当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Fukushima United vs Consadole Sapporo, 17h00 ngày 26/3: Tiếp tục thăng hoa 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Palestine vs Iraq, 01h15 ngày 26/3: Lịch sử lên tiếng
Các doanh nghiệp đối thủ cũng chỉ trích Microsoft vì khóa chân khách hàng sử dụng Azure. FTC nhận các phàn nàn này từ năm ngoái, khi điều tra thị trường điện toán đám mây trong nước.
NetChoise - tổ chức vận động hành lang đại diện cho nhiều doanh nghiệp Internet như Amazon và Google - chỉ trích chính sách cấp phép sử dụng của Microsoft và việc hãng này tích hợp AI vào dịch vụ Office, Outlook. "Vì Microsoft là hãng phần mềm lớn nhất thế giới, thống trị mảng hệ điều hành, quy mô và hậu quả từ việc này là rất lớn", NetChoise cho biết.
Tiến sĩ Nguyễn Văn Vĩnh Châu, Phó giám đốc Sở Y tế TPHCM, cho biết, sau khi ghi nhận các bài báo phản ánh từ Dân trí, Thanh tra Sở Y tế TPHCM và Phòng Tổ chức cán bộ của Sở Y tế tiến hành làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM. Ngay sau khi có kết quả thanh tra, Sở Y tế TPHCM sẽ công bố.
Lãnh đạo Sở Y tế TPHCM đề nghị Báo Dân trítiếp tục ghi nhận những trường hợp nhân viên, viên chức y tế khiếu nại, phản ánh cụ thể, có chứng cứ về các vấn đề tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM để Thanh tra Sở Y tế xác minh, xử lý.
"Cảm ơn Báo Dân trívà phóng viên hỗ trợ, đồng hành cùng ngành y tế và nhân viên y tế", bác sĩ Châu nói.
Các bài viết đăng trên Báo Dân trícũng nhận được nhiều ý kiến phản hồi từ độc giả, đặc biệt là những người từng công tác tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM.
Người dân đến khám và điều trị tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: HL).
Anh Minh (tên đã thay đổi), một nhân viên có thâm niên 7 năm làm việc ở Viện Y dược học dân tộc TPHCM chia sẻ, anh xin nghỉ việc từ đầu tháng 6 vì thu nhập thời điểm ấy chỉ còn hơn 8 triệu đồng/tháng, không đủ trang trải cuộc sống.
Khi nộp đơn xin nghỉ, anh Minh nhận được thông báo phải trả lại nhiều khoản tiền cho Viện Y dược học dân tộc TPHCM, bao gồm kinh phí tạm ứng thu nhập tăng thêm đối với các tháng không làm việc trong năm 2024 và chi phí đào tạo.
Cụ thể, anh Minh được xác định có thời gian làm việc trong năm 2024 là 5 tháng, nên bị thu hồi 7 tháng tạm ứng thu nhập tăng thêm dịp Tết Dương lịch và Tết Giáp Thìn 2024. Ngoài ra, các khoản tiền khác như: Thu nhập dịp Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2); Giỗ Y tổ Hải Thượng Lãn Ông (rằm tháng Giêng); dịp Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch); dịp Lễ 30/4; dịp Quốc tế lao động (1/5) cũng bị thu hồi.
"Đi làm để mưu sinh, không ai muốn nghỉ việc cả, nhưng các chính sách tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM hiện tại không thỏa đáng", anh Minh nói.
Bác sĩ Viện Y dược học dân tộc TPHCM khám bệnh cho người dân (Ảnh: HL).
Các nhân viên làm việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM nêu kiến nghị các cơ quan chức năng cần thanh tra toàn diện cơ sở y tế này, từ kiểm toán, thu - chi đến các công tác về nhân sự, công đoàn...
Chị N.B. (nhân vật trong bài viết Sống lao đao vì 2 năm bị Viện Y dược học dân tộc TPHCM "treo" đơn xin nghỉ) cho biết, chị đã gửi đơn khiếu nại Viện Y dược học dân tộc TPHCM lên Thanh tra Sở Y tế TPHCM cùng Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM.
Phản hồi nữ nhân viên y tế, Phó chánh Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM Lương Thị Hà hướng dẫn chị B. gửi đơn khiếu nại đến lãnh đạo Viện Y dược học dân tộc TPHCM, là cơ quan có thẩm quyền xem xét giải quyết khiếu nại.
Quá thời hạn quy định (30 ngày) mà khiếu nại không được giải quyết, chị N.B. có quyền khiếu nại lần hai đến Sở Y tế TPHCM theo quy định tại khoản 2, Điều 14, Nghị định số 124/2020/NĐ-CP.
"Đối với đơn vị sự nghiệp công lập không có đơn vị sự nghiệp công lập cấp trên trực tiếp, người đứng đầu cơ quan Nhà nước quản lý đơn vị sự nghiệp công lập đó có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai, hoặc khởi kiện tại Tòa án Nhân dân theo quy định", Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM cho biết.
Phúc đáp công văn đề nghị cung cấp thông tin của Báo Dân trí, phía Viện Y dược học dân tộc TPHCM cho biết, những khoản tiền mà viên chức, người lao động có trách nhiệm hoàn trả lại cho Viện Y dược học Dân tộc TPHCM khi nghỉ việc bao gồm kinh phí đào tạo (theo Điều 7, Nghị định 101/2017/NĐ-CP quy định về đền bù chi phí đào tạo) và các khoản chi tạm ứng thu nhập tăng thêm trong năm.
Nhân viên y tế làm việc tại Viện Y dược học dân tộc TPHCM (Ảnh: HL).
Trong đó, viên chức, người lao động phải hoàn trả lại số tiền tương ứng với số tháng không làm việc trong năm, theo quy chế của Viện Y dược học Dân tộc TPHCM.
Viện Y dược học Dân tộc TPHCM khẳng định, đơn vị này không chi tiền thưởng Tết mà chỉ chi tạm ứng thu nhập tăng thêm nhân dịp Tết. Trước khi chi, Phòng Tổ chức cán bộ sẽ tham mưu phiếu trình về việc nêu trên.... Phiếu trình sau khi được Kế toán trưởng, Chủ tịch Công đoàn, Đảng ủy, Ban Giám đốc Viện có ý kiến và phê duyệt sẽ được triển khai thực hiện.
Căn cứ vào đó, Phòng Tài chính Kế toán lập bảng chi tiền tạm ứng thu nhập tăng thêm cho viên chức, người lao động đang công tác tại Viện Y dược học Dân tộc TPHCM. Hình thức chi tiền thường là chuyển khoản vào tài khoản cá nhân của nhân viên, nội dung chuyển khoản Viện cũng nêu rõ là "tạm ứng thu nhập tăng thêm".
Liên quan đến thông tin cho rằng, Viện Y dược học Dân tộc TPHCM yêu cầu nữ nhân viên y tế tại đây phải tường trình khi có thai, đồng thời việc mang thai, sinh con ảnh hưởng đến thi đua, phía Viện Y dược học Dân tộc TPHCM cho biết, trong thời gian làm việc, nhân viên y tế cung cấp thông tin về việc sinh con, để đơn vị sắp xếp nguồn nhân lực liên quan đến hoạt động thường trực theo luật định.
Điều này nhằm đảm bảo quyền lợi cho nhân viên y tế khi mang thai hoặc nắm bắt tình hình để thực hiện các chính sách, quyền lợi, thực hiện các chế độ phúc lợi liên quan đến việc mang thai, sinh con cho các viên chức.
Viện Y dược học Dân tộc TPHCM cho biết, đơn vị này không yêu cầu nhân viên tường trình khi có thai. Về quy chế cũng như các phúc lợi, quyền của viên chức khi mang thai được Viện Y dược học Dân tộc TPHCM thực hiện đầy đủ.
Trường hợp các cá nhân cho rằng Viện Y dược học Dân tộc TPHCM xâm phạm quyền công dân, hạ thi đua của viên chức khi mang thai, có thể tố cáo, phản ánh. Trường hợp các cá nhân lan truyền thông tin sai sự thật, Viện Y dược học Dân tộc TPHCM sẽ khởi kiện, tố cáo, tố giác đến cơ quan có thẩm quyền.
" alt="Thanh tra đang làm việc với Viện Y dược học dân tộc TPHCM"/>Nhận định, soi kèo La Chorrera vs Plaza Amador, 08h30 ngày 25/3: Ca khúc khải hoàn
Theo thống kê, 70-75% các vụ việc hình sự, hung thủ phạm tội lần đầu, thanh thiếu niên chiếm khoảng 30-40%. Tội phạm hình sự đang có xu hướng ngày càng trẻ hóa. Hành vi phạm tội ở người trẻ ngày càng man rợ, máu lạnh. Đã đến lúc thực trạng này cần được nhìn nhận một cách nghiêm túc từ nhiều góc cạnh để tìm ra giải pháp đẩy lùi vấn nạn này.
Thiếu sự sâu sát của gia đình
Lý giải vấn đề này ở góc độ xã hội, PGS-TS Tâm lý học Huỳnh Văn Sơn, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam cho rằng có rất nhiều nguyên nhân: gia đình và cả xã hội lơi lỏng công tác giáo dục và quản lý; một số quy định pháp luật chưa nghiêm; chính quyền và các tổ chức đoàn thể, trường học ở nhiều nơi chưa thực sự tạo môi trường sống tốt cho các em học tập, làm việc, vui chơi… Trong đó, yếu tố gia đình là chủ yếu.
“Bởi hiện nay sự tương tác tích cực giữa cha mẹ và con cái rất ít, thậm chí không diễn ra ở một số gia đình, dẫn đến bạo lực tồn tại ngay trong chính gia đình của mỗi bạn trẻ. Những dấu ấn ấy trở thành những tác động khá tiêu cực lên đời sống tâm lý và đã dẫn đến những hệ lụy. Khi không được trang bị nền tảng về văn hóa ứng xử, người lớn cũng có thể chông chênh khi thực hiện hành vi, huống hồ với thanh, thiếu niên chưa có kinh nghiệm sống, hành vi càng dễ lệch lạc hơn”, ông Sơn bày tỏ trên SGGP.
![]() |
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân) cũng chỉ ra rằng, một số phạm nhân phạm tội giết người bị nghiện game online và cách hành xử của họ bị ảnh hưởng nặng bởi game |
Theo các chuyên gia tâm lý, gia đình luôn giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách của mỗi con người. Vì vậy, nếu một đứa trẻ sống trong một gia đình thiếu gương mẫu về đạo đức, lối sống, gia đình không hòa thuận, cha mẹ sống buông thả, rượu chè, cờ bạc… sẽ tác động xấu đến nhận thức và hành động.
Sự tan vỡ gia đình dẫn đến các em ít được quan tâm nên dễ bị dụ dỗ, lôi kéo vào con đường phạm tội. Bên cạnh đó, nhiều gia đình quá nuông chiều con cái chúng “muốn gì được nấy”, dẫn đến đua đòi cũng là con đường gần khiến nhiều đứa trẻ sa vào con đường phạm tội.
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân) chỉ ra rằng, 46% người phạm tội xuất thân từ những gia đình phức tạp, có bố mẹ, hoặc anh chị em là những người có tiền án tiền sự, làm nghề phi pháp, 18% gia đình bố mẹ ly hôn và 14% sống trong gia đình có văn hóa ứng xử thấp.
Ảnh hưởng từ game bạo lực
PGS TS Nguyễn Minh Đức, GĐ Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm - Học viện Cảnh sát nhân dân (Bộ Công an), lý giải: “Rất nhiều người ở lứa tuổi vị thành niên với tâm lý thích cảm giác mạnh đến từ các trò chơi bạo lực. Họ chơi lâu rồi sẽ tạo thành thói quen, khi sống trong thế giới game online như vậy và ra ngoài thực tế, họ sống và hành xử với mâu thuẫn như một thói quen, bản năng đã được dạy trong các chương trình game online bạo lực”.
Tiếp xúc với phim ảnh bạo lực, với hành vi bắn giết vô tội vạ trên game được mô tả một cách kỹ lưỡng, lại có khả năng kiềm chế kém nên khi gặp những tình huống thật ngoài đời sống các em dễ bị kích động và hành xử theo quán tính, chém giết như lúc đang chơi game.
![]() |
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm chỉ ra rằng tội phạm trẻ ngày càng gia tăng cả về số lượng lẫn hành vi phạm tội. |
Nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và phòng ngừa tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân) cũng chỉ ra rằng, một số phạm nhân phạm tội giết người bị nghiện game online và cách hành xử của họ bị ảnh hưởng nặng bởi game. Khi bị tấn công thực ngoài đời các em tưởng tượng ngay đến cảnh trong game và hành xử như cách mình làm trong thế giới ảo.
Đạo đức xã hội đang có vấn đề!
Là người đã trực tiếp chỉ huy lực lượng cảnh sát hình sự đấu tranh với các loại tội phạm hình sự tại địa bàn trọng điểm, Thượng tá Đào Thanh Hải, Trưởng phòng CSĐT tội phạm về TTXH Công an Hà Nội cho rằng một trong những nguyên nhân khiến cho số vụ án giết người do nguyên nhân xã hội gia tăng là đạo đức xã hội đang xuống cấp.
“Lớp trẻ hiện đang bị “đầu độc” bởi quá nhiều thứ văn hóa nghe nhìn, giải trí có nội dung kích động bạo lực. Chỉ cần bật các kênh truyền hình được cấp phép hoạt động cũng thấy hàng ngày đang có quá nhiều phim bạo lực. Rồi Internet, game online có nội dung bạo lực tràn ngập. Đây chính là nguyên nhân xã hội đang từng giờ từng ngày tác động tới tâm sinh lý của một bộ phận thanh thiếu niên. Bởi ở độ tuổi đang trong giai đoạn hình thành nhân cách, khi tiếp cận với quá nhiều thứ giải trí bạo lực sẽ khiến con người bị lệch lạc về nhân cách, hành động theo bản năng và rất dễ có hành vi bạo lực khi bị kích động”, thượng tá Hải nhận định trên một tờ báo.
PGS-TS Tâm lý học Huỳnh Văn Sơn, Phó Chủ tịch Hội Tâm lý học xã hội Việt Nam cũng cho rằng, một trong những nguyên nhân chính khiến tội phạm ngày càng trẻ hóa là do đạo đức xã hội đang có vấn đề: “Lời qua tiếng lại cũng bạo lực, một va chạm cũng dẫn đến những cuộc xô xát, một mâu thuẫn nhỏ cũng dẫn đến một trận hỗn chiến… Tất cả hành vi của thanh, thiếu niên đều tồn tại ở hai thái cực: lạnh lùng đáng sợ, ngây ngô đến đáng thương, vô cảm quá mức, hối tiếc tội nghiệp.
Hành động phản ứng, đánh lại, gây thương tổn diễn ra nhanh đến mức chủ thể không thể biết. Khi nhận ra mình hành động chỉ vì một chút nóng giận, một chút nông nổi, thiếu kiểm soát bản thân, thiếu những kỹ năng giải quyết mâu thuẫn… thì mọi thứ quá muộn.
Ở góc độ xã hội, đó là biểu hiện của sự lệch chuẩn hành vi xã hội, đạo đức xã hội có vấn đề. Đó là chưa kể phần nào biểu hiện ấy là biểu hiện của sự căng thẳng, sự “đuối” của con người trên bình diện đời sống, sự mệt mỏi quá đáng của cái siêu tôi tinh thần…”.
Phải nhìn nhận trên nhiều bình diện
Đại tá, tiến sĩ Đỗ Cảnh Thìn, Phó giám đốc Trung tâm Nghiên cứu tội phạm học và điều tra tội phạm, cho rằng những vụ thảm án gần đây đã phản ánh một hiện tượng không bình thường trong đời sống xã hội hiện nay. TS Thìn đánh giá, những vụ giết người ghê rợn, lạnh lùng chủ yếu là hệ quả của sự tác động từ nhiều yếu tố tiêu cực mà không phải là hiện tượng mang tính đột xuất, bất ngờ.
TS Thìn cho rằng cần phải nhìn nhận trên nhiều bình diện từ tâm lý, nhận thức, giáo dục, môi trường xã hội, ảnh hưởng của truyền thông… “Một điều cần lưu ý là trong môi trường cuộc sống nhiều cạnh tranh, nhiều sức ép từ việc làm, những khó khăn về kinh tế, vướng mắc trong đời sống, sự phân tầng xã hội diễn ra gay gắt, những mặt tiêu cực của “yếu tố thị trường”, những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống hằng ngày… đã làm một bộ phận dân chúng, nhất là những người trẻ tuổi, không thích nghi được.
Họ bị chấn thương tinh thần, chạy theo giá trị ảo, thiếu kỹ năng sống, quan niệm lệch lạc về giá trị cuộc sống… nên khi không thỏa mãn được nhu cầu cá nhân họ mất phương hướng, tiêu cực trong suy nghĩ và hành động, đặc biệt là những hành động cực đoan”, TS Đỗ Cảnh Thìn nói.
Theo TS Thìn, những hình ảnh bạo lực, lạnh lùng, vô cảm; lối sống nặng về tranh đoạt vật chất, ăn chơi sa đọa, lười biếng, thích hưởng thụ, chạy theo đồng tiền bằng mọi giá hay những phương thức, thủ đoạn tàn bạo, dã man, phi nhân tính của tội phạm lan tràn trên sách báo, phim ảnh, Internet, mạng xã hội đang hằng ngày, hằng giờ tác động, “thẩm thấu” vào nhận thức, lối sống, hành vi của không ít người, nhất là những người trẻ tuổi chưa có nhiều kinh nghiệm sống và kỹ năng sống.
Ở góc độ tâm lý tội phạm, vị TS nhìn nhận thường những tên tội phạm lạnh lùng sát hại nhiều người như vậy phần lớn đều đã chai sạn cảm xúc, hành động cẩn thận theo sự thúc đẩy vì mục đích tối thượng là thỏa mãn nhu cầu của bản thân một cách bản năng, không suy nghĩ đến những hậu quả đối với nạn nhân, xã hội và cho chính bản thân họ.
K. Minh(tổng hợp)
" alt="Tội phạm trẻ 'máu lạnh': Lỗi chủ yếu do gia đình?"/>Nhà làm nghề nên vài ngày đến phiên chợ là bố lại đi bán hàng. Có hôm đắt hàng nhưng cũng có hôm ế hàng. Hôm ế thậm chí bố phải nợ tiền gửi xe, vé chợ. Hôm nào đắt hàng bố cũng chỉ dành vài đồng lẻ để uống cốc bia cỏ, tiền còn lại bố để dành cho các con ăn học.
Mẹ có thể đánh, mắng các con nhưng bố thì tuyệt đối chưa bao giờ đánh, mắng, nói một lời khó nghe với bất kỳ đứa con nào. Đối với làng xóm, từ làng trên đến xóm dưới với ai bố cũng chan hòa, luôn là một cựu chiến binh gương mẫu.
![]() |
Cuộc sống của gia đình mình cũng như các gia đình khác, đôi khi có những phút giây ồn ào, khó khăn nhưng cũng trôi qua êm đềm cho đến ngày bố đột nhiên phải đi bệnh viện.
Bố vẫn khỏe mạnh bình thường chẳng hề ốm đau, chỉ dịp này mới bị sốt nên phải đi viện điều trị. Khi được xuất viện, bác sĩ nói bố đã ổn định. Về trưa hôm trước, chiều hôm sau bố vẫn nói chuyện bình thường với con cái, người đến chơi. Rồi tự nhiên bố lịm dần, lịm dần.
Lúc bố ra đi mọi người vẫn cứ nghĩ là bố chỉ bị cảm, một lúc nữa là bố sẽ tỉnh, bố không thể chết được. Nhưng thật đau xót là bố đã rời xa mãi mãi.
Trước đó gia đình mình không có bất kỳ điềm báo gì cho chuyện đau lòng này. Bố chết như là Tiên vậy, chết như đi ngủ, không đau đớn, không lẫn, không làm con cháu vất vả.
Các con ước mơ được đưa bố đi thăm chiến trường xưa, thắp hương ở nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn. Nhưng ước mơ ấy đã không thực hiện được nữa rồi.
Dù không được sống vui vì nhà mình còn nhiều vất vả nhưng bố thực sự đã “sống khỏe, sống có ích, và lúc ra đi thì nhẹ nhàng, sạch sẽ”, điều mà rất nhiều người mong muốn. Điều này làm chúng con được an ủi phần nào.
Trong cuộc sống khi gặp khó khăn con thường liên tưởng đến một tình tiết trong tiểu thuyết kinh điển Bố Già, khắc ghi như một bài học sống quý giá. Tình tiết này kể về giây phút Bố Già Vito Corleone mở tấm drap để nhìn mặt lần cuối con trai Soni vì bị đối thủ thanh toán. Mặt ông lạnh tanh, bình thản: bọn nó đã làm con tôi thế này đây, rồi ông nhẹ nhàng kéo tấm drap lại.
Con thuộc nằm lòng tình huống này để mỗi khi đối mặt với khó khăn con luôn bình tĩnh. Và thực tế đời con cũng gặp nhiều khó khăn, những lúc đối diện khó khăn con lại hình dung ra nét mặt của Bố Già lúc đó để bình thản đón nhận. Nhưng khi bố mất đột ngột thì con thực sự sốc, chẳng thể nào bình thản được.
Cuộc sống thật nhiều bất trắc, bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Nhưng đứng trước cái vô thường và bất trắc ấy, con lại nhớ đến lời bố dạy là phải luôn lạc quan.
Bố luôn cất cao lời hát “Vì nhân dân quên mình, vì nhân dân đấu tranh anh em ơi…” vào mỗi buổi sớm mai thức dậy. Khi phải đi bệnh viện, bố vẫn coi như là đi ra trận, nếu có chết thì coi như hi sinh, không có gì nặng nề. Và bố luôn sống hết mình, sống như một người chiến sĩ kiên trung vì mọi người, vì quê hương đến giây phút cuối cùng.
“Người chết cái nết để lại”, "Bố cháu chết để đức cho các con" - nhiều người đã nói vậy với chúng con. Bố ra đi để lại bao niềm tiếc thương cho gia đình, làng xóm. Ai cũng tiếc thương một tấm lòng nhân hậu, cả đời vì gia đình, họ hàng, làng xóm.
Có người nói “Ông ấy sống tốt thế, đức độ thế mà chết nhanh vậy. Tôi là người ngoài mà còn xót xa”. Bố vì các con, vất vả đến giây phút cuối cùng mà không hề đòi hỏi ở các con điều gì, cả đời chưa lúc nào thanh thản. Đám tang của bố là đám tang có số người đi đưa đám đông nhất làng từ trước đến nay dù bố chỉ là một người nông dân bình thường. Chỉ điều đó thôi cũng đủ nói nên đức độ của bố.
Hôm nay đang trên đường đi, con chợt nghe được bài hát Tình chacủa Ngọc Sơn. Lời ca sao mà da diết: “Tình cha ấm áp như vầng thái dương. Ngọt ngào như dòng nước trôi đầu nguồn. Suốt đời vì con gian nan. Ân tình đậm sâu bao nhiêu. Cha hỡi cha già dấu yêu…”. Tự nhiên nỗi nhớ bố lại ùa về làm lòng con thổn thức, nước mắt cứ thế tuôn rơi, con phải tấp xe vào vệ đường một lúc rồi mới đi tiếp được.
Bố ạ, bố con mình “lớp cha trước, lớp con sau” đều đã và đang tận hiến cho đời. Nghĩ về bố, các con lại tự răn mình phải sống tốt hơn. Bọn con không dám mong được như bố là “khi mất đi có được những giọt nước mắt trong sáng, thánh thiện nhỏ xuống bộ xương trắng của mình” nhưng chúng con luôn noi theo bố, luôn tận hiến cho đời.
Tất cả các con của bố đều là những người nhân hậu, tử tế. Các con cháu của bố đã, đang và sẽ cố gắng sống được như bố đã từng sống. Ở nơi xa, bố hãy yên lòng, bố kính yêu của chúng con nhé.
Phạm Anh
Mời độc giả gửi bài viết chủ đề "Cha mẹ trong tim tôi" về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn. Các bài viết phù hợp sẽ được đăng trên VietNamNet. Trân trọng! |
Bố tôi không bao giờ đánh mắng các con. Mặc dù thời chúng tôi còn nhỏ, bố rất hay uống rượu say, có thể gọi là nát rượu.
" alt="Ngày cha ra đi, cả làng thương xót"/>Ông cho rằng giá dầu thô có thể xuống 30-40 USD một thùng, nếu OPEC+ rút lại các chính sách ghìm sản xuất đã áp dụng từ cuối năm 2022. Vấn đề này gần đây được nhắc đến nhiều, vì "thị phần của OPEC+ vài năm qua đã giảm đáng kể".
Hiện tại, giá dầu Brent là 72 USD một thùng. Dầu thô Mỹ WTI là 68 USD một thùng.
Nếu nhu cầu dầu năm tới không tăng thêm hơn 1 triệu thùng mỗi ngày, việc OPEC+ rút chính sách giảm sản xuất "chắc chắn khiến giá lao dốc", Henning Gloystein - Giám đốc năng lượng, khí hậu và tài nguyên tại Eurasia Group - cho biết trên CNBC. Ông cũng dự báo giá dầu về 40 USD một thùng năm 2025.