您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Phương án tuyển sinh của 122 ĐH, 234 CĐ phía Bắc năm 2016
Ngoại Hạng Anh2人已围观
简介-Chiều 28/3,ươngántuyểnsinhcủaĐHCĐphíaBắcnăgiá vàng hôm nay pnjBộ GD-ĐT thông tin về phương án tuyển...
- Chiều 28/3,ươngántuyểnsinhcủaĐHCĐphíaBắcnăgiá vàng hôm nay pnj Bộ GD-ĐT thông tin về phương án tuyển sinh của 122 đại học và 234 trường cao đẳng khu vực phía Bắc để thí sinh tham khảo.
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 19/02/2025 09:23 Kèo phạt góc ...
阅读更多Việt Nam chính thức triển khai chiến dịch tiêm vắc xin Covid
Ngoại Hạng AnhHai triệu liều vắc xin Moderna về đến Nội Bài, chuyển khẩn 1 triệu cho TP.HCM
Sáng sớm 9/7, hai triệu liều vắc xin Moderna của Hoa Kỳ tài trợ cho Việt Nam thông qua Covax đã có mặt tại sân bay Nội Bài.
">...
阅读更多Sứ mệnh của ATANM Việt Nam là bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng
Ngoại Hạng AnhHội thảo - Triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020. An toàn an ninh mạng sẽ tạo ra niềm tin số Việt Nam
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, sứ mệnh của ATANM Việt Nam là bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.
Để làm tốt việc này, chúng ta phải làm chủ hệ sinh thái các sản phẩm ATANM, phải xây dựng được một nền công nghiệp ATANM hùng mạnh.
Việt Nam đã làm chủ 90% hệ sinh thái các sản phẩm ATANM phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước. Đến đầu năm 2021, Việt Nam sẽ làm chủ 100% các dịch vụ này. Đây là niềm tự hào Việt Nam bởi rất ít nước trên thế giới có thể làm được.
Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông (TT&TT) khẳng định, sứ mệnh của ATANM Việt Nam là bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng. Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, niềm tin số sẽ trở thành yếu tố quyết định cho sự di chuyển từ thế giới thực sang thế giới ảo. Nhiều quốc gia đã tuyên bố chỉ mua công nghệ khi công nghệ là mở, nhất là khi các công nghệ đó được sử dụng để xây dựng các hạ tầng nền tảng quốc gia.
Việt Nam phát triển công nghệ 5G dựa trên chuẩn mở Open RAN. Mạng 5G Việt Nam cũng sẽ dùng nguồn mở. Đây là một thuận lợi cho các doanh nghiệp ATANM Việt Nam.
Các doanh nghiệp ATANM phải hợp tác chặt chẽ ngay từ đầu với các doanh nghiệp phát triển sản phẩm và dịch vụ ICT để các sản phẩm, dịch vụ và hệ thống ICT được đảm bảo an toàn ở mức cao nhất.
Chúng ta phải xây dựng một đội ngũ chuyên gia về an toàn an ninh mạng làm nòng cốt. Riêng về lĩnh vực ATANM, các chuyên gia giỏi và nền công nghiệp là yếu tố quan trọng ngang nhau.
Ngoài doanh nghiệp và công cụ, cần phải có các cá nhân xuất sắc. Vì công cụ chỉ xử lý được các lỗ hổng đã biết. Những lỗ hổng chưa biết chỉ có các chuyên gia mới xử lý được.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam phải bảo vệ được chủ quyền và sự thịnh vượng quốc gia trên không gian mạng. Các doanh nghiệp ATTT phải có cách tiệp cận mới để phổ cập ATANM tới mọi cá nhân tổ chức. Đó có thể là việc các sản phẩm ATANM được phát triển dưới dạng các nền tảng (platform). Cũng có thể là khi dịch vụ ATANM được cung cấp như một dịch vụ cơ bản miễn phí để phổ cập và thu phí dịch vụ nâng cao… Và công khai giá cơ bản của các sản phẩm ATANM.
Bộ TT&TT khuyến khích các doanh nghiệp ATANM có những cách tiếp cận mới cả về công nghệ và marketing, để sớm phổ cập sản phẩm dịch vụ ATANM tới mọi người và mọi tổ chức.
Việt Nam cũng cần tham gia, đóng góp tích cực hơn cho các hoạt động an toàn, an ninh mạng quốc tế. Tạo ra một không gian mạng Việt Nam an toàn, chia sẻ thông tin, tổ chức các sự kiện khu vực và quốc tế, đóng góp cho thị trường quốc tế. Phát triển các doanh nghiệp ATTT lớn mạnh, sản phẩm ATTT chất lượng cao là phương pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu này.
Ở góc độ của đơn vị chủ trì tổ chức hội thảo và triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng, Chủ tịch VNISA nhấn mạnh, năng lực bảo đảm an toàn thông tin của đất nước được dựa trên một nền tảng hết sức quan trọng là các sản phẩm, dịch vụ, giải pháp trong hệ sinh thái sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin do các doanh nghiệp Việt Nam làm chủ.
“Qua phần trình bày và tọa đàm tại hội thảo, các doanh nghiệp Việt Nam truyền đi thông điệp: Sản phẩm, dịch vụ giải pháp Make in Vietnam sẵn sàng bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho chuyển đổi số quốc gia”, ông Hưng nhận định.
Thế giới đang đầu tư ngày một lớn cho an ninh mạng
Theo ông Nguyễn Sơn Hải - Giám đốc công ty An ninh mạng Viettel, vấn đề ATTT là nguy cơ mà các cơ quan, tổ chức phải đối mặt trong quá trình chuyển đổi số.
Thời gian qua đã liên tục có các vụ tấn công mạng lớn trên toàn cầu. Năm 2017, có 5.1 Petabytes dữ liệu big data bị lộ. Năm 2019, công ty năng lượng Anh đã bị phising lừa đảo 243.000 USD. Năm 2020 có 2.3 triệu bản ghi của Antheus (Brazil) bị lộ lọt. Trong năm nay, cũng có tới 500.000 thông tin tài khoản Zoom bị rao bán trên mạng.
Những con số thống kê "biết nói" về tình hình an ninh mạng Việt Nam. Tại Việt Nam trong năm qua, có 3 triệu cuộc tấn công từ chối dịch vụ được ghi nhận bởi hệ thống giám sát an ninh mạng của Viettel. Có khoảng 156 tổ chức và 306 website của các tổ chức chính phủ bị tấn công. Có 4 chiến dịch tấn công phising lớn vào tất cả các ngân hàng với khoảng 26.000 người dùng ngân hàng bị ảnh hưởng.
Vị chuyên gia này cho rằng, ATTT chính là rào cản lớn cho chuyển đổi số. Nếu không chuẩn bị tốt, chúng ta sẽ e dè và không dám đưa thông tin lên mạng. Do vậy, ATTT phải đi cùng với chuyển đổi số, ATTT phải là ưu tiên hàng đầu, ATTT phải là một phần trong chuyển đổi số và ATTT phải nhúng vào chuyển đổi số.
Các doanh nghiệp trong và ngoài nước đều đang tích cực đầu tư hơn cho vấn đề an ninh mạng. Theo báo cáo của Ban An ninh mạng McKinsey, các doanh nghiệp và tổ chức chính phủ đang đầu tư rất lớn cho ngành ATTT. Quy mô thị trường ANM toàn cầu năm 2019 đạt khoảng 168 tỷ USD.
Dù ngân sách suy giảm do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều cơ quan, tổ chức vẫn giữ nguyên mức đầu tư cho ATTT. Do tác động của Covid-19, nhiều doanh nghiệp có xu hướng chuyển sang làm việc trên môi trường online. Chính bởi vậy, Covid-19 sẽ tạo ra những động lực mạnh mẽ và thúc đẩy thị trường an ninh mạng.
Tỷ trọng đầu tư cho ATTT được dự báo sẽ còn tăng lên. Quy mô thị trường ANM dự đoán sẽ tăng lên 215 tỷ USD chỉ trong vòng 2 năm tới.
Đại diện tập đoàn CMC cho rằng, các giải pháp công nghệ được đầu tư chiếm tỷ trọng lớn nhất là các giải pháp an ninh mạng về network, 5G và các giải pháp an ninh mạng nội bộ của doanh nghiệp, cùng với đó là các giải pháp về tự động hóa. Bên cạnh đó, so với trước đây, vấn đề bảo vệ danh tính người dùng đang ngày càng được xem trọng.
Việt Nam sẽ tự chủ về an toàn, an ninh mạng
Ông Nguyễn Thành Phúc - Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) cho biết, tự chủ công nghệ về sản phẩm, giải pháp, dịch vụ ATTT sẽ là giải pháp căn cơ để đảm bảo ATANM Việt Nam.
Phát triển hệ sinh thái ATANM Việt Nam là tiền đề để phát triển nền công nghiệp ATANM Việt Nam. Tỷ lệ chủng loại sản phẩm ATTT trong 5 năm qua đang tăng lên trông thấy. Năm 2015, nước ta chỉ có khoảng 5% sản phẩm nội địa ATTT, đến nay, tỷ lệ này đã đạt 91% và hướng tới 100% vào năm 2021.
Bên cạnh đó, tỷ lệ doanh thu sản phẩm nội địa về ATTT so với sản phẩm nước ngoài đã tăng từ 18% từ năm 2015 lên 39% năm 2019, dự kiến đến cuối năm sẽ là 45%. Doanh thu về ATTT năm 2020 dự kiến đạt 1.900 tỷ đồng. Những kết quả này đã cho thấy sự lớn mạnh của một hệ sinh thái các sản phẩm, dịch vụ ATANM Make in Vietnam.
Thời gian tới, định hướng của Bộ TT&TT là tiếp tục thúc đẩy sự phát triển của thị trường ATANM trong nước với trọng tâm là hệ sinh thái các sản phẩm ATANM Việt Nam. Đây sẽ là những tiền đề căn bản để biến Việt Nam trở thành một cường quốc về an ninh mạng.
Xây dựng nền công nghiệp ATANM Việt Nam hùng mạnh
“Phát triển và làm chủ hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia”, là một trong những nhiệm vụ cụ thể Bộ TT&TT được Chính phủ giao, theo Nghị quyết 01 ngày 1/1/2020 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2020.
Hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng "Make in Việt Nam" đã có những bước phát triển rõ nét thời gian qua. Quan điểm coi an toàn, an ninh mạng (ATANM) là điều kiện tiên quyết để phát triển Chính phủ điện tử và chuyển đổi số được Bộ TT&TT xác định rõ. Chỉ thị 01 về định hướng phát triển ngành TT&TT năm 2020 đã nêu: “Hệ sinh thái các sản phẩm ATANM phải do chính doanh nghiệp Việt Nam xây dựng và làm chủ để phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và các hệ thống thông tin quan trọng quốc gia. Lực lượng ATANM có trách nhiệm bảo vệ sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng”.
Tại hội thảo, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh, sứ mệnh của an toàn, an ninh mạng Việt Nam là bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.
Bộ trưởng cũng chỉ rõ, trách nhiệm bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng là trên vai các doanh nghiệp ATANM. Đây cũng là trách nhiệm của Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam. “Muốn làm tốt việc này thì chúng ta phải làm chủ hệ sinh thái các sản phẩm ATANM. Chúng ta phải xây dựng một nền công nghiệp ATANM hùng mạnh”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định.
Tại hội thảo, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) đã chia sẻ về kết quả phát triển Hệ sinh thái ATANM “Make in Việt Nam” trong thời gian vừa qua.
Ông Phúc cho biết, Bộ TT&TT quan điểm rằng: Tự chủ công nghệ, sản phẩm, giải pháp, dịch vụ ATANM là giải pháp căn cơ để bảo đảm ATANM Việt Nam. Phát triển hệ sinh thái ATANM Việt Nam chính là tiền đề phát triển nền công nghiệp ATANM Việt Nam. Và mỗi cơ quan, doanh nghiệp đều có ít nhất một doanh nghiệp, tổ chức ATANM chuyên nghiệp trong nước để bảo đảm ATANM cho mình.
Trên quan điểm đó, từ cuối năm 2019 đến nay, Bộ TT&TT đã tập trung thực hiện 4 hành động lớn để phát triển Hệ sinh thái ATANM “Make in Việt Nam”, bao gồm: Thúc đẩy hoạt động của Liên minh phát triển Hệ sinh thái sản phẩm ATANM Việt Nam; Xây dựng, ban hành các tiêu chí kỹ thuật, tổ chức đánh giá chất lượng các sản phẩm, dịch vụ ATANM; Thúc đẩy nhu cầu thị trường ATANM Việt Nam; Truyền thông, giới thiệu sản phẩm cho hệ sinh thái sản phẩm ATANM Việt Nam.
Với việc triển khai hàng loạt nội dung công việc theo 4 nhóm hành động trên, đến nay hệ sinh thái sản phẩm ATANM “Make in Việt Nam” đã có những bước phát triển mạnh mẽ, rõ nét. Điều này được thể hiện ở tỷ lệ chủng loại sản phẩm nội địa tăng nhanh; tỷ lệ doanh thu sản phẩm nội địa so với nước ngoài cũng tăng và sự tăng trưởng doanh thu sản phẩm an toàn thông tin nội địa cũng tăng.
Cụ thể, theo số liệu thống kê của Cục An toàn thông tin, hiện tại, tỷ lệ chủng loại sản phẩm an toàn thông tin nội địa đã đạt 91%, tăng gần 1,7 lần so với năm 2019 và tăng hơn 18 lần so với năm 2015.
Biểu đồ tỷ lệ doanh thu sản phẩm an toàn, an ninh mạng nội địa so với nước ngoài. Cùng với đó, tỷ lệ doanh thu sản phẩm ATANM nội địa so với nước ngoài đã tăng từ 18% năm 2015 lên 39% vào năm 2019 và hiện nay đã đạt 45%. Tỷ lệ này được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng lên trong năm 2021 và các năm tiếp theo.
Thống kê của Cục An toàn thông tin cho thấy, bên cạnh sự tăng trưởng về chủng loại sản phẩm, doanh thu an toàn thông tin cũng đã liên tục trong những năm gần đây: tăng từ hơn 400 tỷ đồng năm 2016 lên mức 1.490 tỷ đồng năm 2019 và dự kiến sẽ đạt khoảng 1.900 tỷ đồng trong năm 2020.
“Doanh thu an toàn thông tin năm 2020 đã tăng tới trên 50%. Kết quả này phần nào cho thấy hệ sinh thái sản phẩm ATANM Việt Nam phát triển mạnh”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Hệ sinh thái sản phẩm ATANM “Make in Việt Nam” đạt 100% vào 2021
Trong chia sẻ tại phiên toàn thể của Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020, Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cũng thông tin với các đại biểu về các hoạt động sẽ được Bộ TT&TT tập trung triển khai trong thời gian tới để đẩy mạnh phát triển hệ sinh thái sản phẩm ATANM “Make in Việt Nam”.
Trước hết, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống cơ chế, chính sách. Cụ thể, Bộ sẽ xây dựng Đề án phát triển ngành công nghiệp ATANM; đồng thời xây dựng, hoàn thiện dự thảo Quyết định về mua sắm máy móc, thiết bị bảo đảm an toàn thông tin để thúc đẩy nhu cầu sử dụng các sản phẩm ATANM trong nước.
Bên cạnh việc tiếp tục thúc đẩy để nâng tỷ lệ chủng loại sản phẩm ATANM nội địa lên đạt 100% trong năm 2021, Cục An toàn thông tin cũng đặt mục tiêu đưa giá trị thị trường ATANM năm 2021 tăng khoảng 30% so với năm 2020.
Năm 2019, tỷ lệ đầu tư cho an toàn thông tin chiếm khoảng 5% tổng mức đầu tư cho CNTT. Đến 2020, Bộ TT&TT đang đẩy tỷ lệ này lên 10%. "Chúng tôi cũng sẽ có những thúc đẩy để tăng tỷ lệ chi cho ATANM năm 2021 tăng 3-4 lần so với năm 2020", đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Tiếp tục hỗ trợ đánh giá sản phẩm của doanh nghiệp nội địa, thời gian tới Bộ TT&TT, trực tiếp là Cục An toàn thông tin sẽ xây dựng Hệ thống đánh giá, kiểm định an toàn thông tin theo tiêu chuẩn quốc tế để có thể đánh giá khoảng 300-500 phiên bản sản phẩm an toàn thông tin trong giai đoạn 2021-2025. Việc này được nhận định sẽ rút ngắn đáng kể thời gian đánh giá, đồng thời giúp tiết kiệm chi phí cho các doanh nghiệp ATANM Việt Nam.
Ngoài ra, thời gian tới, Cục An toàn thông tin cũng sẽ hỗ trợ đánh giá, công bố, khuyến nghị sử dụng sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin nội địa. Đồng thời, tổ chức các Chiến dịch truyền thông Hệ sinh thái sản phẩm ATANM Make in Việt Nam.
Trọng Đạt - Vân Anh
Xem toàn văn phát biểu của Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng TẠI ĐÂY
Kiến tạo niềm tin số bằng sản phẩm công nghệ mở Make in Vietnam
Phát triển các sản phẩm phần cứng, phần mềm sử dụng công nghệ mở, đó là cách Việt Nam thể hiện thiện chí của mình để tạo ra niềm tin số về các sản phẩm Make in Vietnam.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- Cuộc đời của Tony Hsieh
- Giá xe Mercedes G63 G63 AMG 6 × 6 bản độ hơn 1 triệu USD
- Tập huấn sử dụng phần mềm trợ lý ảo cho các thẩm phán trên toàn quốc
- Siêu máy tính dự đoán PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- Trước cuộc trấn áp Big Tech của Trung Quốc, “người khổng lồ” Tencent lặng lẽ tìm đường “né đạn”
最新文章
-
Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
-
Gọi quốc tế thế nào là tiết kiệm nhất?
-
“One Does Not Simply Walk into Mordor” (Người ta không chỉ đơn giản là bước vào Mordor) là câu nói của Boromir trong bộ phim Chúa tể của những chiếc nhẫn, được sử dụng trong các cuộc trò chuyện để làm nổi bật sự vô ích của một kế hoạch hay ám chỉ những hành động ngốc nghếch, không mang lại kết quả.
Rickroll
GIF Rick Roll được sử dụng để thể hiện cảm giác vui sướng, mãn nguyện, nó bắt nguồn từ là một trò đùa được sử dụng bằng cách chèn bài hát Never Gonna Give You Upcủa Rick Astley vào một trang web hoặc một video ngẫu nhiên dụ người xem bấm vào.
I Regret Nothing
"I Regret Nothing" (Tôi không có gì hối tiếc) là ảnh GIF bắt nguồn từ quảng cáo của Dominos Pizza có hình ảnh một con gà trong vũ trường. Nó được sử dụng như một phản ứng để truyền đạt rằng người dùng không cảm thấy xấu hổ trước bất kỳ bài đăng hoặc hành động nào.
Spinning Dancer
Spinning Dancer là một ảo giác quang học được tạo bởi nhà thiết kế web người Nhật Nobuyuki Kayahara. Đối với một số người, nữ diễn viên ba lê đang quay theo chiều kim đồng hồ, trong khi những người khác lại nhìn thấy hình người chuyển động theo hướng ngược chiều kim đồng hồ. Đôi khi, hình bóng đang nhảy nhót đột ngột đổi hướng. Có tin đồn lan truyền rằng hướng của chuyển động cho biết bán cầu não trái hay phải của người xem hoạt động nhiều hơn.
Dramatic Chipmunk
GIF có nguồn gốc từ một video clip dài năm giây được tải lên YouTube, nó thường được dùng để bày tỏ biểu cảm bất ngờ hài hước trước những drama “hot” trên mạng.
Mind = Blown
GIF thường được đăng như một phản ứng đối với các bài đăng thông tin có nội dung khó hiểu.
Leekspin
Leekspin còn được gọi là Loituma Girl, gồm một nhân vật trong bộ Anime Bleach quay một củ hành tây, trong khi hát một bài hát với ca từ vô nghĩa, đã tạo được ảnh hưởng lớn vào khoảng những năm 2000.
Dancing Baby
Dancing Baby nổi tiếng xuất hiện trong TV Series Ally McBeal. Hình ảnh GIF Dancing Baby không còn phổ biến như trước đây, đồ họa đã lỗi thời do sự tiến bộ trong kỹ thuật hoạt hình 3D. Tuy nhiên, nó là một trong những ảnh chế có sức lan truyền mạnh mẽ nhất nhiều năm về trước.
Dancing Banana
Dancing Banana phổ biến trên các diễn đàn trong hơn 15 năm. Ở định dạng GIF nó được sử dụng như một biểu tượng cảm xúc vui nhộn trong các cuộc trò chuyện. “Chuối khiêu vũ” cũng được gửi spam trong các diễn đàn và đoạn chat như một cách chào hỏi.
Hương Dung(Theo First Post)
“Cha đẻ” ảnh GIF qua đời vì Covid-19
Steve Wilhite, nhà phát minh loại ảnh động (GIF), vừa qua đời ở tuổi 74 sau một thời gian chiến đấu với Covid-19.
" alt="Những ảnh GIF phổ biến nhất mọi thời đại">Những ảnh GIF phổ biến nhất mọi thời đại
-
Ngay sau VinFast Global EV Day - màn ra mắt ấn tượng của VinFast tại CES với dải xe điện hoàn chỉnh, Artemis DNA - công ty phân tích lâm sàng gene với dịch vụ hoàn thiện và được chứng nhận, đã nhanh chóng thỏa thuận đăng ký đặt hàng 100 chiếc xe điện VinFast phục vụ cho hoạt động công ty. Các mẫu xe được Artemis DNA chọn là VF 6, VF 7, VF 8 và VF 9 (VF8 và VF 9 theo giá VinFast đã công bố). Trong đó, VF 6 và VF 7 đã được đưa vào danh sách 10 mẫu xe điện đẹp nhất tại CES 2022 (theo Forbes); còn VF 8 và VF 9 từng được Automotive News lựa chọn là hai trong “Các mẫu xe điện đáng chờ đợi" tại Triển lãm ô tô Los Angeles diễn ra tháng 11/2021.
Dự kiến, Artemis DNA sẽ nhận lô xe đầu tiên vào Quý IV/2022.
Với quyết định đăng ký đặt mua 100 xe, Artemis DNA đã trở thành khách hàng doanh nghiệp đầu tiên của VinFast tại Mỹ tính đến thời điểm hiện tại.
Artemis DNA đang hướng tới mục tiêu trở thành người dẫn đầu về việc quản lý môi trường trong ngành chẩn đoán và chăm sóc sức khỏe. Kế hoạch chuyển đổi toàn bộ xe đang sử dụng sang xe điện là một trong những nỗ lực của Artemis DNA nhằm giảm lượng khí thải carbon trong hoạt động của công ty, đáp ứng cam kết đã đặt ra về tiêu chuẩn môi trường, xã hội và quản trị (ESG).
Phát biểu về quyết định trên, bà Emylee Thai - Người sáng lập và Giám đốc điều hành Artemis DNA cho biết: “Chúng tôi mong muốn được hợp tác với VinFast và cùng theo đuổi mục tiêu chung là thúc đẩy một tương lai bền vững và lành mạnh hơn cho hành tinh của chúng ta. Với sự đồng hành cùng các công ty sáng tạo như VinFast, chúng tôi có thể tiếp tục việc chuyển đổi chăm sóc sức khỏe trên toàn thế giới trong khi vẫn là một doanh nghiệp tốt. Artemis DNA cam kết duy trì vị thế như một nhà lãnh đạo gương mẫu trong ngành chẩn đoán và chăm sóc sức khỏe.”
Bà Lê Thị Thu Thủy - Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup, Tổng Giám đốc VinFast toàn cầu cũng chia sẻ: “Chúng tôi rất vui mừng khi xe điện của VinFast nhận được nhiều phản hồi tích cực từ Artemis DNA và khách hàng Mỹ ngay khi chúng tôi ra mắt tại CES 2022 ở Las Vegas. Điều này cho thấy sự tin tưởng và đón nhận của khách hàng Mỹ với thương hiệu VinFast và chất lượng xe điện của chúng tôi".
VinFast đã đem đến triển lãm CES 2022 dải sản phẩm hoàn chỉnh với 5 mẫu xe điện. 3 mẫu xe hoàn toàn mới thuộc phân khúc A-B-C lần lượt là VF 5, VF 6, VF 7 chưa có giá cụ thể, trong khi VF 8 và VF 9 (phân khúc D-E) đã được mở đăng ký đặt mua trên phạm vi toàn cầu từ ngày 5/1 (giờ Mỹ).
VF 8 có giá khởi điểm từ 41.000 USD tại Mỹ, 36.133 Euro tại châu Âu và 961 triệu đồng tại Việt Nam. VinFast VF 9 có giá từ 56.000 USD ở Mỹ, 49.280 Euro tại châu Âu và từ 1,312 tỷ đồng tại Việt Nam. Khách hàng tại Mỹ đăng ký đặt trước 200 USD sẽ được nhận 01 e-voucher trị giá 3.000 USD cho mẫu VF 8 và 5.000 USD cho mẫu VF 9. Tại châu Âu, chi phí đặt trước là 150 Euro để nhận phiếu mua hàng 2.500 Euro cho VF 8 và 4.200 Euro cho VF 9. Tương tư, tại Việt Nam, khách hàng chỉ cần đặt trước 10 triệu đồng sẽ nhận được phiếu mua hàng trị giá 150 triệu đồng dành cho VF 8 và 250 triệu đồng dành cho VF 9.
Tất cả đăng ký đặt trước trong 3 tháng kể từ ngày mở cổng đều được hưởng nhiều chính sách ưu đãi và quyền lợi hấp dẫn dành cho người tiên phong.
Thu Loan
" alt="Doanh nghiệp Mỹ đặt mua 100 xe điện VinFast tại CES 2022">Doanh nghiệp Mỹ đặt mua 100 xe điện VinFast tại CES 2022
-
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
-
Tòa án nhân dân tối cao sẽ triển khai áp dụng thống nhất phần mềm trợ lý ảo cho thẩm phán trong hệ thống tòa án (Ảnh minh họa: baove.congly.vn) Thông tin với ICTnews, Tổng công ty Giải pháp Doanh nghiệp Viettel - doanh nghiệp công nghệ đang đồng hành cùng Tòa án nhân dân tối cao trong tiến trình chuyển đổi số cho biết, phần mềm trợ lý ảo là 1 thành phần của hệ thống Tòa án điện tử của Tòa án nhân dân tối cao. Phần mềm này đóng vai trò như các thư ký riêng giúp thẩm phán tra cứu nhanh chóng văn bản, chỉ dẫn áp dụng pháp luật, các nội dung giải đáp tình huống pháp lý cụ thể, các án lệ và bản án, quyết định đã công bố với các tình tiết, nội dung liên quan; nhờ đó có thể tiết kiệm thời gian nghiên cứu, xử lý, ra quyết định đối với các vụ án.
Việc xây dựng trợ lý ảo là cách số hóa nguồn tài nguyên tri thức từ kinh nghiệm xử án các thẩm phán, cán bộ tòa án. Những tri thức đó cần được truyền lại bằng hệ thống CNTT để có thể lan tỏa làm cơ sở áp dụng đồng bộ trong toàn bộ hệ thống tòa án cũng như các thế hệ sau có thể kế thừa, tham khảo.
Hơn 100 thẩm phán, chuyên gia đã được huy động tham gia dự án phát triển trợ lý ảo. Họ cũng là những người thẩm định, xem xét nội dung nào được số hóa, nạp vào phần mềm. Các thẩm phán cả nước có thể phản hồi, chấm điểm, đưa ra các tình huống cho trợ lý ảo để dự án ngày càng hoàn thiện và thông minh hơn.
Việc nghiên cứu, xây dựng hệ thống trợ lý ảo được chia làm 3 giai đoạn, trong đó giai đoạn 1 bắt đầu từ năm 2021 - Trợ lý ảo được xây dựng phù hợp với tính chất, đặc thù của toà án, hoàn thiện phần cơ sở dữ liệu pháp luật theo hướng đến các bộ luật để xây dựng, hình thành kênh tri thức, đáp ứng nhu cầu về tra cứu thông tin như chỉ dẫn pháp luật, tra cứu văn bản pháp luật, hỏi đáp về án lệ…
Giai đoạn 2 thực hiện trong năm 2022 - Tiếp tục hoàn thiện, bổ sung tri thức, huấn luyện trợ lý ảo, đưa ra cả hướng dẫn pháp luật cho các tình huống pháp lý cụ thể, hỗ trợ thẩm phán lập kế hoạch xét xử vụ án và xây dựng sơ đồ tư duy để giải quyết từng loại vụ án, hỗ trợ cán bộ hành chính tư pháp, tiếp nhận, phân loại, xử lý hồ sơ trực tuyến…
Giai đoạn 3 thực hiện từ năm 2023 đến 2030, trợ lý ảo sẽ được phát triển tính năng tự động phân tích, giám định thư pháp dựa vào thông tin của vụ án. Theo đó, căn cứ từ giai đoạn tố tụng, hệ thống đưa ra các cảnh báo, nhắc việc, hỗ trợ thẩm phán xây dựng các văn bản tố tụng; tập hợp, quản lý hồ sơ các vụ án điện tử.
Trước đó, từ ngày 8/1, cùng với khởi động triển khai phần mềm trợ lý ảo hỗ trợ cho thẩm phán và nền tảng xét xử trực tuyến để phục vụ hoạt động nghiệp vụ, Tòa án nhân dân tối cao đã đưa vào vận hành Trung tâm giám sát và điều hành hoạt động Tòa án nhân dân. Đây là một trong những hệ thống trọng tâm nhằm thúc đẩy chuyển đổi số ngành Tòa án, hướng đến xây dựng tòa án điện tử.
Trung tâm giám sát và điều hành hoạt động Tòa án nhân dân là bộ não số của tòa án. Nền tảng tích hợp dữ liệu và các hệ thống sẵn có trong toàn bộ ngành tòa án với các phần mềm điều khiển trung tâm, đảm bảo vận hành thông suốt, công khai, minh bạch, dễ dàng theo dõi, giám sát và đánh giá hoạt động của các tòa án nhân dân. Dự án CNTT này giúp theo dõi, giám sát, điều hành hoạt động của gần 770 tòa án nhân dân trên toàn quốc.
Vân Anh
Ngành tòa án triển khai áp dụng trợ lý ảo cho thẩm phán
Theo kế hoạch của Tòa án nhân dân tối cao, 100% các thẩm phán trong hệ thống tòa án sẽ sử dụng phần mềm Trợ lý ảo phục vụ công tác chuyên môn, ngay sau khi được tập huấn hướng dẫn sử dụng.
" alt="Tập huấn sử dụng phần mềm trợ lý ảo cho các thẩm phán trên toàn quốc">Tập huấn sử dụng phần mềm trợ lý ảo cho các thẩm phán trên toàn quốc