![]() | ![]() |
Trên sân khấu Việt Hoàn là nghệ sĩ, nhưng sau cánh gà, anh là nông dân đích thực.
Sao Việt 10/3: Trên trang cá nhân, diễn viên Thanh Sơn khoe hình ảnh Trung Ruồi trang điểm lòe loẹt. Anh cùng hội bạn thân rất hào hứng khi được hội ngộ Long Đần.
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Nội dung trên được các đại biểu nêu tại phiên thảo luận ở hội trường về dự Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi, trong khuôn khổ Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV diễn ra sáng nay (28/11).
Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh) cho rằng, hiện nay, cơ quan báo chí hoạt động với mục tiêu phi lợi nhuận phục vụ nhiệm vụ chính trị, giáo dục, không vì mục tiêu kinh doanh nhưng vẫn phải chịu mức thuế thu nhập 20% như các doanh nghiệp thông thường.
Điều này gây áp lực tài chính lớn, đặc biệt khi nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm do cạnh tranh với các nền tảng số. Trong khi đó, các tổ chức công ích được hưởng chính sách miễn, giảm thuế nhưng báo chí lại chưa được hưởng chính sách này, "dù có vai trò rất quan trọng trong xã hội".
Đại biểu Thạch Phước Bình (đoàn Trà Vinh).
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt từ các nền tảng Google, Facebook... khiến nguồn thu từ quảng cáo ngày càng giảm, gây khó khăn trong việc duy trì hoạt động, "không có chính sách đặc thù làm suy yếu khả năng tài chính của các cơ quan báo chí".
Bên cạnh đó, Luật Thuế hiện tại chưa có quy định riêng cho cơ quan báo chí, dẫn đến việc áp dụng mức thuế suất như doanh nghiệp thông thường mà không xét đến vai trò đặc biệt của báo chí. Đại biểu đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi 10% hoặc có thể thấp hơn đối với phần thu nhập từ hoạt động ngoài nhiệm vụ chính trị như quảng cáo, tổ chức sự kiện.
Đồng thời miễn thuế thu nhập doanh nghiệp với các khoản tài trợ, viện trợ cho cơ quan báo chí để tạo nguồn lực hỗ trợ cho báo chí thực hiện các nhiệm vụ truyền thông chính trị. Cần có chính sách hỗ trợ đặc biệt cho các cơ quan báo chí địa phương, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn và khả năng tự chủ tài chính thấp hoặc là rất thấp.
Đại biểu cũng đề nghị có cơ chế kê khai thuế đơn giản hoặc ưu tiên với các cơ quan báo chí trong việc xác định thu nhập trước thuế và các ưu đãi. Đặc biệt cần tăng cường ứng dụng công nghệ trong kê khai thuế để giảm gánh nặng cho cơ quan báo chí trong giải quyết các thủ tục hành chính.
Ngoài ra, đại biểu tỉnh Trà Vinh cũng đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ tài chính để tài trợ một phần cho cơ quan báo chí. Song hành với đó là việc xây dựng cơ chế thu thuế từ các nền tảng mạng xã hội như Google, Facebook để hỗ trợ các cơ quan báo chí trong nước.
Góp ý kiến vào đóng góp vào thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi) đối với cơ quan báo chí, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên) khẳng định, báo chí là hoạt động chính trị - xã hội, có vai trò định hướng dư luận xã hội quan trọng. Tuy nhiên, việc tác nghiệp của báo chí hiện nay đang rất khó khăn. Đời sống, thu nhập của cán bộ, phóng viên giảm sút rất nhiều và hoạt động của các cơ quan báo chí đang đứng trước nhiều thách thức.
Ngoài ra, các cơ quan báo chí cũng đứng trước sức ép phải cạnh tranh thông tin trên mạng xã hội, từ các nguồn thông tin khác đòi hỏi chất lượng thông tin báo chí phải tốt hơn rất nhiều, đầu tư công sức nhiều hơn. Việc giảm thu nhập cũng ảnh hưởng lớn đến các cơ quan báo chí, tâm tư của nhiều phóng viên báo chí yêu nghề.
Đại biểu Đỗ Chí Nghĩa (đoàn Phú Yên).
Để đảm bảo cho các các cơ quan báo chí ổn định hoạt động, đại biểu Đỗ Chí Nghĩa đề nghị Ban soạn thảo dự án Luật nghiên cứu giảm thuế hơn nữa cho các cơ quan báo chí. Theo đó, đại biểu đề nghị nên có chính sách hỗ trợ nhiều hơn nữa đối với các cơ quan báo chí, không chỉ giảm thuế xuống 10% với tất cả các loại hình báo chí mà còn có nghiên cứu thể giảm xuống 5%.
Điều này cũng góp phần ổn định tinh thần của các cơ quan báo chí, phóng viên, bởi khi giảm thuế thì chất lượng báo chí sẽ tốt hơn và công chúng đều hưởng lợi trong việc được cung cấp thông tin, tiếp cận giá trị văn hóa chất lượng cao, đấu tranh với các thông tin xấu độc, góp phần định hướng giá trị thông tin xứng tầm với vị thế của đất nước.
Hà Cường" alt=""/>ĐBQH đề xuất áp dụng mức thuế suất ưu đãi cho các cơ quan báo chíSau khi một con đường mòn ngắn hơn được dân làng Kaganda sử dụng để đi tới trung tâm mua sắm bị rào lại vì đi qua một khu đất riêng, người dân không còn lựa chọn nào khác ngoài đi bộ 4km mỗi ngày. Đó là khi một anh hùng địa phương quyết định nhúng tay vào và tự đào cho mình con đường được mọi người mong đợi từ lâu.
Nicholas Muchami, người kiếm sống bằng những công việc lặt vặt và đi làm bảo vệ vào ban đêm, đã tình nguyện mở một đoạn đường dài 2km mà chỉ sử dụng các nông cụ. Ông đã làm việc không mệt mỏi từ lúc 7 giờ sáng cho tới 5 giờ chiều trong vòng 6 ngày liên tiếp và dọn sạch khu vực bụi rậm dài 1,5km, tạo ra một con đường đất vừa đủ rộng để xe ôtô đi qua. Mặc dù vẫn còn một đoạn dài 0,5km phải làm trước khi hoàn thành nhiệm vụ, những thành tựu của ông Muchami đã được cả thế giới chú ý.
"Tôi đã kiến nghị lãnh đạo địa phương phải xây một con đường nhưng đều vô ích", ông Muchami nói với Daily Nation. "Vì thế tôi quyết định dùng các nông cụ của mình để phụ nữ và trẻ em trong làng tiết kiệm thời gian".
Hiện ông Muchami đã tạm ngừng việc làm đường để quay trở về công việc thường nhật của mình nhưng ông lên kế hoạch sẽ dọn sạch đoạn đường còn lại và san phẳng toàn bộ con đường. Cho dù chưa hoàn thiện nhưng đoạn đường mới đã được các em học sinh và dân làng sử dụng.
"Chúng tôi nợ ông ấy nhiều", Josephine Wairimu (68 tuổi) nói về Muchami. "Sự thật là tôi sẽ hô hào người dân địa phương cung cấp thức ăn cho ông ấy khi ông ấy làm đoạn đường còn lại. Tôi cũng rất vui vì nhờ có con đường này, tôi sẽ đi lễ nhà thờ trở lại".
Mặc dù chứng kiến ông Muchami đào đường trong vòng 6 ngày nhưng không người dân nào tại Kaganda giúp ông một tay vì họ không muốn làm việc miễn phí. Nhiều người qua đường thậm chí còn hỏi rằng liệu ai đó đã trả tiền cho ông làm việc này.
"Khi tôi làm đường, mọi người hỏi tôi rằng 'ông có được trả công không'"? ông nói với BBC.
Câu chuyện của Nicholas Muchami đã nhanh chóng lan truyền trên mạng xã hội vào tuần trước. Nhiều người đã ca ngợi ông như một anh hùng và một người yêu nước thực thụ. Bên cạnh đó, không ít cư dân mạng lên án giới chức địa phương vì đã không hoàn thành nhiệm vụ của họ. Một số người đã đề nghị chính quyền cần phải trả công cho Muchami và nâng cấp con đường mà ông vừa mở.
Sầm Hoa
" alt=""/>Tự vác cuốc xẻng đi mở đường vì chờ chính quyền đến phát mệt