Thời sự

Phát hiện ca Covid

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-15 07:30:10 我要评论(0)

Theáthiệgiá vàng 24 hôm nayo đó, người dân đã có mặt tại 5 địa điểm trong các khoảng thờigiá vàng 24 hôm naygiá vàng 24 hôm nay、、

Theáthiệgiá vàng 24 hôm nayo đó, người dân đã có mặt tại 5 địa điểm trong các khoảng thời gian sau cần tự cách ly tại nhà/nơi lưu trú và liên hệ ngay với trạm y tế, trung tâm y tế trên địa bàn hoặc CDC Hà Nội (số điện thoại: 0969.082.115/ 0949.396.115)để được hướng dẫn, tư vấn các biện pháp phòng dịch:

- Văn phòng công chứng 165 Giảng Võ, Ba Đình từ 17h đến 20h30 ngày 23/11.

- Quán Pane e Vino, số 3 Nguyễn Khắc Cần, Hoàn Kiếm vào 18h ngày 26/11.

- Bệu quán, số 19 Hàng Lược, Phường Hàng Mã, Quận Hoàn Kiếm tối ngày 29/11.

- El Gaucho, 11 Tràng Tiền, Hoàn Kiếm vào 18h ngày 29/11.

- Quán Phở Cuốn Hương Mai Ngũ Xã, số 25, 27 Ngũ Xã, Trúc Bạch, Ba Đình vào trưa ngày 30/11.

Từ đầu đợt dịch thứ tư (từ ngày 27/4) tới nay, địa bàn Hà Nội đã ghi nhận tổng số 11.665 ca Covid-19, gồm 4.833 trường hợp phát hiện ngoài cộng đồng và 6.832 người được cách ly từ trước. Dịch có dấu hiệu “leo thang” từ khi Hà Nội áp dụng chiến lược thích ứng với Covid-19. Từ ngày 11/10, TP có thêm 8.044 F0, đồng nghĩa với việc chỉ trong chưa đầy 2 tháng gần đây, số F0 ghi nhận tại Thủ đô cao hơn 9 tháng trước cộng lại. 

Các quận, huyện dẫn đầu về số F0 hiện nay tại Hà Nội (tính từ đầu năm 2021 tới nay) lần lượt là Đống Đa (1.157 ca Covid-19), Thanh Xuân (999 ca Covid-19) và Hoàng Mai (908 ca Covid-19).

>>> Xem thêm tình hình dịch Covid-19 tại Hà Nội mới nhất

Nguyễn Liên

Xuất hiện 25 ca Covid-19 tại BV Phụ sản Trung ương, Bộ Y tế họp xử lý ổ dịch

Xuất hiện 25 ca Covid-19 tại BV Phụ sản Trung ương, Bộ Y tế họp xử lý ổ dịch

Trong 25 ca Covid-19 có 15 F0 mắc các bệnh lý sản khoa, có nguy cơ tăng nặng. Bộ đề nghị Bệnh viện Phụ sản Trung ương liên tục hội chẩn với các đơn vị điều trị Covid-19 cho các sản phụ này.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bộ TT&TT khuyến nghị các cơ quan, tổ chức nghiên cứu, phát triển, lựa chọn, sử dụng sản phẩm Anti-DDoS đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cơ bản (Ảnh minh họa: Internet).

Theo quyết định mới ban hành, Bộ TT&TT khuyến nghị các cơ quan, tổ chức nghiên cứu, phát triển, lựa chọn, sử dụng sản phẩm Anti-DDoS đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật cơ bản theo 9 nhóm gồm: Yêu cầu về tài liệu, yêu cầu về quản trị hệ thống, yêu cầu về kiểm soát lỗi, yêu cầu về log, yêu cầu về hiệu năng xử lý, yêu cầu về khả năng bảo vệ, yêu cầu về cảnh báo, yêu cầu về giám sát và yêu cầu về tự động hóa.

Để đảm bảo chất lượng sản phẩm Anti-DDoS, Bộ TT&TT cũng hướng dẫn rõ các tiêu chí, điều kiện cần đáp ứng đối với mỗi nhóm yêu cầu. 

Cụ thể, với nhóm yêu cầu về hiệu năng xử lý, sản phẩm Anti-DDoS cần đảm bảo rằng độ trễ của gói tin được xử lý không vượt quá 3 ms; cho phép xử lý các cuộc tấn công từ chối dịch vụ phân tán - DDoS băng thông tối thiểu 1Gbps/1 thiết bị; đảm bảo khả năng phát hiện và chặn lọc lưu lượng tấn công tối thiểu 80%; cùng khả năng bảo vệ lưu lượng sạch tối thiểu 85%...

Đối với nhóm yêu cầu về khả năng bảo vệ, theo khuyến nghị của Bộ TT&TT, sản phẩm Anti-DDoS phải đảm bảo dịch vụ của khách hàng vẫn hoạt động bình thường trước tối thiểu các loại tấn công DDoS: Tấn công làm tràn ngập băng thông, tấn công cạn kiệt tài nguyên qua giao thức TCP (giao thức điều khiển truyền nhận - PV), tấn công sử dụng gói tin không hợp lệ, tấn công gửi gói tin/yêu cầu với tần suất cao và đột ngột, tấn công qua phân tích hành vi người dùng, khả năng chặn lọc gói tin theo chính sách sử dụng ALC (ALC là danh sách kiểm soát truy cập – PV).

Về yêu cầu cảnh báo, sản phẩm Anti-DDoS cần cho phép cấu hình cảnh báo cho người dùng, bao gồm: Cho phép cấu hình nội dung gửi cảnh báo qua một trong các hình thức email/SMS/OTT; Cho phép cấu hình nhiều người nhận trong cùng một thời gian qua email hay SMS; Cho phép cấu hình chỉ gửi cảnh báo dựa trên các điều kiện mong muốn; Cho phép cấu hình cảnh báo riêng biệt theo các nhóm địa chỉ IP bảo vệ khác nhau; Cho phép cấu hình các ngưỡng phát hiện cảnh báo tấn công theo từng nhóm địa chỉ IP bảo vệ khác nhau.

Cùng với đó, Anti-DDoS cũng cần đáp ứng yêu cầu cho phép tự động cảnh báo tới người dùng theo thời gian thực đối với các loại sự kiện như: Cảnh báo khi có tấn công DDoS xảy ra, cảnh báo về tự động xử lý tấn công DDoS, cảnh báo khi tấn công DDoS kết thúc.

Bộ TT&TT giao Cục An toàn thông tin chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan hướng dẫn việc áp dụng các yêu cầu trong: “Yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với sản phẩm Anti-DDoS”.

Trước Anti-DDoS, Bộ TT&TT đã ban hành yêu cầu kỹ thuật cơ bản đối với 8 sản phẩm an toàn, an ninh mạng và khuyến nghị các cơ quan, tổ chức áp dụng, đó là: Tường lửa ứng dụng web; Quản lý và phân tích sự kiện an toàn thông tin; Nền tảng tri thức mối đe dọa an toàn thông tin; Phòng, chống xâm nhập lớp mạng; Mạng riêng ảo; Điều phối, tự động hóa và phản ứng an toàn thông tin; Phòng, chống mã độc; Phát hiện và phản ứng sự cố an toàn thông tin trên thiết bị đầu cuối.

Vân Anh

" alt="9 nhóm yêu cầu kỹ thuật với sản phẩm phòng, chống tấn công từ chối dịch vụ" width="90" height="59"/>

9 nhóm yêu cầu kỹ thuật với sản phẩm phòng, chống tấn công từ chối dịch vụ