Kinh doanh

130.000 người Ukraine quay trở lại khu vực Donbass do Nga kiểm soát

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-12 00:55:48 我要评论(0)

Người dân Ukraine di tản khỏi vùng chiến sự lên xe buýt sơ tán tại một địa điểm không được tiết lộ ởnhận định munhận định mu、、

130.000 người Ukraine quay trở lại khu vực Donbass do Nga kiểm soát - 1

Người dân Ukraine di tản khỏi vùng chiến sự lên xe buýt sơ tán tại một địa điểm không được tiết lộ ở vùng Donetsk (Ảnh: AFP).

Theo Kyiv Post,130.000 người Ukraine đã trở về nhà của họ tại các vùng lãnh thổ Donbass do Nga kiểm soát vì những khó khăn mà họ phải đối mặt khi di tản trong nước.

Tất cả những người hồi hương đều đi qua sân bay Sheremetyevo ở Moscow để trở về Donetsk, cố vấn thị trưởng Mariupol Petr Andriushchenko nói với Kyiv Post. Mariupol là thành phố Nga đã kiểm soát trong hơn 2 năm qua.

Nga đã đóng cửa biên giới đất liền cuối cùng giữa vùng Sumy ở Ukraine và vùng Kursk ở Nga khi Kiev phát động cuộc tấn công vào khu vực vào tháng 8.  

Andrushchenko cho biết nguyên nhân gốc rễ khiến nhiều người lựa chọn trở về khu vực do Nga kiểm soát là do vấn đề tài chính.

"Làn sóng này bắt đầu vào năm ngoái sau khi chính phủ Ukraine hủy bỏ mức trợ cấp 48 USD cho những người Ukraine phải di tản trong nước. Nhưng lý do chính là họ không có nơi nào để sống", ông Andriushchenko cho biết.

Ông nói thêm rằng mức lương trung bình của một công nhân Ukraine di tản khỏi Donbass vào năm 2022 không đủ để trả tiền thuê căn hộ hàng tháng ở hầu hết các nơi tại Ukraine.

Sau khi Nga đóng cửa khẩu ở Kursk và các điểm nhập cảnh trên bộ vào Latvia, hàng không trở thành cách duy nhất để Ukraine trở lại Donbass. Họ phải di chuyển theo đường vòng, từ Kiev tới Warsaw, Ba Lan bằng xe buýt, rồi đi tới Minsk, Belarus, rồi cuối cùng tới Moscow bằng máy bay.

Khi tới Nga, những người di tản này phải trải qua các cuộc kiểm tra kỹ lưỡng trước khi cho phép họ trở về Donbass.

Volodymyr Vakhitov, giám đốc Viện Nghiên cứu Hành vi tại Đại học Mỹ ở Kiev, nhận định rằng những người Ukraine di tản trong nước phải đối mặt với hàng loạt thách thức như thiếu cơ sở hạ tầng địa phương, chỗ ở và việc làm tại các thành phố mà họ chuyển tới. Ông nhận định, Ukraine đang thiếu chiến lược cấp quốc gia cho vấn đề này, dẫn tới làn sóng người dân chọn trở lại Donbass gia tăng.   

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn khẳng định, việc xử lý các thông tin giả mạo trên Google, Facebook hoàn toàn không vi phạm tự do dân chủ, nhân quyền và tự do ngôn luận. Hoạt động này thực tế nhằm đấu tranh để gỡ bỏ các nội dung xuyên tạc, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân, góp phần lành mạnh hóa sự phát triển của môi trường mạng, bao gồm cả mạng XH ở Việt Nam.

Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước tháng 4/2017 của Bộ TT&TT diễn ra sáng nay, 3/5, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cho biết, trong phiên chất vấn của UBTVQH đối với lãnh đạo ngành TT&TT, dư luận đã rất quan tâm tới các vấn đề như xử lý sim rác, tin nhắn rác và mạng xã hội. Những nội dung nay, thời gian qua, Bộ đã làm khá tốt, được xã hội ghi nhận và đánh giá cao.

{keywords}
Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại hội nghị.


"Về việc xử lý các thông tin giả mạo trên Google, Facebook, chúng ta hoàn toàn không vi phạm tự do dân chủ, nhân quyền hay tự do ngôn luận. Tôi đã làm việc với cả Google, Facebook và cả đại sứ Mỹ. Tại những cuộc gặp này, tôi đã nêu rõ quan điểm của chúng ta, rằng tự do ngôn luận không có nghĩa là tự do xâm phạm danh dự, nhân phẩm của người khác; xuyên tạc, bóp méo sự thật; tự do mạo danh người khác trên mạng XH; tự do bôi xấu, đưa hình ảnh dung tục, khiêu dâm; tự do kích động bạo lực, chiến tranh hay tự do kích động, chia rẽ sự hòa hợp dân tộc. Chúng ta không cấm phát biểu chính kiến trên Facebook, mà đấu tranh để gỡ bỏ các nội dung xuyên tạc, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của các tổ chức, cá nhân", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn nhấn mạnh.

Theo ông Nguyễn Thanh Lâm, Cục trưởng Cục Phát thanh truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT), trong công tác đấu trang phòng chống thông tin xấu độc, Cục PTTH&TTĐT ghi nhận Google đã hợp tác tương đối tốt với cơ quan quản lý nhà nước. Hàng tuần, Google đều có báo cáo cập nhật về việc chặn, gỡ được bao nhiêu kênh thông tin xấu độc. Hiện nay, trung bình mỗi tháng Google đã hạ chặn được 300 - 400 clip có nội dung vi phạm theo yêu cầu của Bộ. Cục PTTH&TTĐT đang chuẩn bị gửi tiếp các clip có nội dung xấu độc để Google xử lý. Tuy nhiên, do Google có cách làm riêng theo chính sách của họ, nên công tác này hiện rất lâu và tốn kém.

Ông Lâm cho biết thêm, ngày 26/4 vừa qua, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã chủ trì buổi tiếp đoàn đại biểu cấp cao của Facebook sang VN làm việc với các cơ quan chức năng trực thuộc Bộ TT&TT và đại diện các bộ, ngành liên quan. Sau đó, ngày 1/5, Cục PTTH&TTĐT đã tổng hợp danh sách các đường link thuộc 4 thể loại đã chứng minh được vi phạm trước Facebook. Tổng cộng, Cục đã gửi cho Facebook hơn 4.000 đường link đề nghị gỡ bỏ hoặc chặn truy cập từ Việt Nam. Facebook tuyên bố sẽ xử lý tuần tự, đối chiếu với các tiêu chuẩn của họ. Riêng với các tài khoản giả mạo, Facebook hứa trong tuần này sẽ gỡ bỏ và hạ chặn ngay mọi tài khoản mạo danh các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam, cũng như các tài khoản mạo danh các tổ chức đã chính thức xác nhận điều này.

Ghi nhận các kết quả tích cực nói trên, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn yêu cầu Cục PTTH&TTĐT phối hợp với Thanh tra Bộ và các đơn vị liên quan tiếp tục làm việc với Google, Facebook và các doanh nghiệp nước ngoài khác để xử nghiêm các sai phạm trong việc cung cấp thông tin công cộng xuyên biên giới vào VN, bao gồm cả tình trạng đưa tin vu khống, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cá nhân và tổ chức, góp phần lành mạnh hóa sự phát triển môi trường mạng, trong đó có mạng XH ở nước ta.

Tăng cường xử lý sim rác, tin nhắn rác

Tại hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn thông tin thêm rằng, trong thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã tăng cường kiểm tra, thực hiện nhiều biện pháp đẩy mạnh QLNN trong cả 6 lĩnh vực TT&TT thuộc sự quản lý của Bộ, đặc biệt là thu hồi sim kích hoạt sẵn trên các kênh phân phối; đẩy mạnh, thắt chặt xử lý sim rác, tin nhắn rác, các chương trình khuyến mại và giá cước dịch vụ viễn thông, ... cũng như xử nghiêm các doanh nghiệp viễn thông vi phạm. Đây là các vấn đề đang được XH cả trong và ngoài nước rất quan tâm và đánh giá Bộ đã làm tốt.

{keywords}

Chú thích ảnh 1: Bộ trưởng Trương Minh Tuấn phát biểu chỉ đạo tại hội nghị


Theo báo cáo của các doanh nghiệp, trong tháng 4, VNPT đã chặn được trên 961.000 tin nhắn rác, tức là trung bình khoảng 32.000 tin nhắn rác/ngày. Tổng số thuê bao vi phạm chặn là khoảng 7.780 thuê bao, tương đương khoảng 260 thuê bao/ngày. Như vậy, doanh nghiệp đã chặn thành công 91% tin nhắn rác trên toàn mạng. Về quản lý thông tin thuê bao trả trước, tính đến ngày 21/4, số thuê bao bị VNPT khóa theo tiêu chí của Bộ là 6,1 triệu thuê bao, trong đó số thuê bao đăng ký lại thông tin là 39 triệu thuê bao và hơn 656.000 thuê bao bị thu hồi. VNPT cũng đã xử phạt 10 giám đốc trung tâm kinh doanh tại các địa bàn để xảy ra nhiều vi phạm  trong việc quản lý các thuê bao di động.

Viettel và MobiFone cũng nghiêm túc xử lý thuê bao kích hoạt sẵn, rà soát và kiểm tra việc đăng ký lại thông tin thuê bao trong toàn mạng. Trong đó, Viettel đã chặn được 5 triệu tin nhắn rác và 7.000 thuê bao phát tán tin nhắn rác trong tháng 4. MobiFone đã thu hồi hơn 3.951 thuê bao, trong thay đổi thông tin 1.465 thuê bao và khóa tài khoản 1.1082 thuê bao. Doanh nghiệp này cũng chặn được 6,9 triệu tin nhắn rác.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm nhấn mạnh, do Chính phủ đã ban hành Nghị định 49 nhằm tăng cường quản lý thuê bao di động trả trước nên các các doanh nghiệp viễn thông có 3 tháng chuyển tiếp để thực thực hiện, tổ chức lại hệ thống quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu về các thuê bao này. Theo Thứ trưởng, ngoài việc cam kết phối hợp với các nhà mạng khác trong việc ngăn chặn tin nhắn rác nội mạng và liên mạng, dưới sự chủ trì củaVNCERT, các doanh nghiệp cần tham gia xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chung, cập nhật mẫu tin nhắn rác để cùng sử dụng, tăng hiệu quả chặn lọc tin nhắn rác. Các doanh nghiệp cũng cần chủ động đầu tư, phát triển và cập nhật hệ thống ngăn chặn tin nhắn rác để vừa phát triển dịch vụ, vừa đảm bảo quyền lợi cho người dùng.

Về quản lý giá cước viễn thông và các chương trình khuyến mại, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn đã giao Thứ trưởng Phan Tâm chỉ đạo Cục Viễn thông cùng các doanh nghiệp xem xét, đề xuất các giải pháp phù hợp theo cơ chế thị trường, có đối chiếu học hỏi kinh nghiệm của các nước khác. Lãnh đạo Bộ cũng giao cho Cục PTTH&TTĐT, Thanh tra Bộ và Cục Viễn thông làm việc với các doanh nghiệp để chấn chỉnh, xử nghiêm tình trạng sử dụng các cuộc gọi, tin nhắn SMS quảng cáo dịch vụ quấy rối người dùng.

"Ngoài các chính sách biện pháp quản lý và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực TT&TT, chúng ta cần có chính sách phát triển các lĩnh vực TT&TT. Quản lý phải đi đôi với phát triển. Chúng ta cần đổi mới, tạo điều kiện cho các DN viễn thông hoạt động, giảm thiểu các rào cản không đáng có", Bộ trưởng Trương Minh Tuấn lưu ý.

Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cũng yêu cầu các doanh nghiệp phải tích cực hành động để đón đầu cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0), thúc đẩy sự phát triển của các dịch vụ nội dung trên nền tảng 4G để chuẩn bị 5G; đẩy mạnh ứng dụng CNTT và ATTT, thúc đẩy sự phát triển của công nghiệp điện tử - lĩnh vực đã bị bỏ ngỏ thời gian qua dù đây cũng là nền tảng để phát triển các sản phẩm, dịch vụ của VN trong tương lai.

Tuấn Anh


" alt="Facebook cam kết phối hợp Bộ TT&TT gỡ bỏ tài khoản mạo danh" width="90" height="59"/>

Facebook cam kết phối hợp Bộ TT&TT gỡ bỏ tài khoản mạo danh

Theo BusinessInsider, lời thừa nhận muộn màng này của Facebook được đưa ra đúng một tuần sau khi CEO Mark Zuckerberg tham gia vào một cuộc phỏng vấn với phóng viên Ezra Klein của trang tin Vox, trong đó tiết lộ việc Facebook can thiệp nhằm chống lại các hành vi xấu trên một trong các nền tảng của hãng: Facebook Messenger, và chính sách dữ liệu của hãng bắt đầu thu hút sự chú ý từ phía các nhà hoạt động về quyền riêng tư.

"Tôi nhớ rằng, một sáng thứ Bảy tôi nhận được một cuộc gọi và phát hiện rằng người ta đang cố phát tán các tin nhắn nhạy cảm thông qua Facebook Messenger, xuất phát từ cả hai phía trong cuộc xung đột" - Zuckerberg đáp lại một câu hỏi của Klein về vai trò của Facebook trong biến cố Rohingya, "cuộc xung đột" mà Zuckerberg nói ở trên.

Từ tháng 8/2017, những người Rohingya theo đạo Hồi đã bị buộc phải chạy trốn khỏi Myanmar - vốn là một quốc gia Phật giáo - bởi nỗ lực "thanh tẩy" các dân tộc thiểu số của lực lượng an ninh Myanmar, một biến cố mà Liên Hiệp Quốc miêu tả là "có mọi yếu tố của nạn diệt chủng". Các chuyên gia nhân quyền của Liên Hiệp Quốc đã chỉ ra rằng những tuyên bố thù hận (hate speech) trên Facebook chính là công cụ để người dân quốc gia này tuyên truyền chống người Rohingya và làm tình hình giữa hai tôn giáo trở nên trầm trọng hơn.

Zuckerberg cho biết các tin nhắn bị Facebook phát hiện "chủ yếu nói với những người theo Đạo Hồi rằng Phật Giáo sắp có một cuộc nổi dậy, do đó bạn nên chuẩn bị vũ khí và đến điểm tập kết đi". Phía Phật Giáo cũng gởi và nhận các tin nhắn với nội dung tương tự.

Nỗ lực của Facebook nhằm ngăn chặn những tin nhắn kia được gởi đi cho thấy họ đang tập trung vào vấn đề ngăn chặn các hành vi xấu trên các nền tảng của mình. Nhưng điều này cũng làm dấy lên nhiều câu hỏi về quyền riêng tư của người dùng và phương thức cụ thể mà Facebook theo dõi ứng dụng Messenger. Công ty này hiện đang bị áp lực đè nặng liên quan đến việc xử lý các dữ liệu cá nhân của người dùng sau vụ scandal Cambridge Analytica. Nghiêm trọng hơn, cũng trong hôm nay, Facebook tiết lộ rằng thực ra Cambridge Analytica đã thu thập dữ liệu của hơn 87 triệu người dùng chứ không phải 50 triệu như những công bố ban đầu.

Nhiều người cảm thấy Facebook chưa thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của họ đối với dữ liệu người dùng, và Zuckerberg sẽ phải điều trần trước Quốc hội Mỹ về việc công ty của anh đã, đang và sẽ làm gì với dữ liệu và quyền riêng tư cá nhân vào ngày 11/4 sắp tới.

Người phát ngôn của Facebook Messenger cho biết các thông tin thu thập được từ việc quét ứng dụng Messenger - vốn từng được tích hợp vào Facebook trước khi tách ra thành một ứng dụng riêng vào năm 2014 - không được dùng cho mục đích quảng cáo. Facebook tuyên bố hãng đã sử dụng các công cụ và thuật toán để tự động quét các đoạn hội thoại tương tự như những gì họ làm để giám sát một phần của mạng xã hội của mình, và đội ngũ quản lý sẽ chỉ "nhảy vào" khi được báo động về một thứ gì đó khác thường hay có dấu hiệu vi phạm rõ rệt.

Người dùng Messenger thực ra có một tuỳ chọn để bật tính năng mã hoá tin nhắn, tuy nhiên tính năng bảo mật này lại mặc định bị tắt đi!

" alt="Facebook thừa nhận quét nội dung tin nhắn người dùng trong ứng dụng Messenger" width="90" height="59"/>

Facebook thừa nhận quét nội dung tin nhắn người dùng trong ứng dụng Messenger

Theo nội dung tố cáo, iFan là đồng tiền số được dùng để giao dịch giữa các nghệ sĩ tại Việt Nam với người hâm mộ (fan) của họ. Theo lý thuyết, giá trị đồng tiền sẽ tăng lên khi ngày càng có nhiều giao dịch giữa người nổi tiếng với fan. Nhiều người hoạt động trong lĩnh vực tiền số đã kêu gọi mọi người đầu tư vào đồng tiền này.

Ban đầu, người đầu tư được trả lãi bằng tiền mặt nhưng sau đó khi đã huy động được số tiền lớn, người chơi được trả bằng tiền ảo. Nhiều người bắt đầu nghi ngờ sàn giao dịch iFan và lên tiếng từ cách nay vài tháng, tuy nhiên sự việc bắt đầu lớn hơn khi nhiều người tụ tập phản đối trước toà nhà nơi đặt trụ sở công ty M.T hôm qua.

Nhiều người cho biết đã đổ vào sàn này hàng chục, hàng trăm triệu đồng. Tổng tiền giao dịch được những người tố cáo cho biết khoảng 150.000 tỷ đồng.

iFan hoạt động như một sàn cho vay (lending) tiền ảo, huy động vốn với cam kết trả lãi suất cao ít nhất 48%/tháng. Đầu tư càng nhiều tiền, lãi suất càng được cộng thêm.

Chẳng hạn khi cho vay 100USD, người cho vay hưởng 48%/tháng; cho vay 1.010USD được hưởng 48%+3%; lãi suất tăng dần lên đến mức 48%+10,5%/tháng nếu cho vay 100.010USD.

" alt="Vụ iFan bị tố lừa đảo 15 ngàn tỷ: Dùng hình ảnh người nổi tiếng để gây dựng lòng tin" width="90" height="59"/>

Vụ iFan bị tố lừa đảo 15 ngàn tỷ: Dùng hình ảnh người nổi tiếng để gây dựng lòng tin