Thế giới

Vẻ đẹp sắc sảo và bốc lửa của Kim Khánh hơn 20 năm trước

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-25 02:34:45 我要评论(0)

– Kim Khánh từng là một cái tên đình đám của làng người mẫu, ca hát và phim ảnh Việt Nam từ thập niê lịch bong dalịch bong da、、

– Kim Khánh từng là một cái tên đình đám của làng người mẫu,ẻđẹpsắcsảovàbốclửacủaKimKhánhhơnnămtrướlịch bong da ca hát và phim ảnh Việt Nam từ thập niên 90. Những vai diễn cá tính của chị để lại nhiều ấn tượng khó phai trong lòng người hâm mộ.

Từ những năm đầu 90, Kim Khánh nổi lên như một hiện tượng với thân hình bốc lửa và vẻ đẹp hiện đại so với các bạn diễn cùng thời. Ở mỗi lĩnh vực chị đều mang lại những dấu ấn riêng biệt, trong đó nghệ thuật thứ bảy đã mang đến cho chị sự thành công nhất định.

{ keywords}

Kim Khánh xuất thân là huấn luyện viên Aerobic, từng tham gia cuộc thi "Khỏe – đẹp – thời trang" - cuộc thi nhan sắc đầu tiên vinh danh những thiếu nữ đẹp về ngoại hình lẫn tài năng thể thao - và giành được ngôi vị Á hậu 1 vào năm 1991. Danh hiệu này đã mang đến cho Kim Khánh nhiều cơ hội gia nhập làng giải trí.

{ keywords}

Nhờ vẻ đẹp sắc sảo và nụ cười tươi tắn, Kim Khánh đến với điện ảnh một cách dễ dàng. Bộ phim đầu tiên mà chị tham gia là vai phản diện tên Trầm mang tênĐời hát rong của đạo diễn Châu Huế, với các diễn viên nổi tiếng như: Thu Hà, Trần Lực... Khi ra mắt công chúng, phim được đánh giá cao và vai diễn của chị trong phim bị khán giả ghét cay ghét đắng, một sự khởi đầu thành công mang nhiều hứa hẹn.

{ keywords}


{ keywords}

Sau vai diễn phản diện ấn tượng này, nhiều đạo diễn khác bắt đầu chú ý đến Kim Khánh và đóng đinh chị trong dạng vai cá tính, phong cách gợi cảm như: Tốc độ tình yêu, Vòng vây tội lỗi, Chuyện tình của em, Con sói trở về, Ngôi sao cô đơn, Yểu điệu thục nữ... nên những vai phản diện của chị ít “được lòng” khán giả như các diễn viên nữ cùng thời khác như: Diễm Hương, Việt Trinh, Thu Hà... Trong đó, bộ phimĐoạn cuối ở BangKokcủa đạo diễn Trần Cảnh Đôn là bộ phim chính diện hiếm có của chị và nhận được nhiều sự yêu mến khi chị diễn cùng Lý Hùng, Lê Công Tuấn Anh...

{ keywords}

Kim Khánh và Lê Tuấn Anh trong bộ phim Con sói trở về.

Không chỉ là diễn viên nổi tiếng, Kim Khánh còn là người mẫu thời trang nổi bật trong nhiều bộ ảnh lịch thời bấy giờ. Một nét đẹp mạnh mẽ và gương mặt sắc sảo, mái tóc uốn xoăn đã làm nên tên tuổi Kim Khánh. 

Ngoài ra, Kim Khánh còn là ca sỹ với hàng loạt ca khúc ăn khách như: Bướm xuân, Ngẫu nhiên, Triệu đóa hoa hồng... và tham gia quay nhiều MV trong thời kỳ đầu của nền nhạc trẻ. Không dừng ở đó, Kim Khánh còn tham gia đóng kịch, làm MV và nhiều lĩnh vực khác.

{ keywords}

Trong thời kỳ đỉnh cao, khi đó ở Sài Gòn một buổi tối chị chạy đến 8, 9 show, vừa vũ trường vừa sân khấu, chưa kể những chuyến ra Bắc giao lưu biểu diễn với Lý Hùng, Diễm Hương,… mà mỗi chuyến đi thường kéo dài cả tháng trời.

{ keywords}

Sau khi dòng phim thị trường bị thoái trào, Kim Khánh vẫn còn trụ được lâu dài với màn ảnh nhỏ. Sự xuất hiện đều đặn, không ồn ào nhưng lại chắc chắn của chị trong nhiều bộ phim đã khẳng định sự đam mê và bền bỉ của một tài năng nghệ thuật. Khi phim truyền hình khởi sắc, Kim Khánh tham gia trong một số phim thời kỳ đầu như: Bình minh châu thổ, Người đàn bà yếu đuối…

{ keywords}

Năm 2003, Kim Khánh tham gia phim điện ảnh Lưới trời của đạo diễn Phi Tiến Sơn và nhận được giải thưởng Mai Vàng dành choNữ diễn viên chính xuất sắc trong vai Thảo Linh. Đây là vai diễn khó, nội tâm phức tạp mà chị rất tâm đắc.

{ keywords}

Tuy không quá đình đám nhưng Kim Khánh là nghệ sĩ có hoạt động nghệ thuật khá bền bỉ trong suốt hơn 20 năm qua. Có một thời gian, Kim Khánh gần như biến mất trên cả màn ảnh nhỏ mặc dù chị có rất nhiều lời mời vào phim truyền hình bởi chị sợ sẽ gây nhàm chán cho khán giả.

{ keywords}

Năm 2014, Kim Khánh trở lại với điện ảnh trong phim Đam mêcòn trong phim Lạc giớicủa đạo diễn Phi Tiến Sơn, Kim Khánh giữ vai trò phó đạo diễn. 

Ngoài ra, chị còn hoạt động mạnh mẽ trong nhiều vai trò khác như: Đạo diễn cuộc thi Hoa hậu đại dương, đạo diễn vở kịch Cầu vồng khuyết, Giám khảo cuộc thi Con đường âm nhạc, diễn viên trong nhiều vở kịch: Ảo @ Thật, Rạo rực...

{ keywords}

Đầu năm 2015, chị tham gia phim điện ảnh Cầu vồng không sắc, một vai diễn khác biệt nhất so với những dạng vai mà Kim Khánh đã từng đóng trước đây. Ngoài 40 tuổi, Kim Khánh vẫn xinh đẹp, quyến rũ và chưa có ý định kết hôn. Thời gian rảnh chị thường đi du lịch hay gặp gỡ những bạn bè thân thiết của mình.

{ keywords}

Vài năm gần đây, Kim Khánh rất tích cực tham gia những hoạt động và dự án phim liên quan đến cộng đồng LGBT, bởi chị cũng có người em trai đồng tính. Kim Khánh hy vọng những hoạt động của mình sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn về giới tính thứ 3.

Hoàng Khôi

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
- Đọc tâm sự trao vàng nhiều ít trong đám cưới của mọi người, thấy ai cũng muốn được "gãy cổ" vì vàng trong đám cưới. Tự nhiên tôi thấy thương.

Tôi là giáo viên mầm non, năm nay 32 tuổi. 8 năm trước, tôi lên xe hoa về nhà chồng. Bố mẹ chồng tôi có cửa hàng điện lạnh lớn nhất huyện. Vì thế, kinh tế ông bà rất khá.

Khi đám cưới của chúng tôi sắp diễn ra, mẹ chồng tôi rất tâm lý. Biết tôi là giáo viên mầm non (khi ấy mới đi làm, đồng lương không đáng là bao) bà đưa cho tôi 15 triệu để tôi sắm sửa quần áo và lo thêm chi phí cưới xin cho bố mẹ mình.

Bố mẹ tôi chỉ là nông dân, nhà tôi lại đông anh em nên không có điều kiện. Tôi thì thật thà tin người nên cầm tiền ngay. Trong số 15 triệu mẹ chồng đưa, tôi trích ra một ít mua vài bộ quần áo, một ít mua chỉ vàng cho mẹ trao tay, còn lại tôi đưa cho bố lo liệu đám cưới.

Ngày cưới, họ nhà trai đi đón dâu rất hoành tráng. 8 cái xe ô tô bóng loáng nối đuôi nhau đến đón tôi. Sau đó, lúc tổ chức hôn lễ, mẹ chồng tôi, bố chồng tôi, ông bà nội ngoại của chồng tôi rồi cả các chị của chồng, các cô, dì, chú, bác của chồng lần lượt lên trao vàng cho tôi.

{keywords}

Ảnh: Today

Số vàng cưới tôi nhận được hôm đó, nói không quá nhưng ai bảo tôi sắp “gãy cổ vì vàng” cũng đúng. Trên cổ tôi đeo 3 chiếc kiềng 5 chỉ, hai dây chuyền 3 chỉ. Còn cổ tay và các ngón tay thì kín mít trang sức vàng.

Hai họ nội ngoại nhìn tôi, ai cũng trầm trồ bảo “chuột sa chĩnh gạo”. Vì thế, trong lòng tôi thấy hãnh diện và tự hào lắm.

Đám cưới xong, tôi tháo hết số vàng được trao ra khỏi người, sau đó, tôi giữ lại chỉ vàng của mẹ đẻ cho. Còn lại, hơn 4 cây vàng tôi mang gửi mẹ chồng. Tuy nhiên, mẹ chồng tôi không cầm. Bà bảo tôi cất đi làm của để dành hoặc gửi mẹ đẻ.

Tôi nghe mẹ nói, trong lòng thấy phục và yêu quý mẹ chồng lắm. Thế nhưng, càng sống lâu ở nhà chồng, tôi càng hiểu, cái giá của không “môn đăng hộ đối” là thế nào.

Tôi đi làm thì thôi, về đến nhà là đầu tắt mặt tối với công việc nhà cửa, cơm nước, bán hàng, thậm chí là đi giao hàng cho người ta. Lương của tôi tuy ba cọc ba đồng nhưng lĩnh về là phải nộp cho mẹ. Bố mẹ chồng tôi nói một câu, tôi cũng phải răm rắp nghe theo.

Nhà mẹ đẻ cách nhà tôi 4 km. Tuy nhiên, cả tháng tôi cũng không được về nhà đẻ lần nào. Mỗi lần xin về, bố mẹ chồng tôi lại lừ mặt. Thế là thôi, tôi lại cun cút lo việc nhà chồng.

Cách đây vài tuần, hàng xóm nhà chồng thấy tôi không khác gì người ở thời phong kiến, họ góp ý với mẹ chồng tôi, bảo đừng khắt khe với tôi quá. Tôi là con dâu chứ đâu phải người hầu. Thế mà, mẹ chồng tôi bĩu dài môi.

Bà bảo: “Ngày trước, mua một đứa con ở, các cụ chỉ mất mấy đồng. Đằng này, nó nhận của tôi một lúc mấy cây vàng. Số vàng đó, lãi mẹ đẻ lãi con, nó trả nợ tôi cả đời không hết”.

Bà hàng xóm nghe xong bức xúc nhưng không nói lại được mẹ tôi vì mẹ tôi là dân kinh doanh. Vì thế, bà ấy đem câu chuyện kể lại cho tôi nghe.

Tôi nghe hàng xóm kể lại, trong lòng trào lên uất ức. Hóa ra, bà ấy đeo vàng vào cổ tôi rồi lại xui tôi mang gửi mẹ đẻ là ý khẳng định bà đã mua tôi về làm con ở suốt đời… 

Vì thế, tôi thấy giận lắm. Tôi định đến nhà mẹ đẻ đòi vàng rồi mang trả mẹ chồng. Thế nhưng, nghĩ đi rồi lại nghĩ lại. Nếu trả vàng thì chẳng phải 8 năm qua tôi làm người ở không công hay sao?

Chuyện của hồi môn, quà cưới, thách cưới nhiều hay ít, giản dị hay phô trương... vẫn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Độc giả trải qua câu chuyện tương tự xin gửi về cho chúng tôi theo địa chỉ: [email protected]. Bài viết phù hợp sẽ được lựa chọn để đăng tải. Trân trọng!

Phạm Thanh Thúy(Hải Phòng)

" alt="Tâm sự: Vàng đeo trĩu người, tôi làm con ở cả đời" width="90" height="59"/>

Tâm sự: Vàng đeo trĩu người, tôi làm con ở cả đời

- Hai cô em chồng nhỏ to nói chuyện, mắt lấm lét nhìn trộm tôi. Tôi đoán, các cô ấy đang nói xấu mình nhưng tôi không ngờ, chuyện nói xấu lại xung quanh việc tặng quà mừng thọ mẹ…

Tôi sinh ra và lớn lên ở một tỉnh miền núi phía Bắc. Năm 2008, tôi lấy chồng. Chồng tôi là kỹ sư xây dựng còn tôi làm việc cho một tổ chức nước ngoài. 

Lương mỗi tháng của chúng tôi cũng gần trăm triệu. Vì thế chúng tôi đã mua được ô tô, nhà cửa ở Hà Nội đàng hoàng. 

Quê chồng tôi ở một tỉnh đồng bằng Bắc Bộ. Ngày Tết, vợ chồng, con cái tôi kéo nhau về quê. Năm thì chúng tôi về ăn Tết nhà nội, năm lại ăn Tết nhà ngoại. Năm nay, vì có mừng thọ mẹ chồng nên vợ chồng tôi về chúc Tết quê ngoại từ sớm. Sau đó, chúng tôi ăn tết trọn vẹn ở nhà bố mẹ chồng.

Bố mẹ chồng tôi sinh được 4 người con. Chồng tôi là con thứ hai. Bên trên chồng tôi là một anh trai và bên dưới là 2 em gái.

Anh trai chồng tôi sinh sống và lập nghiệp ở Đắk Lắk. Năm nay, anh cũng cho cả gia đình về quê ăn Tết. Thế nhưng kinh tế gia đình anh chị eo hẹp vì thế cùng là phận con nhưng vợ chồng tôi lo sắm Tết toàn bộ.  

Ngoài ra, tôi còn biếu bố mẹ chồng 5 triệu, biếu anh trai chồng 1 triệu, cho các cô em chồng mỗi cô 1 triệu và cho quà cáp tất cả anh em họ hàng. Các cháu bên chồng cũng được tôi mừng tuổi kha khá.

Ngay cả tiền mua bánh kẹo, hoa quả để tổ chức mừng thọ tuổi 70 cho mẹ chồng cũng do tôi sắm sửa.

{keywords}

Ảnh: Love Quotes

Quê tôi có tục lệ chiều mùng 3 Tết, gia đình những người được mừng thọ sẽ tập trung ở nhà văn hóa thôn nhận bằng kỷ niệm. Toàn bộ dân làng sẽ tới dự và chia vui. Do đó, con cháu của những người được mừng thọ phải mang hoa quả, bánh kẹo, bia, nước ngọt đến đó để mời bà con.

Chi phí cho bữa tiệc ngọt đó cũng chỉ trên 1 triệu đồng. Tuy nhiên, các con của mẹ chồng tôi không ai lên tiếng đóng góp vì thế tôi tôi cũng phải chi.

Tuy nhiên, có một sự việc xảy ra sau đó đã khiến tôi trở thành một kẻ keo kiệt và không biết điều trong mắt các cô em chồng tôi.

Chẳng là, sau khi tổ chức lễ mừng thọ cho mẹ chồng tôi ở nhà văn hóa thôn, con cháu chúng tôi lại làm 4 mâm cỗ ở nhà để ăn uống chúc mừng mẹ (tiền làm cỗ cũng do tôi chi ra và giao cho hai em chồng mua sắm). 

Trước khi ăn, 2 ông con rể bê từ đâu ra hai bức tranh rất to. Trên đó ghi rõ tên con gái, con rể tặng mẹ. Mẹ chồng tôi đứng bên cạnh bức tranh cho các con chụp ảnh kỷ niệm mà mắt rưng rưng. Khoảnh khắc đó khiến tôi cũng cảm động muốn khóc.

Vậy mà khi bữa ăn kết thúc, hai cô em chồng ngồi rửa bát cứ to nhỏ bàn tán nói chuyện với nhau. Thỉnh thoảng thấy tôi lại gần, những tiếng bàn tán lại tắt lịm. Đợi lúc tôi đi, các cô ấy mới tiếp tục thì thầm.

Hôm sau, đang chuẩn bị lên đường về Hà Nội thì cô cháu họ mách lẻo với tôi. Cháu bảo, 2 dì (tức các em chồng tôi) không hài lòng vì lương vợ chồng tôi cả trăm triệu mà không mua được bức tranh mừng thọ tặng mẹ.

Tôi nghe xong, cố gạt đi và nhắc cháu lần sau không nên nghe lén chuyện người lớn thế nhưng trong lòng tôi cảm thấy rất ấm ức. 

Thì ra trong gia đình chồng, tôi có làm gì tốt cũng không được ghi nhận. Chỉ cần một sự sơ ý, không biết phong tục mừng thọ ở quê nên không chuẩn bị quà, tôi đã trở thành một kẻ xấu xí trong mắt mọi người…

Mừng thọ tuổi 70, bố chồng quyết làm 30 mâm cỗ" alt="Tâm sự: Thu nhập cả trăm triệu không mua nổi bức tranh mừng thọ mẹ" width="90" height="59"/>

Tâm sự: Thu nhập cả trăm triệu không mua nổi bức tranh mừng thọ mẹ