TheàNộikhôngtổchứcthitốtnghiệpTHPTđợtxéttốtnghiệpđặccávô địch đứco đó, Sở GD-ĐT Hà Nội hướng dẫn các phòng GD-ĐT quận, huyện, thị xã, trung tâm giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên và các nhà trường chủ trương của thành phố về việc không tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2.
Sở GD-ĐT Hà Nội sẽ xét đặc cách tốt nghiệp cho thí sinh theo Công văn số 3120/BGDĐT-QLCL của Bộ GD-ĐT. Cụ thể, đối tượng được xét đặc cách tốt nghiệp thỏa mãn các điều kiện: Thí sinh đã đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021; không bị kỷ luật đình chỉ thi tại đợt 1; thí sinh bị ảnh hưởng của dịch Covid-19 nên chưa dự thi hoặc không thể hoàn thành thi đợt 1 trong các ngày 7 và 8/7/2021; thí sinh chưa dự thi hoặc đã dự thi nhưng không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác với lý do bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19.
Sở GD-ĐT yêu cầu các trường THPT, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên thông báo tới các học sinh trong diện nói trên, nếu có nguyện vọng được xét đặc cách tốt nghiệp THPT thì làm đơn đề nghị xét đặc cách tốt nghiệp (theo mẫu của Sở). Thí sinh điền đầy đủ thông tin trong mẫu, gửi file ảnh đơn theo email của đơn vị nơi thí sinh đăng ký dự thi chậm nhất ngày 30/7/2021.
Mẫu đơn đề nghị xét đặc cách tốt nghiệp.
Sở cũng đề nghị các đơn vị, nhà trường thông báo tới thí sinh việc Bộ GD-ĐT đã đề nghị ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực cho các thí sinh có nguyện vọng xét tuyển đại học; đồng thời hướng dẫn các cơ sở giáo dục đại học có các phương thức tuyển sinh khác để xét tuyển ĐH, CĐ năm 2021, tạo thuận lợi và bảo đảm quyền lợi cho thí sinh.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Thanh Hùng
Những việc cần làm ngay sau khi biết điểm thi tốt nghiệp
Sau khi có điểm thi tốt nghiệp THPT, thí sinh có thể thay đổi nguyện vọng xét tuyển ban đầu để có cơ hội trúng tuyển cao hơn vào những ngành học mơ ước. Thí sinh lưu ý có thể điều chỉnh tối đa 3 lần.
Trọng tài người Trung Quốc từng là "cơn ác mộng" của tuyển Việt Nam ở trận bán kết lượt đi AFF Cup 2014
Điều đáng nói, ở trận đấu đó, tổ trọng tài người Trung Quốc đã làm ngơ trước rất nhiều tình huống cầu thủ Malaysia phạm lỗi thô thiển và có cả trường hợp đánh nguội.
Hiện tại tổ trọng tài bắt chính trận chung kết lượt đi AFF Cup 2018 giữa Malaysia và Việt Nam vẫn chưa được công bố. Nhưng rõ ràng người hâm mộ Việt Nam có cơ sở để lo lắng, thận trọng về sự công tâm trong các quyết định của vua sân cỏ trong trận chung kết lượt đi.
Lối chơi rắn của Malaysia giúp đội bóng này vào sâu tại giải
Việc được chơi trên sân nhà, cầu thủ Malaysia đá rắn, thậm chí là tiêu cực là hoàn toàn có thể xảy ra. Trận bán kết gặp Thái Lan, các học trò Tan Cheng Hoe đã chơi rất rắn, phá lối chơi của của đối thủ và ít nhiều đấy chính là lý do khiến nhà vô địch AFF Cup 2016 gục ngã.
Đặc biệt đây chính là cách mà các cầu thủ Malaysia đối phó với lối chơi kỹ thuật của tuyển Việt Nam. Trận đấu giữa Việt Nam và Malaysia ở vòng bảng, dù là phận khách nhưng các cầu thủ Malaysia phải nhận 2 thẻ vàng, còn đội bóng của HLV Park Hang Seo không nhận thẻ phạt nào.
Trọng tài người Iran, ông Faghani, từng cầm còi tại World Cup 2018 sẽ điều khiển trận chung kết lượt về AFF Cup 2018 giữa tuyển Việt Nam vs Malaysia ngày 15/12 tới đây. Trở thành trọng tài FIFA từ năm 2008 đến này, ông đã cầm còi rất nhiều trận đấu quan trọng như chung kết AFF Champions League 2014, chung kết Asian Cup 2015 hay chung kết FIFA Club World Cup 2015. Tại World Cup 2018, ông được vinh dự cầm còi 4 trận đấu, trong đó đáng chú ý là trận tranh hạng ba giữa Anh và Bỉ. Ở AFF Cup 2018, trọng tài chính Alireza Faghani từng điều khiển trận đấu giữa Malaysia và Myanmar." alt="Malaysia đá láo, mượn oai trọng tài I AFF Cup 2018" />Malaysia đá láo, mượn oai trọng tài I AFF Cup 2018
HLV Goran Eriksson tỏ ra rất thân thiện khi gặp các phóng viên Việt Nam tại khách sạn nơi tuyển Philippines đóng quân
Nhận mức lương 80.000 USD/tháng, làm việc chỉ trong nửa năm với hai nhiệm vụ chính là AFF Cup 2018 và VCK Asian Cup 2018, HLV Eriksson cho biết mình không gặp nhiều áp lực về chỉ tiêu thành tích, và tin tưởng Philippines có kết quả tốt nhất trong hai giải đấu sắp tới.
Đánh giá về đối thủ Việt Nam, HLV từng dẫn dắt tuyển Anh ở World Cup 2002 thừa nhận đối thủ của mình có một đội hình đồng đều, chất lượng, đặc biệt là hàng thủ.
“Tôi đã xem cả 4 trận đấu của tuyển Việt Nam ở vòng bảng. Tuyển Việt Nam có lực lượng rất tốt. Họ đã không để thủng bàn nào ở vòng bảng. Đó là điều mà không đội bóng nào khác ở AFF Cup 2018 làm được”, HLV Eriksson nói.
Hàng thủ tuyển Việt Nam chưa để thủng lưới bàn nào. Ảnh S.N
Với một hàng phòng ngự được tổ chức tốt, rất hiểu ý nhau như vậy, theo HLV Eriksson, tuyển Philippines chắc chắn gặp nhiều khó khan trong việc tìm đường vào khung thành đối phương.
Dù vậy, với những đã tập luyện, đội chủ nhà trận bán kết lượt đi AFF Cup 2018 dường như đã có cách hoá giải sức mạnh hàng thủ tuyển Việt Nam, với sự chắc chắn của Đặng Văn Lâm, Đình Trọng, Duy Mạnh, Quế Ngọc Hải...
Ở những buổi tập vừa qua, HLV Eriksson chủ yếu chỉ cho các cầu thủ Philippines tập bóng bổng, với những đường chuyền dài, những quả câu bóng từ sân nhà hay hai bên cánh. HLV người Thuỵ Điển cũng rất chú ý tới việc xếp đội hình với sự bao quát toàn sân, nhằm đối phó với lối chơi áp sát của các cầu thủ Việt Nam, đặc biệt là hai biên.
Chỉ với hơn 2 tuần dẫn dắt Philippines, HLV Eriksson rõ ràng chưa thể thay đổi được lối chơi của đội bóng mang biệt hiệu “Những chú chó hoang”. Nhưng ông tin rằng Philippines đang có những tín hiệu rất tích cực, và đã sẵn sàng gặp tuyển Việt Nam với kết quả giành chiến thắng.
HLV Eriksson không biết ông Park Hang Seo từng là "phó tướng" của HLV Guus Hiddink ở World Cup 2002. Ảnh S.N
“Tất nhiên thắng tuyển Việt Nam là điều không dễ dàng, nhưng lợi thế của Philippines là sân nhà và các cầu thủ đang có sự tự tin cao nhất”, HLV Eriksson nhấn mạnh.
Khi nói về HLV Park Hang Seo, ông Eriksson chỉ biết rằng đây là một HLV đã tạo nên những thành công lớn với bóng đá Việt Nam trong năm 2018 và được người hâm mộ Việt Nam rất yêu quý.
Còn về chuyện HLV Park Hang Seo từng là cánh tay phải của HLV Guus Hiddink dẫn dắt đội tuyển Hàn Quốc tại World Cup 2002, chiến lược gia người Thuỵ Điển cho biết mình không nhớ khi giải đấu đó đã diễn ra cách đây 16 năm.
Đại Nam (từ Bacolod)
" alt="HLV Philippines lờ tịt HLV Park Hang Seo AFF Cup 2018" />
...[详细]
Một góc sân bay Changi của Singapore hồi tháng 6/2020. Ảnh: Reuters
Reuters cho biết, từ ngày 11/8, các thiết bị giám sát sẽ được phát cho công dân và du khách một số quốc gia tới Singapore, khi họ được phép cách ly tại nhà thay vì tới trung tâm do chính quyền chỉ định.
Những người tới Singapore sẽ được phát thiết bị này ở các điểm kiểm tra nhập cảnh và được yêu cầu kích hoạt thiết bị ngay khi đến nơi ở, sử dụng các tín hiệu GPS (hệ thống định vị toàn cầu) và bluetooth. Bất cứ ai rời khỏi nhà hoặc can thiệp vào thiết bị, nó sẽ phát cảnh báo đến nhà chức trách. Trẻ em dưới 12 tuổi được miễn đeo.
Giới chức Singapore khẳng định, thiết bị sẽ không lưu trữ thông tin cá nhân của người sử dụng, không có chức năng ghi âm giọng nói hay quay video. Người sử dụng sẽ nhận được những thông báo cần thiết trên thiết bị. Sau khi hết thời gian cách ly, thiết bị sẽ được tắt đi.
Singapore hiện cũng đang cấp cho mọi người dân thiết bị truy vết virus có thể đeo được.
Quốc đảo này có những hình phạt nghiêm khắc dành cho những đối tượng vi phạm các quy định cách ly và giãn cách xã hội. Theo Đạo luật Bệnh Truyền nhiễm, người vi phạm có thể bị phạt tới 10.000 đôla Singapore (7.272USD) hoặc ngồi tù tới 6 tháng, thậm chí cả hai. Người nước ngoài vi phạm sẽ bị tịch thu thị thực làm việc.
Các cơ quan chính phủ lý giải động thái này là cần thiết để "tăng cường" việc tuân thủ các yêu cầu cách ly khi Singapore dần mở cửa biên giới với bên ngoài, từ đó giảm nguy cơ lây nhiễm Covid-19 từ những người mới đến cho cộng đồng địa phương.
Theo Straits Times, không chỉ Singapore, nhiều nơi trên thế giới cũng đã sử dụng thiết bị giám sát điện tử trong cuộc chiến chống Covid-19.
Hong Kong
Đặc khu hành chính Hong Kong của Trung Quốc cũng đã yêu cầu mọi người từ bên ngoài vào phải đeo vòng điện tử trong thời gian cách ly tại nhà. Chiếc vòng có hình dáng đơn giản, kết nối với một ứng dụng gửi thông báo cho người đeo yêu cầu tự chụp ảnh và ra cảnh báo nếu nó cảm thấy một người vừa ra khỏi nơi cư trú. Thiết bị phát hiện và phân tích các tín hiệu radio, trong đó có bluetooth, WiFi và định vị vị trí như GPS.
Hàn Quốc
Chính phủ Hàn Quốc triển khai loại dây đeo cổ tay điện tử cho những người không tuân thủ yêu cầu cách ly bắt buộc, sau khi nhiều người rời nhà mà không mang theo điện thoại đã cài đặt ứng dụng theo dõi.
Vòng đeo này kết nối với ứng dụng di động của chính phủ theo dõi chuyển động của một người thuộc diện cách ly. Một thông báo sẽ được gửi tới các nhà chức trách nếu thiết bị này bị hỏng.
Mỗi ngày 2 lần, vòng đeo tay kiểm tra tình hình sức khỏe và nhiệt độ cơ thể của người đeo thông qua cảm biến. Nó cũng sẽ yêu cầu người đeo phải xác nhận vị trí của mình nếu không sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu không có phản hồi, cảnh sát sẽ trực tiếp đến nhà.
Malaysia
Chính quyền Sarawak của Malaysia yêu cầu tất cả những ai vào bang này phải mang dây đeo cổ tay có mã QR. Khi quét mã, người đeo phải nhập một số thông tin vào trang web.
Họ sẽ phải báo cáo vị trí của mình vào lúc 8h sáng và 8h tối hàng ngày. Điều này giúp các nhà chức trách giám sát nơi ở của người đeo vòng trong thời gian 14 ngày cách ly và có thể "kiểm tra ngẫu nhiên" dựa vào thông tin mà thiết bị gửi đi.
Jordan
Từ ngày 4/7, vương quốc này bắt đầu yêu cầu người nhập cảnh đeo vòng tay điện tử trong thời gian cách ly tại nơi ở.
Theo báo Roya News, những chiếc vòng này kết nối với điện thoại thông minh của một người qua bluetooth có bật GPS để theo dõi chuyển động. Ngay khi một người về đến nơi ở để cách ly thì địa điểm của ngôi nhà được lưu lại.
Bahrain
Những người phải cách ly bắt buộc tại nhà ở nước này sẽ được cấp dây đeo cổ tay có kết nối với ứng dụng theo dõi liên lạc BeAware của chính phủ, cho phép nhà chức trách theo dõi chuyển động của họ.
Giới chức Bộ Y tế Bahrain có thể ngẫu nhiên gửi tin nhắn tới các cá nhân thuộc diện cách ly để yêu cầu họ chụp ảnh rõ khuôn mặt và vòng đeo tay. Cảnh báo cũng được gửi tới trạm giám sát nếu một người di chuyển cách xa điện thoại của họ quá 15m.
Những ai định tháo vòng hoặc can thiệp vào thiết bị có thể bị phạt 1.000-10.000 dinar (2.652-26.528USD) hoặc bị phạt tù không dưới 3 tháng.
Kuwait
Theo Tân Hoa xã, các công dân Kuwait từ nước ngoài trở về được cấp một vòng thông minh kết nối với ứng dụng theo dõi tiếp xúc "Shlonik", để sử dụng trong thời gian cách ly tại nhà.
Chiếc vòng gửi dữ liệu chuyển động cho các nhà chức trách và sẽ báo cho Bộ Y tế nếu có tình trạng vi phạm quy định. Vòng cũng gửi tin nhắn đến người đeo 2 lần mỗi ngày để hỏi liệu họ có triệu chứng Covid-19 hay không, đồng thời yêu cầu người dùng gửi ảnh tự chụp.
Người vi phạm có thể bị đưa tới cơ sở cách ly, thậm chí bị phạt tù.
" alt="'Độc chiêu' kiểm soát cách ly Covid" />
...[详细]