để mất
- ·Đội hình ra sân chính thức Thái Lan vs Indonesia, 19h30 ngày 1/1
- ·Nhận định, soi kèo Panaitolikos vs Olympiakos, 20h00 ngày 19/1
- ·Soi kèo góc MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Nhận định, soi kèo Algeria vs Equatorial Guinea, 2h00 ngày 17/1
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Indonesia vs nữ Thái Lan, 19h ngày 24/1
- ·Nhận định, soi kèo Henan Songshan Longmen vs Wuhan, 18h30 ngày 31/12
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Nhận định, soi kèo Nasaf Qarshi vs Al Kuwait, 21h00 ngày 27/11: Khó tin cửa dưới
- ·Nhận định, soi kèo Chiangmai Utd vs Suphanburi, 17h00 ngày 19/01
- ·Nhận định, soi kèo Volos vs Apollon, 20h ngày 19/1
- ·Nhận định, soi kèo Elfsborg vs Nice, 03h00 ngày 24/01: Khách dừng cuộc chơi
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Feyenoord, 3h00 ngày 27/11: Không còn đường lùi
- ·Nhận định, soi kèo Coventry City vs Derby County, 19h30 ngày 8/1
- ·Nhận định, soi kèo Monaco vs Benfica, 3h00 ngày 28/11: Tiếp tục bay cao
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- ·Nhận định, soi kèo Crvena Zvezda vs Stuttgart, 00h45 ngày 28/11: Không còn gì để mất
- ·Nhận định, soi kèo Tunisia vs Mali, 20h ngày 12/1
- ·Dự đoán Nigeria vs Ai Cập (23h 11/1) bởi chuyên gia Joshua Ojele
- ·Soi kèo góc Wolves vs Arsenal, 22h00 ngày 25/1
- ·Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Umm Salal, 22h00 ngày 4/1
- ·Nhận định, soi kèo Persita Tangerang vs Persija Jakarta, 20h45 ngày 26/1
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Brisbane Roar, 14h ngày 12/1
- ·Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Roma, 00h45 ngày 24/1: Xa nhà là thất vọng
- ·Nhận định, soi kèo Kaya FC vs Sanfrecce Hiroshima, 19h00 ngày 28/11: Vững vàng ngôi đầu
- ·Nhận định, soi kèo Gloria Buzau vs Unirea Slobozia, 22h00 ngày 24/1: Tân binh có điểm
- ·Thống kê XSBL ngày 23/11/2021
- ·Thống kê XSDLK ngày 9/12/2024 dự đoán XSDLK thứ 3
- ·Nhận định, soi kèo Nữ Wellington Phoenix vs Nữ Sydney, 13h05 ngày 30/12
- ·Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
- ·Nhận định, soi kèo Wolves vs Sheffield United, 21h ngày 9/1
- ·Nhận định, soi kèo MU vs Aston Villa, 2h55 ngày 11/1
- ·Nhận định, soi kèo Arsenal vs Liverpool, 2h45 ngày 7/1
- ·Siêu máy tính dự đoán MU vs Rangers, 3h00 ngày 24/1
- ·Nhận định, soi kèo Majadahonda vs Atletico Madrid, 3h30 ngày 7/1