Nhận định, soi kèo Travnik vs Jedinstvo Bihac, 21h00 ngày 9/4: Đối thủ khó lường
本文地址:http://game.tour-time.com/news/56c990095.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4: Khó lường
"Để đạt được mục tiêu này, UBND quận, huyện và TP Thủ Đức, các xã phường phải thực hiện nghiêm đánh giá cấp độ dịch tại địa phương và khắc phục ngay điểm yếu trong các hoạt động phòng chống dịch.
Đồng thời, cần ra quyết định đóng hoặc mở các hoạt động tùy thuộc vào cấp độ dịch", bà Mai cho hay.
Bác sĩ đến tận nhà tiêm vắc xin cho người thuộc nhóm nguy cơ. |
Bên cạnh đó, ngành y tế TP tiếp tục thực hiện cao điểm chiến dịch bảo vệ người có nguy cơ từ nay đến hết 31/3/2022. Theo bà Mai, cần phải thực hiện các biện pháp hạn chế lây lan từ trẻ em sang người thuộc nhóm nguy cơ.
Tất cả trẻ dưới 12 có triệu chứng bệnh như sốt, ho cần được khám và tầm soát. Với gia đình không đủ điều kiện cách ly trẻ F0 với người thuộc nhóm nguy cơ, Sở Y tế khuyên nên cho trẻ nhập viện điều trị.
Cũng liên quan đến đối tượng trẻ em, ông Nguyễn Hồng Tâm, Phó giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM cho biết, dự kiến có khoảng 970.000 trẻ từ 5-11 tuổi trên địa bàn sắp được tiêm vắc xin Covid-19.
![]() |
Dự kiến 7 triệu liều vắc xin tiêm cho trẻ từ 5-11 tuổi sắp về Việt Nam. |
Theo đó, trẻ đang đi học sẽ tiêm vắc xin tại trường học do cơ sở giáo dục, y tế địa phương sắp xếp. Trẻ không đi học sẽ tiêm tại điểm cố định hoặc lưu động do các quận huyện bố trí. Trẻ mắc bệnh đang điều trị sẽ do các bệnh viện tiêm ngừa.
“Nguyên tắc sẽ tiêm từ lứa tuổi 11,10,9 tuổi trở xuống dần. Dự kiến mũi 1 tiêm trong 10 ngày. Khi đủ thời gian khoảng cách yêu cầu sẽ tiêm mũi 2 trong 10 ngày. Công tác chuẩn bị đã cơ bản hoàn tất. Tiêm trẻ em phải có sự chuẩn bị kỹ”, ông Tâm nói
Linh Giao
TP.HCM triển khai hàng loạt hành động trước tình huống số ca mắc trẻ em tăng cao, đề phòng tình huống trẻ bệnh nặng phải nhập viện.
">TP.HCM cố gắng vượt qua đỉnh dịch Covid
TIN BÀI LIÊN QUAN
Thương cậu bé ung thư, cha mẹ nghèo đưa về trị thuốc nam">
Hãy cứu mẹ con với
Theo cáo trạng, từ năm 2014 tới tháng 3/2019, sau khi thành lập công ty hướng nghiệp quốc tế, Tốt không kinh doanh theo ngành nghề đăng ký mà lợi dụng danh nghĩa công ty để đi lừa đảo.
Bị cáo Phạm Văn Tốt tại phiên xét xử |
Tốt đã đưa ra thông tin gian dối là bản thân có thể xin được việc làm, xin vào biên chế trong các cơ quan nhà nước, xin đi học, xin chuyển công tác... rồi nhận tiền của những người có nhu cầu việc làm và chiếm đoạt.
Sau khi nhận tiền và hồ sơ xin việc, Tốt nhờ một người (không rõ nhân thân lai lịch) làm giả 3 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và 1 giấy đăng ký xe ô tô đứng tên Phạm Văn Tốt. Sau đó, Tốt giao cho các bị hại những loại giấy tờ này cầm giữ để tạo lòng tin.
Với thủ đoạn đó, Tốt đã lừa đảo chiếm đoạt của 56 người ở Đắk Lắk với tổng số tiền hơn 7,2 tỷ đồng.
HĐXX đã tuyên phạt Phạm Văn Tốt 20 năm tù giam về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, 4 năm tù về tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức. Tổng hình phạt mà Tốt phải chấp hành là 24 năm tù giam.
Tại phiên tòa xét xử vụ Đồng Tâm sáng nay (9/9), đại diện Viện Kiểm sát (VKS) đề nghị tử hình hai bị cáo. Có 19 bị cáo được đại diện VKS đề nghị chuyển tội danh.
">Giám đốc công ty hướng nghiệp lừa 56 người, chiếm đoạt hơn 7 tỷ
Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Al Adalah, 23h20 ngày 9/4: Khác biệt động lực
BS Nguyễn Thu Hường chia sẻ, có lần đi tháng máy, chị nghe một người làm nghề xe ôm kể về trường hợp một người phụ nữ (ở Hà Nội) cố tình lây nhiễm Covid-19 với tâm lý biến chủng Omicron sẽ khó có khả năng tái nhiễm.
Ngoài ra, hiện tại, cũng có trường hợp trong gia đình có nhiều F0, người còn lại là F1 cố tình “thả” để nhiễm với tâm lý “trước sau cũng mắc Covid-19, nếu mắc chủng mới Omicron rồi sẽ không mắc lại”. Nhưng theo bác sĩ Hường: “Đây là quan điểm hết sức sai lầm”.
BSCKII Nguyễn Thu Hường - Trưởng Đơn nguyên Phòng, chống dịch Covid-19, Bệnh viện Thanh Nhàn |
“Bệnh viện Thanh Nhàn tiếp nhận khoảng hơn 10 trường hợp tái nhiễm. Bệnh nhân có thể tái nhiễm trong vòng 1 tháng, cá biệt có trường hợp chỉ 15 ngày sau, bệnh nhân đã tái nhiễm”, bác sĩ Hường nói.
Trưởng Đơn nguyên Phòng, chống dịch Covid-19, Bệnh viện Thanh Nhàn cho biết thêm, tái nhiễm có 2 trường hợp, có thể bệnh nhân trước đó nhiễm chủng Delta sau đó được tiêm vắc xin sinh ra tâm lý chủ quan. Nhưng người này lại tiếp tục tái nhiễm với chủng mới - Omicron.
Trường hợp thứ 2, người dân đã nhiễm chủng Omicron nhưng vẫn tái nhiễm Omicron nhưng với nhánh khác. Omicron gồm 3 nhánh BA.1, BA.2, BA.3, chủng gốc BA.1 đã lan rộng trên toàn thế giới từ tháng 11/2021. Tới nay, chủng BA.2 đã dần thay thế, trở thành biến thể chiếm ưu thế ở nhiều nước. Người từng nhiễm chủng ban đầu của Omicron, BA.1, sau đó có thể nhiễm tiếp chủng BA.2.
“Cho nên tỷ lệ tái nhiễm ở thời điểm này, tôi thấy với Omicron rất là cao”, bác sĩ Hường khuyến cáo. Theo bác sĩ, tất cả các đối tượng, từ trẻ đến già, nếu có tiếp xúc nguồn lây đều có thể tái nhiễm. Nhưng đối tượng có nguy cơ tái nhiễm cao là người già bị suy giảm miễn dịch, người có bệnh lý nền và trẻ chưa được tiêm vắc xin. Cá biệt tái nhiễm có thể gặp người trẻ vì vậy người dân không thể chủ quan. Biến chủng liên tục thay hình đổi dạng, thay tính chất miễn dịch, cơ thể không nhận diện được sẽ nhiễm lại.
![]() |
Xe cấp cứu chuyên chở F0 tại Bệnh viện Thanh Nhàn. |
“Xu hướng nhiễm lần 2 thường nặng hơn. Bên cạnh đó, dù Omicron biểu hiện thường không nặng như chủng Delta nhưng thời gian tái nhiễm càng ngắn sẽ làm bệnh nhân mệt mỏi, kéo theo đó thời gian hậu Covid-19 dài hơn, ảnh hưởng đến sức khỏe cơ thể”, bác sĩ Hường phân tích.
Bác sĩ Nguyễn Thu Hường cho rằng, F0 khỏi bệnh sẽ có kháng thể để chống lại sự xâm nhập virus SARS-CoV-2, tuy nhiên, nếu kháng thể không đủ mạnh, người khỏi bệnh lại chủ quan không tuân thủ 5K, khi tiếp xúc một F0 khác mang biến chủng mới sẽ có nguy cơ tái nhiễm.
Do vậy, người đã tiêm vắc xin hay đã bị nhiễm vẫn phải thực hiện tốt 5K sau khi khỏi bệnh, tự theo dõi sức khỏe bản thân để đảm bảo mình không bị nhiễm và không phải trung gian lây nhiễm cho người khác. Khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng ho, sốt, mệt mỏi… cần thực hiện test nhanh để kiểm tra về khả năng tái nhiễm.
Ngọc Trang
Omicron xuất hiện vào tháng 11/2021. Tới nay, đã ghi nhận một số ca tái nhiễm biến thể này.
">Bệnh nhân mắc Omicron tái nhiễm chỉ sau 15 ngày, bác sĩ khuyến cáo khẩn
Ảnh minh họa: Weillcornell
Chuyên gia về bệnh truyền nhiễm hàng đầu của WHO, Maria Van Kerkhove, thông tin, Omicron vẫn là một biến thể đáng lo ngại. "Những dòng nổi bật nhất được phát hiện trên toàn thế giới là BA.1, BA.1.1 và BA.2. Ngoài ra còn có BA.3 và các dòng phụ khác", bà Van Kerkhove nói.
Một nghiên cứu có tiêu đề “Sự xuất hiện và tầm quan trọng của BA.3” được công bố trên tạp chí Y tế Virology vào tháng 1.
Biến thể BA.3 là gì?
Sau sự xuất hiện của Omicron vào tháng 11/2021 ở Botswana, WHO đã xếp đây là biến thể gây lo ngại. Omicron được ghi nhận là biến thể có nhiều đột biến nhất của SARS-CoV-2 cho đến nay. Tính tới tháng 1/2022, biến thể này đã xuất hiện ở trên 150 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Omicron có ba dòng BA.1, BA.2 và BA.3. Nghiên cứu chứng minh, hai dòng BA.1 và BA.2 có sự khác biệt ở protein gai (yếu tố giúp virus xâm nhập tế bào con người). Ở BA.3 có sự kết hợp giữa các đột biến ở protein gai của BA.1 và BA.2.
Thời điểm phát hiện BA.3
Cả ba dòng được phát hiện vào cùng thời điểm và cùng một châu lục: BA.1 (Botswana), BA.2 (Nam Phi) và BA.3 (Nam Phi). "Do đó, các virus phát triển đồng thời và có cơ hội phát triển trên toàn thế giới như nhau", nghiên cứu chỉ ra.
Mặc dù cả ba dòng đều lan ra toàn thế giới, nhưng tốc độ lây khác nhau. Nghiên cứu cho thấy: "Có một câu hỏi đặt ra, tại sao BA.1 lại chiếm ưu thế hơn nhiều so với các dòng khác. Điều này có thể do sự khác biệt về đột biến trong protein gai cần thiết để virus xâm nhập tế bào chủ".
BA.3 lây lan như thế nào?
Dòng BA.3 gây ra số ca nhiễm thấp nhất trong 3 dòng của Omicron. Có thể suy đoán BA.3 lan truyền với tốc độ rất thấp và gây ra ít ca bệnh hơn do mất 6 đột biến của BA.1 hoặc nhận 2 đột biến từ BA.2.
An Yên(TheoMint)
Sổ mũi, nhức đầu, đau họng là 3 dấu hiệu hay gặp nhất ở các bệnh nhân Covid-19 trong thời gian hiện tại.
">Mức độ nguy hiểm của dòng BA.3 thuộc biến thể Omicron
Theo đó, Nguyễn Văn Dẻ còn có những tên gọi khác là Vẻ, Bình, Phan Văn Hiệp… đang thụ án 4 năm tù tại Trại giam Thủ Đức, về tội “trộm cắp tài sản”. Dẻ đã thụ án được hơn 2 năm rưỡi, tại phân trại số 4.
Ngày 6/9 vừa qua, Dẻ bị sốt cao nên được cán bộ quản giáo đưa ra trạm xá của trại giam chữa trị. Do sức khoẻ của Dẻ không cải thiện nên được trại giam dùng xe chuyên dụng tiếp tục đưa đến Bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Thuận điều trị.
Khi nằm trên giường bệnh, Dẻ bị còng tay vào giường. Tuy nhiên, phạm nhân đã phá còng rồi bỏ trốn.
Quyết định truy nã của Trại giam Thủ Đức nói rõ, bất kỳ người nào cũng có quyền bắt và giải ngay người đang bị truy nã đến cơ quan Công an, Viện KSND hoặc UBND gần nhất. Sau khi bắt hoặc tiếp nhận đối tượng truy nã phải báo ngay cho Trại giam Thủ Đức theo số điện thoại 0985.768.111 (đồng chí Nguyện Xuân Đạt), 0972.515.311 (đồng chí Nguyễn Trọng Chương).
Các đối tượng đã sử dụng 3 lưỡi cưa để cưa song sắt ở lỗ thông gió cao quá tầm với của một người. Sau đó nhảy xuống khu trồng rau tăng gia sản xuất rồi tiếp tục trèo lên mái tôn của một hộ dân trốn ra ngoài.
">Truy nã phạm nhân phá còng bỏ trốn
TIN BÀI KHÁC:
Con mắc bệnh tim, cha nằm chờ chết vì ung thư">Nghẹn lòng cảnh người mẹ đóng chuồng giam con
友情链接