Những người bị viêm gan do vi rút, sau nhiều năm chung sống cuối cùng cũng sẽ phát triển thành ung thư gan”. Vì vậy, nhóm người bị viêm gan do vi rút có nguy cơ cao, nhất định phải định kỳ kiểm tra sức khỏe để điều trị kịp thời.
Bệnh viêm loét mãn tính
Viêm loét vòm họng, loét dạ dày rất thường gặp, rất nhiều người thường không để ý đến. Nhưng chuyên gia cho biết, viêm loét mãn tính dài ngày có thể trở thành ung thư.
Viêm loét vòm họng bình thường sau khi được chữa trị đúng cách, 7-10 ngày sau sẽ khỏi bệnh, nhưng nếu kéo dài vài tuần, thậm chí cả tháng vẫn chưa khỏi thì nên theo dõi nguy cơ ung thư vòm họng.
Viêm loét dạ dày cũng như vậy, nếu tái phát niêm mạc dạ dày sẽ bị kích thích tổn thương trở lại và trở thành ác tính, ung thư dạ dày.
Tăng sinh nang tuyến vú
Theo thống kê, trong số những trường hợp bị tăng sinh nang tuyến vú trong thời gian dài không khỏi có khoảng 20% trở thành ác tính. Những phụ nữ tăng sinh tuyến vú dạng nang có nguy cơ bị ung thư tuyến vú cao hơn 4 lần so với người bình thường.
Những người bị tăng sinh nang tuyến vú cần định kỳ kiểm tra để kịp thời phát hiện có diễn tiến thành ung thư hay không.
Bệnh đái tháo đường
Có nghiên cứu chỉ ra, người bị bệnh đái đường có tỉ lệ mắc bệnh ung thư (bao gồm ung thư nội mạc tử cung, ung thư tuyến vú, ung thư tiền liệt tuyến, ung thư kết tràng, ung thư tuyến tụy...) cao hơn so với những người không bệnh.
Các nhà phân tích cho rằng, béo phì có liên quan chặt chẽ với đường huyết cao. Ngoài ra, có nghiên cứu chứng minh, thuốc hạ đường huyết bằng cách tăng mức độ insulin trong máu cũng có thể tăng nguy cơ bị ung thư.
Polyp đường ruột dạ dày
Rất nhiều bệnh ung thư đường ruột là do các polyp (bướu thịt) tiến triển, đặc biệt là polyp kết tràng. |
Có nghiên cứu chỉ ra, polyp kết tràng gây ung thư cao hơn 2-5 lần so với nhóm người bình thường. Chuyên gia cho biết, ung thư từ popyp kết tràng có liên quan chặt chẽ với kích thước, số lượng polyp. Khi đã chẩn đoán chính xác nên lập tức chữa trị ngay để kéo dài tuổi thọ.
Viêm cổ tử cung
Điều tra phát hiện, những phụ nữ bị viêm cổ tử cung có tỉ lệ ung thư cổ tử cung cao hơn những người có cổ tử cung bình thường. Chuyên gia nói: “Các biểu hiện của ung thư cổ tử cung rất giống với các biểu hiện của viêm nhiễm vì vậy rất dễ bị bỏ qua”.
Bướu tuyến giáp
Bướu tuyến giáp có liên quan đến độ tuổi, giới tính và lịch sử chiếu xạ ở cổ. Thống kê cho biết, phụ nữ có tỉ lệ bị bướu tuyến giáp cao hơn 4 lần so với nam giới.
Bướu tuyến giáp dạng tái phát phần nhiều là lành tính. Chỉ có cá thể bướu tuyến giáp mới chuyển thành ác tính, vì vậy nếu phát hiện tuyến giáp có u bướu cần đến viện kiểm tra kịp thời.
Bà Nguyễn T. H. (61 tuổi, phố Phùng Hưng, Đan Phượng, Hà Nội) tử vong một thời gian sau phẫu thuật cắt bỏ ¾ dạ dày vì có khối u to bằng quả trứng.
" alt=""/>7 bệnh dễ chuyển thành ung thư nhấtLượt đi play-off tranh vé dự VCK World Cup 2018:
14/11 - 02:45: Italia 0-0 Thụy Điển (xem video)
15/11 - 02:45: CH Ailen 1-5 Đan Mạch (xem video)
15/11 - 16:00: Australia 3-1 Honduras (xem video)
16/11 - 09:15: Peru 2-0 New Zealand (xem video)
Vòng loại Asian Cup 2019:
13/11 - 19:00: Malaysia 1-4 Triều Tiên
14/11 - 15:15: Nepal 0-0 Philippines
14/11 - 17:00: Turkmenistan 2-1 Đài Loan
14/11 - 18:00: Tajikistan 0-0 Yemen
14/11 - 18:30: Macau 3-4 Kyrgyzstan
14/11 - 18:30: Campuchia 0-1 Jordan
14/11 - 18:30: Singapore 0-3 Bahrain
14/11 - 19:00: Hong Kong 0-1 Lebanon
14/11 - 19:00: Việt Nam 0-0 Afghanistan(xem video)
14/11 - 19:00: Bhutan 2-4 Oman
14/11 - 21:00: Palestine 8-1 Maldives
14/11 - 21:30: Ấn Độ 2-2 Myanmar
Vòng loại World Cup 2018 (khu vực châu Phi):
15/11 - 02:30: Burkina Faso 4-0 Cape Verde
15/11 - 02:30: Senegal 2-1 Nam Phi
Giao hữu quốc tế:
15/11 - 00:00: Slovakia 1-0 Na Uy
15/11 - 01:45: Nga 3-3 Tây Ban Nha
15/11 - 02:00: Romania 0-3 Hà Lan
15/11 - 02:45: Đức 2-2 Pháp
15/11 - 02:45: Áo 2-1 Uruguay
15/11 - 02:45: Bỉ 1-0 Nhật Bản
15/11 - 03:00: Anh 0-0 Brazil
15/11 - 03:45: Bồ Đào Nha 1-1 Mỹ
XEM THÊM:
Bảng xếp hạng Champions League mới nhất" alt=""/>Kết quả bóng đá trực tuyến hôm nay 16/11Ước tính có đến 80.000 hóa chất công nghiệp độc hại được tìm thấy trong môi trường sống, hiện diện trong thực phẩm bẩn, môi trường ô nhiễm, rượu bia, thuốc lá… Các độc tố này qua phổi, da, đường tiêu hóa, chúng sẽ chuyển tới cơ quan thải độc của cơ thể và ra ngoài qua thận, da và phổi, gan và đường tiêu hóa.
Khi độc tố tích tụ vào các bộ phận của cơ thể (như gan, thận…) nó sẽ gây mất kiểm soát các gốc tự do, dẫn đến việc khó đào thải được các cặn bã ra ngoài. Có thể căn cứ vào một số dấu hiệu cho thấy cơ thể nhiễm độc như: cơ thể mệt mỏi, uể oải, đau đầu không rõ nguyên nhân, khó ngủ, tăng cân bất thường, rối loạn nội tiết, các vấn đề về da…
Các bác sĩ cho rằng, hằng ngày cơ thể của chúng ta vẫn liên tục tiếp xúc với độc tố từ môi trường, thực phẩm,… Do đó, việc giải độc thực hiện hằng ngày là tốt nhất để hạn chế sự tích tụ của độc tố.
“Làm sạch” cơ thể, cách nào?
Theo các chuyên gia, giải độc cơ thể thực ra là nghỉ ngơi, làm sạch và nuôi dưỡng cơ thể từ trong ra ngoài, bằng cách loại bỏ các độc tố rồi sau đó dung nạp các chất dinh dưỡng lành mạnh. Giải độc cơ thể giúp bảo vệ bạn khỏi bệnh tật và kéo dài khả năng duy trì sức khỏe tối ưu.
Trong các bộ phận của cơ thể, gan được xem là “nhà máy xử lý độc tố”, nó tham gia hầu hết các quá trình tổng hợp, lọc và thải loại chất độc để cho cơ thể ngày một khỏe mạnh. Chính vì vậy, gan cũng có thể bị tàn phá bởi độc tố, vi khuẩn, virút, ký sinh trùng, rượu, bia, các chất giải khát có cồn và nhiều bệnh tật khác nhau…
Giải độc cơ thể chủ yếu tập trung vào các vấn đề: kích thích gan thải độc tố ra ngoài; tăng cường loại bỏ chất độc thông qua ruột, thận và da; cải thiện lưu thông máu; nạp nhiên liệu cho cơ thể với các chất dinh dưỡng lành mạnh.
Để bảo vệ lá gan khỏe mạnh, TS. Phương khuyến cáo người dân cần hạn chế đưa vào cơ thể những chất có hại cho gan như rượu bia, thuốc lá; nên lựa chọn thực phẩm sạch, không nhiễm hóa chất, hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, ăn ít đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ, chất béo, đồ ăn chế biến sẵn… Thay vào đó, nên ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi để cung cấp nhiều vitamin, chất chống oxy hóa; đồng thời duy trì chế độ tập luyện đều đặn tăng cường sức khỏe.
Ở khía cạnh dinh dưỡng, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng quốc gia thì cho rằng, việc dự phòng là quan trọng, không phải chỉ đợi đến khi cơ thể bị bệnh mới thải độc. Do đó, người dân cần có một chế độ ăn cân đối, lành mạnh, giúp cơ thể đủ chất nhất là thực phẩm giàu chất chống oxy hóa. Mỗi ngày, cần ăn từ 15 - 20 loại thực phẩm khác nhau, bởi lẽ trong mỗi thực phẩm có một lượng chất dinh dưỡng khác nhau cần thiết cho cơ thể. Nên chọn những loại rau quả có màu thẫm như: rau xanh thẫm, quả có màu đỏ, vàng, tím… là những quả giàu chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe.
Người mắc bệnh viêm gan B thường chán ăn, rối loạn tiêu hóa, khó tiêu.Vậy nên ăn gì để đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho người bệnh?
" alt=""/>Nắng nóng, bụi bẩn ô nhiễm, làm gì để giải độc cho gan?