Nhận định, soi kèo Bali United vs Borneo, 19h00 ngày 28/1: Sức ép ngàn cân
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó tin The Hammers -
Cách xử lý khi iPhone, iPad bị nóng máyBạn không nên quá lo lắng vì thiết bị điện tử nóng lên là chuyện bình thường khi sử dụng liên tục, đặc biệt nếu đang chơi game 3D, xem video độ phân giải cao trong thời gian dài, dùng các ứng dụng ngốn bộ nhớ như biên tập video, nhạc cụ điện tử, sử dụng GPS, vừa sạc vừa kết hợp 1 trong các hoạt động trên.
Cũng như máy tính, iPhone và iPad sinh ra nhiệt. Hai linh kiện chính tạo nhiệt là con chip (giống CPU trên máy tính) và pin. Do không có quạt để làm mát trực tiếp, phần khung kim loại hoạt động như một bộ làm mát khổng lồ.
Khi cảm thấy iPhone dần ấm lên, nó chỉ đơn giản đang làm nhiệm vụ “đuổi nhiệt” ra khỏi các linh kiện bên trong. Do chip ARM mà Apple và các nhà sản xuất khác đang dùng đã được tối ưu hóa, chúng chỉ thực sự nóng bất thường khi bị đẩy quá giới hạn thời gian nào đó.
Vỏ điện thoại không phải là một nguyên nhân của vấn đề nhiệt. Song, nếu đang sống hay di chuyển ở một nơi có thời tiết quá nóng hay đang vừa làm việc vừa sạc điện thoại, bạn nên tháo vỏ để giúp phần khung máy làm tốt nhiệm vụ của mình hơn.
Khi nào thiết bị quá nóng?
Có sự khác biệt giữa ấm và nóng, thậm chí khác biệt còn rõ rệt hơn giữa nóng và quá nóng. iPhone, iPad, iPod Touch được thiết kế để sử dụng trong điều kiện nhiệt độ từ 0 đến 35 độ. Ra khỏi ranh giới này đều xảy ra vấn đề.
Nếu iPhone quá nóng, bạn sẽ nhìn thấy một cảnh báo trên màn hình và nhiều chức năng chính bị vô hiệu hóa hoặc chuyển sang chế độ điện năng thấp. Điều may mắn là nó không gây tổn hại vĩnh viễn đến iPhone nhưng bất kỳ thiết bị nào chứa pin đạt đến nhiệt độ cao khoảng 40 độ đều tiềm ẩn nguy cơ. Pin lithium-ion trong phần lớn smartphone và đồ điện tử đều tương đối an toàn nhưng chúng vẫn nguy hiểm khi tiếp xúc với nhiệt độ cao.
"> -
Việt Nam có hơn 5.300 website bị tấn công trong gần 5 tháng đầu năm 2017Ngay sau hội nghị phổ biến Quyết định 05/2017/QĐ-TTg ngày 16/3/2017 của Thủ tướng Chính phủ về hệ thống phương án ứng cứu khẩn cấp bảo đảm an toàn thông tin mạng quốc gia (Quyết định 05), Bộ TT&TT đã tổ chức chương trình Diễn tập quốc tế về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng ASEAN - Nhật Bản năm 2017.
Theo Trung tâm VNCERT, trong khuôn khổ hợp tác ASEAN+, tham dự cuộc diễn tập ASEAN - JAPAN năm nay có đại diện của 11 quốc gia là Nhật Bản và các nước thành viên ASEAN. Tại Việt Nam, cũng như các năm trước, cuộc diễn tập quốc tế ASEAN - JAPAN 2017 tiếp tục được tổ chức tại 3 điểm cầu ở Hà Nội, TP.HCM và Đà Nẵng, với sự tham gia của 200 đại diện lãnh đạo, cán bộ đảm nhiệm công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng của các bộ, ngành, các Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA), các doanh nghiệp ISP lớn như VNPT, Viettel, FPT… và một số tổ chức nắm giữ hạ tầng quan trọng tại 3 khu vực Hà Nội, Đà Nẵng và TP.HCM.
Có chủ đề “Tấn công từ chối dịch vụ DoS/DDoS và phối hợp quốc tế trong ứng cứu, xử lý”, cuộc diễn tập quốc tế ASEAN - Nhật Bản 2017 được bắt đầu từ 14h ngày 18/5/2017 (giờ Việt Nam) và kéo dài trong khoảng 2 tiếng. Kịch bản diễn tập do phía Nhật Bản đưa ra gồm 10 pha, tập trung vào các biện pháp phối hợp xác minh, phương thức chia sẻ thông tin giữa các nước nhằm nâng cao năng lực, khả năng giải quyết sự cố của các đơn vị, nắm rõ cách thức liên lạc, phối hợp với các đơn vị để nhanh chóng ngăn chặn, giải quyết và khắc phục sự cố.
Trao đổi tại cuộc diễn tập, TS. Nguyễn Khắc Lịch - Phó Giám đốc VNCERT nhận định, thông qua hoạt động hợp tác, chia sẻ thông tin, phối hợp ứng cứu sự cố mạng giữa Nhật Bản và các nước thành viên ASEAN, chương trình diễn tập quốc tế về ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng ASEAN - JAPAN 2017 về chủ đề “Tấn công từ chối dịch vụ DoS/DDoS và phối hợp quốc tế trong ứng cứu, xử lý” tiếp tục là cơ hội cọ xát thực tế công tác ứng cứu sự cố, thực hành các biện pháp phối hợp xác minh, phương thức chia sẻ thông tin giữa các nước nhằm nhanh chóng ngăn chặn, giải quyết và khắc phục sự cố; đồng thời tiếp tục góp phần nâng cao trình độ, năng lực xử lý các tình huống tấn công mạng xuyên biên giới quốc gia cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật an toàn thông tin mạng tại Việt Nam.
Ông Lịch cũng cho biết, tấn công từ chối dịch vụ DoS/DDoS là một loại hình tấn công rất mạnh và tương đối khó chống đỡ. Trong các cuộc tấn công từ chối dịch vụ DoS/DDoS lớn tại Việt Nam như tấn công hạ tầng tài chính vào năm 2013 hay tấn công hạ tầng thông tin của Vietnam Airlines hồi tháng 8/2016, các hệ thống bị nhiễm mã độc và máy chủ điều khiển mã độc đều ở nước ngoài đã khiến cho cả hệ thống gồm hàng chục ngàn thiết bị, máy tính không thể hoạt động được.
"> -
Startup Bookin.vn tích hợp công nghệ lên kế hoạch du lịch tự động của MỹDịch vụ trực tuyến miễn phí Trip-planner của Inspirock được thành lập năm 2012 bởi Prakash Sikchi và Anoop Goyal, có trụ sở tại Palo Alto, California (Mỹ), giúp khách du lịch có thể tự lập kế hoạch dựa trên sở thích chỉ qua vài cú nhấp chuột và mô tả sở thích.
Sử dụng các công cụ và đề xuất của Trip-planner, người dùng có thể dễ dàng thay đổi kế hoạch của mình cho đến khi cảm thấy hài lòng, không cần đến điều phối viên hay hướng dẫn viên.
Trip-planner có thể theo dõi hàng triệu điểm tham quan du lịch để tìm ra những nơi phù hợp nhất với người sử dụng. Công cụ này còn có khả năng giải quyết các khó khăn như thời gian đi lại, khoảng cách và giờ đóng cửa.
">