您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Khoa học công nghệ: Cần sự minh bạch và cơ chế vượt trội để phát triển đột phá
Kinh doanh577人已围观
简介Ngày 6/1,ọccôngnghệCầnsựminhbạchvàcơchếvượttrộiđểpháttriểnđộtpháwww.24h.com.vn Bộ Khoa học và Công n...
Ngày 6/1,ọccôngnghệCầnsựminhbạchvàcơchếvượttrộiđểpháttriểnđộtpháwww.24h.com.vn Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác 2020 và triển khai công tác năm 2021.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cho rằng cần minh bạch hơn nữa và có cơ chế đột phá để phát triển khoa học công nghệ |
Theo báo cáo của Bộ KH&CN, trong năm 2020, đơn vị này đã tập trung triển khai nhiều nhiệm vụ, giải pháp với mục tiêu đưa KH&CN và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển các ngành, lĩnh vực và đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Việt Nam đứng thứ 42 về chỉ số đổi mới sáng tạo
Năm 2020, Việt Nam tiếp tục giữ thứ hạng 42/131 quốc gia, vùng lãnh thổ về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu. Nước ta cũng được xem như một hình mẫu trong việc thiết lập đổi mới sáng tạo đối với các nước đang phát triển.
Trong năm qua, Bộ KH&CN đã thẩm định và công bố 895 tiêu chuẩn Việt Nam, xử lý 68.971 đơn đăng ký xác lập quyền sở hữu công nghiệp và cấp văn bằng bảo hộ cho 47.168 đối tượng sở hữu công nghiệp.
KH&CN hiện đã đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, 38% trong sản xuất giống cây trồng, vật nuôi.
Các Chương trình sản phẩm quốc gia, Chương trình nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Chương trình bảo tồn và sử dụng bền vững nguồn gen,... được triển khai hiệu quả, góp phần duy trì xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực trong đại dịch Covid-19.
![]() |
Hội nghị tổng kết năm 2020 và triển khai nhiệm vụ năm 2021 của Bộ Khoa học và Công nghệ |
Nhiều doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đã và đang làm chủ được quy trình công nghệ, từ đó giảm giá thành, tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh tế và thúc đẩy sản xuất sản phẩm ở quy mô công nghiệp.
Ở lĩnh vực công nghiệp, Việt Nam đã chế tạo thành công nhiều thiết bị, dây chuyền sản xuất, chủng loại vật liệu mới phục vụ phát triển ngành cơ khí chế tạo, năng lượng, công nghiệp hỗ trợ, nông nghiệp,…
Với lĩnh vực y dược, trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, Bộ KH&CN đã huy động các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp triển khai phân lập, nuôi cấy thành công virus, làm chủ công nghệ sản xuất bộ KIT phát hiện virus SARS-CoV-2 đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Đáng chú ý, vaccine Nanocovax giúp phòng ngừa Covid-19 đang được thử nghiệm lâm sàng trên người tình nguyện. Bộ KH&CN cũng đã tổng hợp trên 1.700 công bố khoa học quốc tế về dịch bệnh, nghiên cứu, chế tạo, thử nghiệm thành công Robot vận chuyển, Robot khử khuẩn sàn nhà trong khu cách ly.
Một thành tựu khác của ngành KH&CN Việt Nam năm 2020 là nghiên cứu thành công quy trình ghép chi thể từ người cho chết não, ghép ruột từ người cho sống, phẫu thuật tách cặp trẻ bị dính liền cơ thể.
Không khí đổi mới sáng tạo đang lan tỏa trong xã hội
Chia sẻ tại Hội nghị, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chúc mừng thành tựu mà các nhà khoa học và cả ngành KH&CN Việt Nam đã đạt được trong năm 2020 cũng như cả nhiệm kỳ vừa qua.
Theo Phó Thủ tướng, ngành KH&CN Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả có ý nghĩa, trong đó nổi bật là việc 2 năm liên tiếp đứng ở vị trí thứ 42 thế giới về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu. Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam cũng được đánh giá cao khi đứng thứ 3 trong khu vực ASEAN.
Về khoa học xã hội, nhân văn, Bộ KH&CN đã tổ chức thực hiện nhiều dự án khoa học có ý nghĩa lâu dài như hoàn thành bản thảo 30 tập bộ Quốc sử Việt Nam, tổ chức biên soạn Địa chí Quốc gia Việt Nam (Quốc chí), Bách khoa toàn thư Việt Nam, Dự án Kinh điển phương Đông.
Về khoa học tự nhiên, trong nhiệm kỳ này, lần đầu tiên Việt Nam có 2 trung tâm nghiên cứu khoa học cơ bản về toán và lý của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam được UNESCO bảo trợ. Trên thế giới, tính đến năm 2017, chỉ có 98 trung tâm thuộc danh sách này.
![]() |
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt khẳng định sẽ có những hành động làm thay đổi mạnh mẽ ngành khoa học công nghệ |
Về quốc phòng an ninh, Việt Nam hiện không chỉ làm chủ, cải tiến được các loại khí tài mà còn sản xuất được nhiều sản phẩm dùng trong thực tế.
Về hợp tác quốc tế, lần đầu tiên Việt Nam làm chủ tịch hội đồng của Tổ chức Sở hữu trí tuệ quốc tế. Đây là sự kiện hợp tác quốc tế về KHCN chưa từng có từ trước tới nay.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đã làm rất tốt việc phổ biến tri thức khoa học công nghệ ra toàn xã hội, từ đó góp phần tạo nên không khí đổi mới sáng tạo trong mọi tầng lớp nhân dân.
Phải có cơ chế vượt trội, minh bạch để phát triển khoa học công nghệ
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, các doanh nghiệp đã dần trở thành chủ thể trong đổi mới khoa học công nghệ, điều này cho thấy năng lực khoa học công nghệ trong nước đã tăng trưởng rất nhiều.
Tuy vậy, Phó Thủ tướng cho rằng, ngoài việc lấy doanh nghiệp làm trung tâm, phải có cơ chế vượt trội cho khoa học công nghệ, trong đó bao gồm cả vấn đề về thuế và cơ chế hạch toán doanh nghiệp. Bộ KH&CN phải là nơi tập trung nghiên cứu các vấn đề này.
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam cũng lưu ý việc tạo cơ chế quản lý cho ngành khoa học công nghệ. Thực tế trong công tác quản lý khoa học tại Việt Nam vẫn còn tư tưởng chống thất thoát, không tin vào các nhà khoa học, chưa có suy nghĩ chấp nhận rủi ro. Để giải quyết điều này, không chỉ mình Bộ KH&CN mà tất cả đều phải đồng lòng lên tiếng.
![]() |
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chia sẻ tại Hội nghị tổng kết năm 2020 của Bộ Khoa học và Công nghệ |
Ngoài ra, để ngành khoa học và công nghệ phát triển, cần phải có cơ chế minh bạch và để cộng đồng tự giám sát. Phó Thủ tướng cho rằng, các trường đại học hiện nay đã tiến bộ nhưng chưa đủ.
“Cần phải công khai, minh bạch và coi trường đại học như một chủ thể nghiên cứu. Chỉ có như vậy các trường đại học mới có thể trở thành chủ thể tri thức và là nơi sáng tạo ra công nghệ. Bộ KH&CN phải phấn đấu là Bộ đi đầu trong minh bạch.”, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nói.
Có một thực tế hiện nay là vai trò của lĩnh vực khoa học công nghệ chưa được quan tâm đúng mức. Tại nhiều địa phương, tiếng nói của Giám đốc Sở KH&CN còn rất yếu. Đây là những điểm mà Bộ KH&CN cần phải cải thiện trong những năm tiếp theo.
Phó Thủ tướng cũng giao cho Bộ KH&CN vai trò kết nối các ngành khoa học quản lý, khoa học xã hội, nhân văn và khoa học chính trị để tạo ra một chương trình tổng thể với định hướng lớn xuyên suốt từ trên xuống dưới.
Trước những chia sẻ của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt cho biết sẽ tiếp thu ý kiến và chỉ đạo việc tập trung nghiên cứu, đề xuất các cơ chế đột phá cho lĩnh vực khoa học và công nghệ bằng những hành động cụ thể.
Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt khẳng định sẽ tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động khoa học công nghệ và thúc đẩy các nghiên cứu về khoa học xã hội, quản lý, kinh tế, những lĩnh vực mà thời gian qua vẫn chưa được đầu tư đúng mức.
Trọng Đạt

10 sự kiện khoa học công nghệ Việt Nam nổi bật năm 2020
Những sự kiện này là kết quả bình chọn của hơn 60 nhà báo viết về lĩnh vực khoa học công nghệ thuộc gần 25 cơ quan truyền thông đại chúng trên cả nước.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Apollon vs AC Omonia, 22h00 ngày 1/4: Khó cho cửa trên
Kinh doanhHư Vân - 01/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Nhận định, soi kèo JS Saoura vs JS Kabylie, 22h00 ngày 2/12: Cửa trên ‘ghi điểm’
Kinh doanh...
阅读更多Kiên định sứ mệnh đồng hành cùng dân tộc, phụng sự nhân dân
Kinh doanhTổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Hoàng Hà Đặc điểm nêu trên cho thấy, ngay từ những ngày đầu thành lập, Đảng đã đồng hành cùng dân tộc Việt Nam trong khát vọng độc lập, tự do. Sau cách mạng tháng 8 năm 1945, bất chấp những khó khăn muôn bề, Đảng đã đề ra đường lối kháng chiến "toàn dân", "toàn diện", "trường kỳ", "dựa vào sức mình là chính", “phát huy truyền thống đoàn kết, yêu nước của toàn dân tộc” để thực hiện vai trò lãnh đạo nhân dân trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Sau năm 1954, trước nguy cơ đất nước bị chia cắt, Đảng đã tiếp nối sứ mệnh đồng hành cùng dân tộc, với quyết tâm thống nhất đất nước thể hiện qua phương châm cách mạng: "Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ", "không có gì quý hơn độc lập, tự do".
Từ sau năm 1975, trước nguy cơ nền kinh tế và xã hội rơi vào khủng hoảng toàn diện, Đảng đã nhanh chóng thích ứng với bối cảnh mới, dứt khoát tiến hành công cuộc đổi mới, trong đó “trước hết là đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xã hội, từng phần trong nông nghiệp, công nghiệp và từng bước hình thành Đường lối đổi mới đất nước”.
Những kết quả đạt được cùng vị thế đất nước sau gần 40 năm đổi mới đã khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Cho đến nay, tư duy và lộ trình đổi mới ở nước ta đã được nhận thức rõ. Tổng Bí thư khẳng định: Đó là quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội, với hệ giá trị dẫn dắt là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
Để đất nước tiến đến thịnh vượng và hùng mạnh, theo Tổng Bí thư, chúng ta sẽ xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng chủ nghĩa xã hội. Để nhân dân thực hiện quyền làm chủ, chúng ta thiết lập và từng bước hoàn thiện mô hình Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa xã hội. Để tiến tới một cộng đồng xã hội tiến bộ và nhân văn, chúng ta đặc biệt coi trọng công bằng xã hội và đoàn kết xã hội.
Luôn tôn trọng và bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân
Với những kỳ vọng như vậy, Tổng Bí thư cũng nhìn nhận “quá độ lên chủ nghĩa xã hội là một sự nghiệp lâu dài, vô cùng khó khăn và phức tạp, vì nó phải tạo ra được sự biến đổi sâu sắc về chất trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội”.
Tổng Bí thư nêu rõ: Xã hội xã hội chủ nghĩa được thiết lập trên nền tảng lợi ích chung và sự đồng thuận xã hội chứ không phải lợi ích cá nhân và sự cạnh tranh khốc liệt. Đó là “xã hội hướng tới các giá trị tiến bộ, nhân văn, dựa trên nền tảng lợi ích chung của toàn xã hội hài hòa với lợi ích chính đáng của con người, khác hẳn về chất so với các xã hội cạnh tranh để chiếm đoạt lợi ích riêng giữa các cá nhân và phe nhóm, do đó cần và có điều kiện để xây dựng sự đồng thuận xã hội thay vì đối lập, đối kháng xã hội”.
Để bảo đảm đất nước phát triển theo định hướng chủ nghĩa xã hội, Tổng Bí thư nhấn mạnh lại một nguyên tắc đã được thực hiện nhất quán trong những năm đổi mới vừa qua: “Phải gắn kinh tế với xã hội, thống nhất chính sách kinh tế với chính sách xã hội, tăng trưởng kinh tế đi đôi với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước, từng chính sách và trong suốt quá trình phát triển”.
Chiến lược phát triển đất nước sẽ tuân thủ nguyên tắc vì con người: “con người giữ vị trí trung tâm…con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới”.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, một vấn đề rất hệ trọng, được nhiều người quan tâm, đó là bản chất giai cấp của Đảng cũng như mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu rõ: “Đảng ra đời, tồn tại và phát triển là vì lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của cả dân tộc… Trong chế độ chính trị chủ nghĩa xã hội, mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân là mối quan hệ giữa các chủ thể thống nhất về mục tiêu và lợi ích”.
Đảng đồng hành cùng dân tộc, phụng sự nhân dân không có nghĩa là Đảng xa rời bản chất giai cấp công nhân. Theo Tổng Bí thư, “nói như vậy không có nghĩa là hạ thấp bản chất giai cấp của Đảng, mà là thể hiện sự nhận thức bản chất giai cấp của Đảng một cách sâu sắc hơn, đầy đủ hơn, vì giai cấp công nhân là giai cấp có lợi ích thống nhất với lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc”.
Đảng đồng hành cùng dân tộc, phụng sự nhân dân. (Ảnh minh họa: QĐND) Để nhân dân vừa là chủ thể vừa là mục tiêu của tiến trình phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Tổng Bí thư khẳng định lại quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam, luôn tôn trọng và bảo vệ quyền làm chủ của nhân dân: “Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Cũng vì thế, “mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu”.
Đảng sẽ tiếp tục sứ mệnh trong khát vọng quốc gia phát triển
Khẳng định sứ mệnh phụng sự lợi ích của đông đảo các tầng lớp nhân dân trong thế kỷ 21, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhắc lại tầm nhìn lãnh đạo đã được đề ra từ Đại hội Đảng lần thứ 13: Đến năm 2045, phấn đấu đưa nước ta trở thành nước phát triển, thu nhập cao. Hiện thực hóa mục tiêu trở thành quốc gia phát triển trong hơn hai thập kỷ tới không phải là nhiệm vụ dễ dàng.
Thế nhưng, việc Tổng Bí thư khẳng định công khai trước toàn thể nhân dân như chuyển tải một cam kết chính trị: Đảng sẽ tiếp tục sứ mệnh vì dân, đồng hành cùng dân tộc trong khát vọng quốc gia phát triển.
Nhìn lại lịch sử 94 năm hình thành, phát triển, lãnh đạo cách mạng và phát triển đất nước, các đảng viên có quyền tự hào chính đáng về những kết quả đạt được. Thế nhưng, trước nhiệm vụ mới trong bối cảnh mới, Tổng Bí thư cũng lưu ý: “Chúng ta tuyệt đối không được chủ quan, tự mãn, quá say sưa với những kết quả, thành tích đã đạt được và cũng không quá bi quan, dao động trước những khó khăn, thách thức”.
Để từng bước hiện thực hóa các mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2030 và 2045, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu ra 5 bài học và 5 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó đặc biệt quan trọng là công tác cán bộ.
Theo Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chúng ta cần “Làm tốt hơn nữa công tác cán bộ để lựa chọn, bố trí đúng những người thật sự có đức, có tài, liêm chính, tâm huyết; thật sự vì nước, vì dân vào các vị trí lãnh đạo của bộ máy Nhà nước”.
Cùng với đó là nhu cầu lành mạnh hóa bộ máy công quyền, thông qua việc tiếp tục “Kiên quyết đấu tranh loại bỏ những người sa vào tham nhũng, hư hỏng; chống mọi biểu hiện chạy chức, chạy quyền, cục bộ, ưu ái tuyển dụng người nhà, người thân không đủ tiêu chuẩn”.
Có thể nói, bài phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã cho thấy sự khách quan của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc nhận định, đánh giá về những gì đã làm được trong 94 năm vừa qua, và tự tin lan tỏa cam kết chính trị “Đảng đã và sẽ luôn đồng hành cùng dân tộc, phụng sự nhân dân, và kiên định lựa chọn tiến lên chủ nghĩa xã hội”.
Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác
Khẳng định “Sức mạnh vô địch của Đảng là ở tinh thần kỷ luật tự giác, ý thức tổ chức nghiêm chỉnh của cán bộ và đảng viên”, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhấn mạnh tính nghiêm minh trong kỷ luật đảng.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U21 Watford vs U21 Coventry, 20h00 ngày 31/3: Tiếp tục trượt dài
- Đề xuất trang bị máy bay, phương tiện hiện đại để phòng cháy, chữa cháy
- Quốc hội xem xét, quyết định công tác nhân sự vào tuần tới
- MU thiệt quân sau chiến thắng Tottenham ở ICC Cup 2019
- Nhận định, soi kèo Varnamo vs Sirius, 0h00 ngày 1/4: Đả bại tân binh
- Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Man City, 23h00 ngày 1/12
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
-
Nhận định, soi kèo Brest Stade U19 vs PSV Eindhoven U19, 20h00 ngày 10/12: Bất phân thắng bại
-
8 cán bộ diện Trung ương quản lý bị khởi tố trong vụ Phúc Sơn, Thuận An
Phó trưởng Ban Nội chính Trung ương cho biết, liên quan vụ án Tập đoàn Phúc Sơn, đến nay đã khởi tố 23 bị can, trong đó có 6 cán bộ diện Trung ương quản lý; vụ tập đoàn Thuận An đã khởi tố 8 bị can, trong đó có 2 cán bộ diện Trung ương quản lý." alt="Đề nghị Trung ương kỷ luật 2 nguyên Bí thư Phú Thọ do có liên quan đến Phúc Sơn">Đề nghị Trung ương kỷ luật 2 nguyên Bí thư Phú Thọ do có liên quan đến Phúc Sơn
-
Soi kèo Brighton vs Nottingham, 20h00
-
Soi kèo góc Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3
-
Nhận định, soi kèo Monza vs Udinese, 2h45 ngày 10/12: Khách phá dớp