Thể thao

Nhận định, soi kèo Celtic vs Young Boys, 3h00 ngày 23/1: Mệnh lệnh phải thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-01-25 07:32:01 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25 Cúp C1 Châu đổi lịch âm dươngđổi lịch âm dương、、

ậnđịnhsoikèoCelticvsYoungBoyshngàyMệnhlệnhphảithắđổi lịch âm dương   Phạm Xuân Hải - 22/01/2025 05:25  Cúp C1 Châu Âu

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
anh 1.jpg
Ông John McAuliff tặng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cuốn sách về Việt Nam. Ảnh: TTXVN

Đông đủ đại biểu đến từ các bang, đại diện tiêu biểu cho hàng ngàn bạn bè Mỹ yêu mến Việt Nam, trong đó có lãnh đạo Đảng Cộng sản Mỹ, các tổ chức cánh tả, nhà hoạt động hòa bình, cựu chiến binh, bạn bè, đại diện tổ chức từ thiện, nhân đạo, tôn giáo, phi chính phủ và các doanh nghiệp tham dự cuộc gặp.

Trong không khí thân tình, ấm áp, các đại biểu xúc động khi tham dự cuộc gặp với Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, chia sẻ những tình cảm đặc biệt và sự ủng hộ Việt Nam qua các thời kỳ.

Đồng Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Rossana Cambron bày tỏ ấn tượng sâu sắc và được truyền cảm hứng về một nước Việt Nam hiện đại, thịnh vượng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, coi đây là mô hình cho tăng trưởng bền vững, nâng cao đời sống nhân dân và là mẫu mực của việc đưa lý thuyết về xã hội xã hội chủ nghĩa thành hiện thực.

Chủ tịch Quỹ hòa giải và phát triển John McAuliff ấn tượng về sự hòa giải giữa hai nước sau chiến tranh, về sự phát triển mạnh mẽ trên các lĩnh vực trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược toàn diện, mong muốn Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm để thúc đẩy sự hòa giải và phát triển trong quan hệ giữa các dân tộc.

Nhiều đại biểu chia sẻ những câu chuyện và trải nghiệm cá nhân trong hành trình thúc đẩy hiểu biết giữa nhân dân hai nước.

Giám đốc điều hành Tổ chức Dự án 2 Margot Delogne chia sẻ sự thay đổi từ hận thù sang hữu nghị của một người con mất cha trong chiến tranh Việt Nam, nỗ lực kết nối những người bị mất cha mẹ trong chiến tranh ở cả hai phía, để tìm lại bình yên trong tâm hồn và thúc đẩy hiểu biết, xây dựng tình hữu nghị giữa hai dân tộc.

Đó cũng là câu chuyện về các nỗ lực ủng hộ hòa bình, phản đối việc sử dụng vũ khí hạt nhân trong chiến tranh Việt Nam của đại diện Phong trào ngày 12 tháng 12, hay của cá nhân ông bà Peter và Cora Weiss sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm về đàm phán hòa bình cho phái đoàn Việt Nam tại Hội nghị Paris, quyên góp để chuyển một tàu chứa lương thực sang Việt Nam trong những năm Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn.

anh 2.jpg
Cuộc gặp gỡ của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với lãnh đạo Đảng Cộng sản, tổ chức cánh tả và bạn bè Mỹ. Ảnh: TTXVN

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm cảm ơn và bày tỏ trân trọng, xúc động trước sự ủng hộ, tình cảm của những đồng chí cộng sản, bạn bè, nhân dân Mỹ đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam qua các thời kỳ.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thông tin về thành tựu của Việt Nam sau gần 40 năm đổi mới, các kết quả đạt được trong triển khai thực hiện mục tiêu của Đại hội 13; chia sẻ Đại hội 14 của Đảng Cộng sản Việt Nam vào đầu năm 2026 sẽ là mốc son quan trọng, đánh dấu kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam trên con đường kiên định đi lên chủ nghĩa xã hội. Đường lối độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác, hữu nghị và phát triển trong quan hệ của Việt Nam với các nước, trong đó có Mỹ.

Việt Nam tích cực đóng góp vào hòa bình, hòa giải trên thế giới, tham gia giải quyết những thách thức chung mà nhân loại đối mặt. 

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm chúc mừng và trân trọng trao Huân chương Hữu nghị cho các cá nhân có nhiều đóng góp tích cực, quan trọng, góp phần tăng cường mối quan hệ nhân dân hai nước.

Thay mặt những người được tặng thưởng Huân chương Hữu nghị, ông John McAuliff và bà Cora Weiss cảm ơn, xúc động và coi vinh dự được nhận phần thưởng cao quý này là vinh dự của hàng chục ngàn người dân Mỹ yêu mến và ủng hộ Việt Nam.

Các đại biểu khẳng định sẽ tiếp tục nỗ lực tăng cường hiểu biết, thúc đẩy tình hữu nghị và sự hợp tác giữa hai bên.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt - Mỹ tạo nên một hình mẫu trong quan hệ quốc tế

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Việt - Mỹ tạo nên một hình mẫu trong quan hệ quốc tế

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm khẳng định, 30 năm qua Việt Nam và Mỹ đã cùng chung tay tạo nên một điểm nhấn lịch sử về một hình mẫu trong quan hệ quốc tế." alt="Cuộc gặp ấm áp, thân tình giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với bạn bè Mỹ" width="90" height="59"/>

Cuộc gặp ấm áp, thân tình giữa Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với bạn bè Mỹ

Hà Nội 1.jpg
Buổi giao lưu có sự góp mặt của đông đảo giảng viên và sinh viên của nhà trường. Ảnh: Thi Thi 

Phát biểu tại chương trình, PGS.TS Chu Kỳ Sơn - Hiệu trưởng nhà trường khẳng định:“Hợp tác với công ty Ajinomoto Việt Nam không chỉ giúp chúng tôi kết nối với một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành mà còn mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên. Thời gian qua Công ty Ajinomoto Việt Nam đã tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tham gia các chương trình thực tập tại công ty, nơi các bạn có thể học hỏi, áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn và có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.” 

Hà Nội 2.jpg
PGS.TS Chu Kỳ Sơn - Hiệu trưởng Trường Hóa và Khoa học Sự sống, Đại học Bách Khoa Hà Nội phát biểu khai mạc chương trình. Ảnh: Thi Thi

Trong buổi giao lưu, ông Tsutomu Nara giới thiệu về Tập đoàn Ajinomoto và chiến lược kinh doanh bền vững của Công ty Ajinomoto Việt Nam, trong đó nhấn mạnh “mục đích tồn tại” của công ty là “góp phần mang đến sức khỏe và hạnh phúc cho người dân và xã hội Việt Nam thông qua việc cung cấp những sản phẩm chất lượng và sáng kiến có giá trị.” 

Ông Tsutomu Nara giải thích “mục đích tồn tại” chính là lý do Ajinomoto Việt Nam hoạt động tại Việt Nam, cụ thể hơn là việc Ajinomoto Việt Nam có thể đóng góp những gì hoặc đóng góp bằng cách nào cho xã hội, chuyển từ cách thể hiện lấy công ty làm trung tâm sang cách thể hiện lấy xã hội làm trung tâm, từ “công ty muốn trở thành như thế nào” sang “công ty đóng góp như thế nào cho xã hội”.

Hà Nội 3.jpg
Ông Tsutomu Nara - Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam chia sẻ tại sự kiện. Ảnh: Ajinomoto Việt Nam 

Tại sự kiện, sinh viên được tìm hiểu về ASV (Ajinomoto Group Creating Shared Value) - hoạt động tạo lập giá trị chung của Tập đoàn Ajinomoto, nhằm đồng kiến tạo giá trị kinh tế và giá trị xã hội thông qua các hoạt động kinh doanh. 

Theo ông Tsutomu Nara, Ajinomoto Việt Nam tập trung thúc đẩy ASV qua 3 cách chính, bao gồm:

Thứ nhất là Tái định vị sản phẩm và thị trường. Công ty xác định tất cả các nhu cầu, lợi ích và vấn đề xã hội liên quan đến sản phẩm của mình, từ đó phát hiện ra những cơ hội mới để khác biệt hóa và tái định vị trong các thị trường truyền thống, cũng như nhận ra tiềm năng của các thị trường mới mà trước đây đã bỏ qua. Chẳng hạn như đối với tình trạng tiêu thụ thừa muối của người dân là nguyên nhân chính gây tăng huyết áp và các biến chứng nghiêm trọng như đột quỵ và bệnh tim mạch. Để giúp người dân giảm tiêu thụ muối mà vẫn giữ vị ngon cho món ăn, từ 2023, công ty đã ra mắt các sản phẩm giảm muối như Nước tương Phú Sĩ giảm muối, Xốt dùng ngay Kho quẹt, hạt nêm Aji-ngon giảm muối…, giúp cải thiện sức khỏe cho người tiêu dùng đồng thời tăng giá trị kinh doanh cho công ty.

Thứ hai, Cải thiện năng suất trong chuỗi giá trị. Việc cải thiện năng suất ngay trong hoạt động hàng ngày của từng phòng ban, bộ phận chính là cách thực hiện ASV, vừa tạo ra lợi ích kinh tế lớn hơn như tăng sản lượng và giảm chi phí, vừa giải quyết được các vấn đề xã hội bao gồm môi trường, an toàn lao động, điều kiện làm việc của nhân viên, hỗ trợ cho cộng đồng phát triển. 

Hà Nội 4.png
 Công cụ hỗ trợ chăm sóc dinh dưỡng, sức khỏe cho mẹ và bé tại Phần mềm Chương trình Dinh dưỡng Bà mẹ và Trẻ em. Ảnh: Ajinomoto Việt Nam 

Thứ 3, Phát triển cộng đồng địa phương. Việc công ty triển khai các sáng kiến, hoạt động đóng góp cải thiện dinh dưỡng và sức khỏe cho người dân tại Việt Nam thông qua các dự án như Bữa ăn học đường, Chương trình Dinh dưỡng Bà mẹ và Trẻ em… thể hiện rõ sự đóng góp và đồng hành cùng cộng đồng địa phương. Thông qua các dự án với sự phối hợp chặt chẽ cùng cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể như bệnh viện, trường học; công ty đã thiết lập một “hệ sinh thái” cùng Ajinomoto kiến tạo những giá trị cho xã hội song song với giá trị kinh tế. 

Hà Nội 5.jpg
 Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu, giải đáp các thắc mắc của sinh viên. Ảnh: Ajinomoto Việt Nam 

Ông Tsutomu Nara cũng khuyên sinh viên suy nghĩ về việc tạo ra giá trị trong công việc và cuộc sống, và luôn thực hiện điều đó với niềm đam mê và sự cống hiến để tạo ra những giá trị mong muốn, để không chỉ có thể đạt được sự phát triển cá nhân mà còn có thể đóng góp cho gia đình, cộng đồng và đất nước của mình.

Trong phần giao lưu và hỏi đáp trực tiếp, Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam cũng chia sẻ về hoạt động thu hút, giữ chân và phát triển nhân tài của công ty. Ông cũng khẳng định Ajinomoto Việt Nam luôn tạo cơ hội cho các sinh viên tham gia các chương trình thực tập tại công ty, nơi các bạn có thể học hỏi, áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn và có cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp.

Thanh Ngọc

" alt="Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu cùng sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội" width="90" height="59"/>

Tổng Giám đốc Ajinomoto Việt Nam giao lưu cùng sinh viên ĐH Bách khoa Hà Nội

netzero pwc2023.gif
Không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương đạt gần đến tỷ lệ khử carbon yêu cầu là 17,2% hàng năm để có thể đạt được mục tiêu 1,5°C.  (Nguồn: PwC)

Cả 5 quốc gia này đều nằm trong nhóm các nước nhập khẩu ròng năng lượng. Bên cạnh đó, hầu hết có giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Việt Nam vẫn là nước thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022. Theo sau là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%).

Theo PwC, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ghi nhận tốc độ giảm phát thải carbon vào năm 2022 ở mức 2,8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%. Tuy nhiên, đây vẫn là mức rất thấp so với tỷ lệ 17,2% - mức nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp.

netzero pwc2023 2.gif
Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon.

Nghiên cứu của PwC cũng cho thấy, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than.

Bên cạnh đó, sự tăng trưởng đáng kể của các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương làm tăng sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng, đặc biệt là dầu khí, để duy trì tăng trưởng kinh tế. Trong khi đó, đầu tư vào năng lượng tái tạo đang bị thiếu hụt.

Vai trò của kinh tế tuần hoàn trong thực hiện mục tiêu Net Zero của Việt NamSo với mô hình kinh tế tuyến tính truyền thống, việc thúc đẩy các hành động theo mô hình kinh tế tuần hoàn góp phần thực hiện cam kết đạt phát thải ròng bằng “0” chắc chắn sẽ mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia và doanh nghiệp." alt="Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon" width="90" height="59"/>

Việt Nam thuộc top 5 nước đạt ngưỡng giảm phát thải carbon