Hội đồng ban cố vấn cuộc thi AI Contest 2023 bao gồm những chuyên gia,ộiđàmvòngloạiđợtIcuộgai xinh diễn giả nổi tiếng: ông Michael Dukakis - Cựu thống đốc bang Massachusetts (Mỹ), ông Amandeep Singh Gill - Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc, Đặc phái viên của Tổng thư ký về công nghệ, ông Nguyễn Anh Tuấn - Giám đốc Diễn đàn Toàn cầu Boston, ông Alex Sandy Pentland - Giáo sư Toshiba tại MIT; ông Nazli Choucri - Giáo sư Khoa học Chính trị tại MIT, ông Ramu Damodaran - Trưởng ban Tác động học thuật của Liên hợp quốc (UNAI), ông Thomas E.Patterson - Giáo sư về Quản trị nhà nước và Báo chí của Viện Đại học Harvard, ông Judea Pearl - Giáo sư Khoa học Máy tính tại Viện Đại học California.
Theo đánh giá chung của hội đồng ban cố vấn, các bài dự thi đều sáng tạo, các dẫn chứng phong phú, nhiều ứng dụng thuộc các lĩnh vực khác nhau như y tế, giáo dục, nông nghiệp...; cho thấy sự hiểu biết, cập nhật thông tin liên tục của học sinh. Nhiều bài dự thi đã để lại ấn tượng mạnh với những trải nghiệm cá nhân sâu sắc trong lĩnh vực khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo, hay sự táo bạo trong phong cách lập luận. Qua đó, học sinh Việt Nam đã thể hiện góc nhìn, tư tưởng, cũng như những chuẩn bị của thế hệ trẻ hướng tới tương lai, hướng tới thời đại mới của trí tuệ nhân tạo.
Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo - AI Contest 2023 do Báo VietNamNet phối hợp Công ty Cổ phần Sáng tạo VLAB Việt Nam tổ chức với ban giám khảo là các chuyên gia đến từ Viện Đại học Harvard, MIT và các tổ chức, diễn đàn quốc tế. AI Contest 2023 tôn vinh những tư duy, phát kiến tiêu biểu, xuất sắc, hữu hiệu trong việc góp phần tạo dựng một xã hội văn minh, hiện đại. Cuộc thi hứa hẹn mang đến cơ hội cho thế hệ tương lai của Việt Nam chia sẻ với thế giới góc nhìn, trải nghiệm cá nhân về trí tuệ nhân tạo.
Theo đại diện Ban tổ chức cuộc thi, AI Contest 2023 là cuộc thi có quy mô toàn quốc với tầm nhìn dài hạn, vì vậy, các thí sinh cần phải liên tục cập nhật những thông tin mới về trí tuệ nhân tạo để có thể bắt kịp xu hướng thế giới, cũng như phát triển những ý tưởng, có cho mình cái nhìn riêng về lĩnh vực này.
Việc chị giao anh giữ vai trò tay hòm chìa khóa gia đình là không đùa, bởi chị biết mình “có ngón tay không khít”, lại vụng tính toán, nên rất sợ cả nhà phải đi… ăn xin.
Chị làm ra tiền, nhưng không biết cách giữ tiền. Trong nhà, chị là người xài sang và ngẫu hứng. Đồ ăn, vật dụng phải mua loại ngon nhất, tốt nhất chị mới chịu. Một tuần mấy lần chị kéo cả nhà đi ăn hàng do "em mệt quá, không nấu cơm nổi".
Mặc kệ lương chưa về, rảnh là chị lướt Facebook ngó nghiêng mua này sắm kia. Thấy ưng ý là chị đặt mua cho chị, cho chồng con, thậm chí cho cả bạn bè thân thiết… Đồ đạc chị mua có những loại hữu dụng, nhưng cũng có những loại mau chóng bị bỏ xó, nói như anh là “không biết xài vào đâu”. Anh góp ý thì chị tự ái đến bỏ cơm.
Vậy nên, chuyện mới giữa tháng mà sinh hoạt phí cho 30 ngày đã bốc hơi thường xuyên xảy ra. Dù vợ chồng siêng năng chăm chỉ, nhưng cuối năm chị kiểm lại, chị thấy không tích lũy được là bao. Chưa kể thói quen tiêu xài bất chấp hại chị dở khóc dở cười.
Lần nọ, đang đi thì xe hết xăng, chị tạt vào cây xăng sau đó phát hiện mình không có tiền trong người. Mới đây nhất, khi shipper giao hàng chị mở ví lấy tiền trả thì trong đó chỉ còn giấy tờ. Chị xài hết những đồng cuối cùng lúc nào không hay.
Kể chuyện này, bạn thân của chị tò mò muốn biết số tiền anh chị tiết kiệm trong một năm. Thấy chị ngớ ra, bạn hỏi thẳng: “Với thu nhập của vợ chồng bạn thì ít gì cũng 100 triệu hả?”.
Chị đâm lo lắng, bởi chị không thể làm như bạn nói. Trước mắt là chặng đường cần rất nhiều tiền để lo cho con đi học, sửa lại căn nhà đã xuống cấp, tiền thay chiếc xe mới để anh đi làm khỏe hơn… Còn cả núi những thứ tương tự cần tiền. Nếu tiêu xài như thời gian qua chị lo mình làm hỏng tương lai của con.
Thấy chị khổ sở, anh động viên chị “tháng sau sẽ khá hơn”. Nhưng hai tháng, ba tháng trôi qua, kỳ tích vẫn không xuất hiện, nhà chị luôn rơi vào cảnh ăn trước trả sau. Lần nào anh cũng phải cứu chị. Chị truy thì anh bảo đó là tiền anh để dành… Chị lóe lên hy vọng, tha thiết đề nghị anh đổi vai.
Không ngờ anh làm tốt hơn chị trăm lần. Đầu tháng anh cùng chị tính toán chia từng khoản cần chi tiêu vào phong bì riêng, đó là tiền chợ, tiền điện, tiền nước, tiền xăng, tiền dự phòng.
Phần còn lại anh chuyển hết vào tài khoản tiết kiệm ngầm quy ước “quỹ đại học”, “quỹ sửa nhà”, “quỹ mua xe”… Tiền gửi vào ngân hàng đâu thể tùy tiện rút ra xài, vì vậy chị cũng giảm lướt Facebook chốt đơn. Dần dà chị biết điểm dừng, biết tiết kiệm, khéo vén hơn.
Mấy ngày nay, nhiều người chia sẻ vụ một cô hoa hậu ly hôn ra khỏi nhà không có đến 100 ngàn đồng. Bạn thân của chị đùa, nếu chị không thay đổi sớm có khi cả nhà cũng rơi vào cảnh ấy.
Chị mỉm cười, bởi chị sở hữu một viên ngọc mà trước đây không hề biết. Ngón tay chị vẫn không khít, nhưng cuộc sống gia đình đã nền nếp hơn. Có thể ông trời gửi anh đến để bù trừ những điều chị chưa hoàn thiện. Chị mong cuộc sống gia đình mình cứ như vậy và anh hãy cứ tiếp tục giữ quỹ.
Theo Phụ Nữ TP.HCM
Nhà chồng không vui khi tôi cầm hết lương của ông xã
Hai vợ chồng tôi đề ra "chính sách siết chặt chi tiêu" mùa dịch, để nếu xảy ra chuyện gì, chúng tôi vẫn còn một khoản dự trữ. Nhưng khi biết chuyện này, nhà chồng không hài lòng chút nào.
" alt="Vợ không thích giữ tiền" />Vợ không thích giữ tiền
Hình dán minh họa hướng dẫn nam giới bằng tiếng Nhật và tiếng Anh nên ngồi khi sử dụng thiết bị.
Kể từ năm 2015, công ty bán lẻ Tech Tech có trụ sở tại Aichi đã bán miếng dán minh họa hướng dẫn nam giới ngồi xuống khi đi tiểu. Ngoài các hộ gia đình và nhà hàng, Tech Tech cho biết họ nhận được đơn đặt hàng từ những người đàn ông sống một mình.
Miếng dán cho thấy một nhân vật đang đứng và đi tiểu vào bồn cầu với một đường kẻ chéo qua nó (hàm ý không nên làm). Bên cạnh đó là một hình người ngồi trên toilet được chú thích bằng tiếng Anh có nội dung: “Mời bạn ngồi xuống”.
Nhà phân tích tiếp thị Yohei Harada cho biết, việc cha mẹ nâng cao nhận thức về vấn đề vệ sinh sẽ ảnh hưởng đến các bé trai ngay từ khi còn nhỏ, khiến trẻ có xu hướng ngồi xuống khi đi tiểu nhiều hơn.
Harada nói: “Thế hệ trẻ có mối quan hệ tốt với cha mẹ, vì vậy chúng có xu hướng lắng nghe nếu được yêu cầu giữ nhà vệ sinh sạch sẽ”. Ông cũng cho rằng thói quen sử dụng điện thoại nhiều có lẽ cũng có lợi trong trường hợp này. “Đối với những người trẻ không muốn rời xa chiếc điện thoại của mình, thì ngồi xuống bồn cầu mà vẫn có thể cầm điện thoại có lẽ sẽ thích thú hơn là đứng và phải rời bỏ chiếc điện thoại”.
Đăng Dương(Theo Japan Times)
Phía sau những ngôi nhà giá 11 triệu đồng ở Nhật
Nhiều ngôi nhà ở Nhật Bản chỉ được bán với giá khoảng 500 USD (khoảng 11,3 triệu đồng), nhưng trên thực tế mọi chuyện không đơn giản như bạn tưởng.
" alt="Vì sao đàn ông Nhật Bản thích đi tiểu ngồi" />
...[详细]